Giáo án Giáo dục quốc phòng - An ninh - Bài: Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Leenin, tư tưởng Hồ Chí Minh về chiến tranh, quân đội và bảo vệ Tổ quốc - Phương Bá Thiết

1. Phê duyệt giáo án : Môn học giáo dục quốc phòng-an ninh
Môn học : giáo dục quốc phòng – an ninh   ( Học phần I - đưường lối quân sự của đảng )
Bài: Quan điểm của chủ nghĩa Mác – LêNin,  tư tưởng Hồ Chí Minh về chiến tranh, quân đội và bảo vệ Tổ quốc
     Của đồng chí : Phương Bá Thiết- Trưởng  khoa giáo viên
 2. địa điểm phê duyệt:
 a/ Thông qua tại: Phòng họp Trung tâm .
 b/ Phê duyệt tại: khoa giáo viên  chính trị.
ppt 40 trang Khánh Bằng 27/12/2023 3980
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Giáo dục quốc phòng - An ninh - Bài: Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Leenin, tư tưởng Hồ Chí Minh về chiến tranh, quân đội và bảo vệ Tổ quốc - Phương Bá Thiết", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptgiao_an_giao_duc_quoc_phong_an_ninh_bai_quan_diem_cua_chu_ng.ppt

Nội dung text: Giáo án Giáo dục quốc phòng - An ninh - Bài: Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Leenin, tư tưởng Hồ Chí Minh về chiến tranh, quân đội và bảo vệ Tổ quốc - Phương Bá Thiết

  1. I/ QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊ NIN , TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHIẾN TRANH. 1- QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN VỀ CHIẾN TRANH. KN : Chiến tranh là hiện tượng chính trị – XH mang tính lịch sử, có nguồn gốc sâu xa bắt nguồn từ chế độ chiếm hữu tư nhân về tư liệu sản xuất . Là sự kế tục chính trị bằng thủ đoạn bạo lực của một giai cấp, một nhà nước nhất định. Từ đó khẳng định: a/ Về khái niệm - Chiến tranh không phải là tất yếu, là định mệnh, là cái vốn có, càng không phải là bản năng sinh vật của con người - Chiến tranh xuất hiện có nguyên nhân, điều kiện của nó. - Chiến tranh là công cụ của chính trị nhưng không phải là chính trị chung chung phi giai cấp. Thiet-TTGDQP-DHTN
  2. - Chiến tranh bắt nguồn từ sự xuất hiện chế độ tư hữu, có giai cấp và nhà nước. + Nguyên nhân sâu xa, suy đến cùng của chiến tranh là từ sự xuất hiện của chế độ chiếm hữu tư nhân về TLSX và cùng với nó là sự phân hoá xã hội, ra đời của giai cấp, tầng lớp áp bức bóc lột, nhà nước của giai cấp bóc lột. b/ Về nguồn gốc nảy sinh ra Chiến tranh xuất hiện và tồn tại chiến tranh - Thời chủ nghĩa đế quốc, chiến tranh bắt nguồn từ chính bản chất của CNĐQ - CNTB. Khẳng định :: - Muốn loại bỏ chiến tranh ra khỏi đời sống XH thì phải xoá bỏ tận gốc đã sinh ra nó ( xoá bỏ chế độ tư hữu, giai cấp bóc lột ). Thiet-TTGDQP-DHTN
  3. Nguồn gốc Chiếm hữu CHẾCHẾ ĐỘ tưĐỘ nhân CÔNG TƯ về HỮU HỮU Tư liệu sản xuất Không có đốiđối khángkháng NhàNhà nướcnước GiaiGiai cấpcấp Không còn ChiếnChiến tranhtranh Thiet-TTGDQP-DHTN
  4. Chiến tranh là sự kế tục của chính trị bằng thủ đoạn bạo lực Mục đích chính trị của c/ Về bản chất một giai cấp, nhà nước Thủ đoạn Các thủ đoạn Ngoại giao Chính trị Kinh tế khác Bạo lực Thiet-TTGDQP-DHTN
  5. Chi phối, chỉ đạo Chính trị Chiến tranh Là phương tiện của giai cấp, nhà nước nhằm đạt mục đích chính trị. Không có chính trị siêu giai cấp. Không có chiến tranh bảo vệ quyền lợi cho mọi giai cấp. Thiet-TTGDQP-DHTN
  6. 2-2- tưtư tưởngtưởng HồHồ ChíChí MinhMinh vềvề chiếnchiến tranhtranh * Hồ Chí Minh còn chỉ rõ mục đích chính trị của Chiến tranh xâm lược > < chiến tranh chống xâm lược. * Chiến tranh XL: Là cướp nước, thống trị các dân tộc khác. * Chiến tranh chống xâm lược : Là bảo vệ độc lập dân tộc, bảo vệ chủ quyền quốc gia. a/ Phân biệt sự đối Là cơ sở hết sức quan trọng để định ra lập về chính trị đường lối chủ trương chiến lược, tổ chức lực lượng tiến hành chiến tranh toàn dân, toàn diện, thực hiện đấu tranh giành và giữ độc lập, xây dựng chủ nghĩa xã hội. * Chiến tranh do nhân dân ta tiến hành là chính nghĩa. - Chiến tranh do thực dân Pháp tiến hành là phi nghĩa. Thiet-TTGDQP-DHTN
  7. - Khẳng định phải dùng bạo lực cách mạng để giành và giữ chính quyền. *vì Từ bản chất của CNTD, CNĐQ là xâm lược, phản động “ CNTD tự nó đã là một hành động bạo lực của kẻ mạnh “ b/ Xác định * Độc lập không thể từ cầu xin mà có. tính chất XH * Phải dùng bạo lực cách mạng để của chiến tranh, PTTC giành và giữ chính quyền. CTXHCTXLTD -CTAC của - Bạo lực cách mạng là bạo lực của CNDQ chỉ ra quần chúng nhân dân, thể hiện ở hai TCCNCTGPDT hình thức đấu tranh: * Đấu tranh vũ trang bằng lực lượng vũ trang với 3 thứ quân.( bđcl-bdddp- đqDk ) * Đấu tranh chính trị bằng lực lượng và bạo lực chính trị của quần chúng nhân dân. Thiet-TTGDQP-DHTN
  8. Là nét nổi bật, đặc sắc trong tư tưởng Hồ Chí Minh - Khẳng định cách mạng là sự nghiệp của quần chúng, coi nhân tố con người quyết định tới thắng lợi của chiến tranh. C/ Ngày nay - Dựa vào sức mạnh của quần chúng, dựa chiến tranh giải phóng vào dân "dân là gốc ". dân tộc của nhân dân - Kháng chiến của toàn dân cần phải động ta dưới sự lãnh đạo viên sức mạnh toàn dân, vũ trang toàn dân. của đảng. dân. - Lấy lực lượng vũ trang làm nòng cốt. - Kết hợp đấu tranh trên các mặt trận, lấy đấu tranh quân sự là chủ yếu. - Thực hiện tốt chính sách trong chiến tranh - Phát triển NTQS Việt Nam. Thiet-TTGDQP-DHTN
  9. Khẳng định: Chiến tranh là sự thử thách toàn diện về mọi mặt đối với đời sống xã hội. - Nước ta là một nước nghèo, kinh tế kém phát triển - Kẻ thù xâm lược lại mạnh về kinh tế, quân sự. Tiến hành chiến tranh nhân dân dưới sự lãnh Đạo của Đảng - Tạo lực lượng và thế trận, vừa kháng chiến vừa kiến quốc. - Tranh thủ sự đoàn kết, giúp đỡ quốc tế - Tạo sức mạnh tổng hợp của dân tộc - Giành thắng lợi từng bước tiến tới thắng lợi hoàn toàn. Thiet-TTGDQP-DHTN
  10. II/ QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊ NIN , TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ QUÂN ĐỘI 1-QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN VỀ QUÂN ĐỘI THEO ĂNGGHEN: QUÂN ĐỘI LÀ TẬP ĐOÀN NGƯỜI VŨ TRANG CÓ TỔ CHỨC DO NHÀ NƯỚC XÂY DỰNG NÊN ĐỂ DÙNG VÀO CHIẾN TRANH. * QUÂN ĐỘI VỚI TÍNH CÁCH LÀ MỘT HIỆN TƯỢNG XH. NÓ CÓ NGUỒN GỐC RA ĐỜI, QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN VÀ TIÊU VONG CỦA NÓ. * QUÂN ĐỘI LÀ CÔNG CỤ CHỦ YẾU CỦA GIAI a/ Quân đội và CẤP ĐỂ TIẾN HÀNH CHIẾN TRANH. chức năng của THEO LÊ-NIN: TRONG THỜI CHỦ NGHĨA ĐẾ QUỐC. Quân đội - CHỨC NĂNG CƠ BẢN CỦA QUÂN ĐỘI ĐẾ QUỐC LÀ PHƯƠNG TIỆN QUÂN SỰ ĐỂ ĐẠT MỤC TIÊU CHÍNH TRỊ ĐỐI NGOẠI LÀ TIẾN HÀNH CHIẾN TRANH XÂM LƯỢC VÀ DUY TRÌ QUYỀN THỐNG TRỊ BÓC LỘT ĐỐI VỚI NHÂN DÂN LAO ĐỘNG TRONG NƯỚC . Thiet-TTGDQP-DHTN
  11. QUÂN ĐỘI BẮT NGUỒN TỪ SỰ XUẤT HIỆN CHẾ ĐỘ TƯ HỮU, GIAI CẤP ĐỐI KHÁNG, NHÀ NƯỚC VÀ CHIẾN TRANH. + SỰ XUẤT HIỆN CỦA QUÂN ĐỘI GẮN LIỀN VỚI NGUỒN GỐC KINH TẾ, SỰ RA ĐỜI CỦA CHẾ ĐỘ TƯ HỮU, GIAI CẤP VÀ CHIẾN TRANH. QUÂN ĐỘI BẮT NGUỒN TỪ SỰ XUẤT HIỆN CHẾ ĐỘ TƯ HỮU, GIAI CẤP ĐỐI KHÁNG, NHÀ NƯỚC VÀ CHIẾN TRANH. + SỰ XUẤT HIỆN CỦA QUÂN ĐỘI GẮN b/Nguồn gốc ra LIỀN VỚI NGUỒN GỐC KINH TẾ, SỰ RA đời của Quân ĐỜI CỦA CHẾ ĐỘ TƯ HỮU, GIAI CẤP VÀ đội CHIẾN TRANH. - QUÂN ĐỘI LÀ CÔNG CỤ NHÀ NƯỚC, BẢO VỆ NHÀ NƯỚC. - CHỪNG NÀO CÒN CHẾ ĐỘ TƯ HỮU, CÒN CHẾ ĐỘ ÁP BỨC BÓC LỘT. QUÂN ĐỘI VẪN CÒN TỒN TẠI. Thiet-TTGDQP-DHTN
  12. 1-Quan điểm của chủ nghĩa mác – lê nin về quân đội c/ Về bản chất GCQD Chiếm hữu tư nhân vềTư liệu sản xuất CHẾ ĐỘ TƯ HƯU đối kháng Nhà nước Giai cấp Thiet-TTGDQP-DHTN Quân đội
  13. Sức mạnh chiến đấu của quân đội phụ thuộc vào nhiều yếu tố : con d/ Sức mạnh người, kinh tế, chính trị, văn hóa, chiến đấu vũ khí trang bị kỹ thuật, khoa học của Quân đội nghệ thuật quân sự. Trong đó LêNin nhấn mạnh yếu tố chính trị tinh thần là quan trọng nhất. Trong xây dựng quân đội Đảng cộng sản phải lãnh đạo trực tiếp e/ Nguyên tắc hồng quân đây là nguyên tắc cơ bản và quan trọng nhất là cơ sở để xây dựng quân đội phân biệt bản chất cách mạng của quân đội, xây dưng quân độ chính kiểu mới V.I.Lênin quy không ngừng hoàn thiện cơ cấu, hài hòa các quân binh chủng, thường xuyên sẵn sàng chiến đấu. Thiet-TTGDQP-DHTN
  14. Quan điểm của chủ nghĩa mác – lê nin về quân đội Tổ chức, xây dựng Nhà nước Quân đội Quân đội là công cụ chủ yếu của giai cấp, nhà nước để tiến hành chiến tranh, thực hiện mục đích chính trị. Không có chính trị siêu giai cấp. Không có quân đội chung cho mọi giai cấp. =>> Theo LêNin a.Quân đội và chức nang của quân đội. b.Nguồn gốc ra đời của quân đội. c.Bản chất giai cấp của quân đội . d.Sức mạnh chiến đấu của quân đội . Thiet-TTGDQP-DHTNe.Nguyên tắc xây dựng quân đội kiểu mới V.I.Lênin.
  15. LÁ CỜ TRUYỀN THỐNG CỦA QĐNDVN QUYẾT CHIẾN QUYẾT THẮNG Thiet-TTGDQP-DHTN
  16. 2- Tư tưởng Hồ Chí Minh về quân đội Quyết chiến quyết thắng Thiet-TTGDQP-DHTN
  17. - Là sự thống nhất biện chứng giữa bản chất giai cấp công nhân và tính nhân dân của quân đội ta. * Quân đội ta phải được xây dựng thành một quân đội cách mạng mang bản chất giai cấp công nhân, có tính nhân dân, tính dân tộc sâu sắc, một quân đội của nhân dân, do nhân dân xây dựng, vì nhân dân mà chiến đấu. công nhân của quân đội biểu hiện trong các mối quan hệ với Đảng, chính quyền Nhà nước, nhân dân, trong nội bộ quân đội và bạn bè quốc tế. ( Ngày 22-12-1944 –ĐVNTTGPQ nay là a/ Khẳng định sự ra đời QĐND Việt Nam được thành lập). của quân đội là một * Quan hệ mật thiết giữa quân đội với nhân dân đã tất yếu là vấn đề có tính trở thành bản chất, truyền thống tốt đẹp của bộ đội quy luật trong ĐTGC, cụ Hồ. * Quân đội trung với nước, hiếu với dân, một lòng Dân tộc ở VN một dạ phục vụ, sẵn sàng chiến đấu đến giọt máu cuối cùng vì độc lập tự do của Tổ quốc, vì hạnh phúc của nhân dân. Chính mối quan hệ máu thịt giữa nhân dân và quân đội đã bảo đảm cho Đối với Quân đội nhân dân Việt Nam, bản chất giai cấp công nhân, tính nhân dân, tính dân tộc là một thể thống nhất không thể tách rời. Thiet-TTGDQP-DHTN
  18. b/ Quân đội NDVN mang bản chất giai cấp công nhân - Quá trình xây dựng, chiến đấu vũ trưởng thành của quân đội ta luôn gắn liền với phong trào cách mạng của quần chúng trong chiến tranh giải phóng dân tộc và bảo vệ tổ quốc. - Bản chất giai cấp công nhân của quân đội trước biểu hiện trong mối quan hệ với Đảng, Nhà nước và nhân dân. - Quân đội nhân dân Việt Nam mang bản chất giai cấp công nhân, tính nhân dân, tính dân tộc sâu sắc là một thể thống nhất không tách rời trong suốt quá trình chiến đấu và trưởng thành xøng cũng là quân đội kiểu mới của giai cấp công nhân. Thiet-TTGDQP-DHTN
  19. c/ Quân đội ta từ nhân dân mà ra nhân - Đây là một cống hiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong phát triến lý luận về quân đội. Người lập luận : “Quân đội nhân dân Việt Nam mang bản chất giai cấp công nhân tính dân tộc sâu sắc. - Xây dựng lực lương vũ trang nhân dân dựa trên cơ sở xây dựng lực lượng chính trị của quần chúng về tổ chức phải lựa chọn từ các đội du kích, các đội tự vệ để xây dựng quân đội chính quy đó chính là hình thức tổ chức lực lượng ba thứ quân: ( Bộ đội chủ lực – Bộ đội địa phương –Dân quân du kích.) Thiet-TTGDQP-DHTN
  20. d/đảng lãnh đạo tuyệt đối, trực tiếp về mọi mặt đối với Quân đội là một Nguyên tắc XDQđkM -Xuất phát từ nguyên lý chủ nghĩa Mác-Lênin về xây dựng quân đội kiểu mới -Đảng lãnh đạo quân đội theo nguyên tắc tuyệt đối, trực tiếp về mọi mặt. -Quân đội ta có sức mạnh vô địch vì là một quân đội nhân dân do Đảng ta xây dựng lãnh đạo và giáo dục. Thiet-TTGDQP-DHTN
  21. e/ Nhiệm vụ và chức năng cơ bản của Quân đội - Mục tiêu cơ bản của quân đội là chiến đấu , sẵn sàng chiến đấu để bảo vệ Đảng, Nhà nước , nhân dân và chế độ XHCN. - Với tư cách là đội quân chiến đấu góp phần bảo vệ trật tự an toàn xã hội tham gia tiến công địch trên mọi lĩnh vực xây dựng mối quan hệ đoàn kết giữa Đảng ,nhà nước nhân dân và quân đội. - Theo TT Hồ Chí Minh quân đội có ba chức năng: là đội quân chiến đấu - đội quân công tác - đội quân sản xuất. Thiet-TTGDQP-DHTN
  22. Thiet-TTGDQP-DHTN
  23. III/ QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊ NIN VỀ BẢO VỆ TỔ QUỐC XHCN 1- Bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa là một tất yếu, khách quan. Lênin đã chứng minh tính chất yếu khách quan phải bảo vệ thành quả của cách mạng vô sản chống laị sự tấn công vũ trang của các Nhà nước tư bản, ĐQ. 2- Sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa là nghĩa vụ, trách nhiệm của toàn dân tộc, toàn thể giai cấp công nhân, nông dân và nhân dân lao động. Xuất phát từ nội dung chính trị giai cấp, từ bản chất, tính chất, đặc điểm của chiến tranh BVTQXHCN và dựa trên tính ưu việt của chế độ XHCN, một khi chiến tranh không thể tránh khỏi thì phải dốc toàn lực để chiến thắng. Trong sắc lệnh “Tổ quốc xã hội chủ nghĩa lâm nguy”, Lênin đề cập đến “nhiệm vụ thiêng liêng” và là “nghĩa vụ tuyệt đối của quần chúng, của mọi công dân Xô - Viết” là phải sẵn sàng hy sinh để bảo vệ Tổ quốc. Người nhắc nhở mọi người phải cảnh giác, đánh giá đúng kẻ thù, tuyệt đối không được chủ quan, “phải có thái độ nghiêm túc đối với quốc phòng”. Thiet-TTGDQP-DHTN
  24. 3- Bảo Vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa phải thường xuyên tăng cường tiềm lực quốc phòng gắn với phát triển kinh tế – xã hội. Học thuyết BVTQ XHCN của Lê-nin đã khẳng định: BVTQ XHCN là sự nghiệp thiêng liêng, cao cả, mang tính cách mạng, chính nghĩa và có ý nghĩa quốc tế sâu sắc, sự nghiệp đó phải được quan tâm, chuẩn bị chu đáo và kiên quyết. Theo Lênin cần hết sức tranh thủ thời gian hoà bình, tận dụng mọi điều kiện thuận lợi, ra sức xây dựng các tiềm lực kinh tế, chính trị, xã hội, văn hoá, tinh thần, khoa học - kỹ thuật, tiềm lực quân sự; chuẩn bị đất nước sẵn sàng BVTQ, Thực hiện một cách nghiêm túc, khẩn trương, thực sự, thực tế, tinh thần, tự lực tự cường cao. 4- ĐẢNG CỘNG SẢN LÃNH ĐẠO MỌI MẶT SỰ NGHIỆP BẢO VỆ TỔ QUỐC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA. - ĐẢNG LUÔN PHẢI ĐỀ RA ĐƯỜNG LỐI ĐUNG ĐẮN LÃNH ĐẠO NHÂN DÂN TRONG XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ TỔ QUỐC XHCN Thiet-TTGDQP-DHTN
  25. Thiet-TTGDQP-DHTN
  26. IV/ TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ BẢO VỆ TỔ QUỐC XHCN 1- BẢO VỆ TỔ QUỐC VIỆT NAM XÃ HỘI CHỦ NGHĨA LÀ TẤT YẾU KHÁCH QUAN, THỂ HIỆN Ý CHÍ QUYẾT TÂM CỦA NHÂN DÂN TA. - TÍNH TẤT YÊÚ KHÁCH QUAN VỀ BẢO VỆ TỔ QUỐC ĐƯỢC CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH CHỈ RÕ: “CÁC VUA HÙNG ĐÃ CÓ CÔNG DỰNG NƯỚC, BÁC CHÁU TA PHẢI CÙNG NHAU GIỮ LẤY NƯỚC”. - Ý CHÍ QUYẾT TÂM VỀ BẢO VỆ TỔ QUỐC ĐƯỢC THỂ HIỆN TRONG LỜI KÊU GỌI TOÀN QUỐC KHÁNG CHIẾN VÀO 19/12/1946. 2- MỤC TIÊU BẢO VỆ TỔ QUỐC LÀ BẢO VỆ ĐỘC LẬP DÂN TỘC VÀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI, LÀ NGHĨA VỤ TRÁCH NHIỆM CỦA MỌI CÔNG DÂN. - TƯ TƯỞNG HCM VỀ BVTQ XHCN LÀ SỰ GẮN BÓ KHÔNG TÁCH RỜI GIỮA MỤC TIÊU BẢO VỆ NỀN ĐỘC LẬP DÂN TỘC VỚI BẢO VỆ CHẾ ĐỘ XHCN, LÀ SỰ THỐNG NHẤT GIỮA NỘI DUNG DÂN TỘC, NỘI DUNG GIAI CẤP, NỘI DUNG THỜI ĐẠI TRONG BVTQ. - BẢO VỆ TỔ QUỐC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA LÀ NGHĨA VỤ THIÊNG LIÊNG, LÀ TRÁCH NHIỆM GIỮ NƯỚC CỦA MỖI NGƯỜI DÂN VIỆT NAM. Thiet-TTGDQP-DHTN
  27. 3- SỨC MẠNH BẢO VỆ TỔ QUỐC LÀ SỨC MẠNH TỔNG HỢP CỦA CẢ DÂN TỘC, CẢ NƯỚC, KẾT HỢP VỚI SỨC MẠNH THỜI ĐẠI. - QUAN ĐIỂM: PHÁT HUY SỨC MẠNH TỔNG HỢP TRONG NHIỆM VỤ BVTQ XHCN, ĐÓ LÀ SỨC MẠNH CỦA TOÀN DÂN TỘC, TOÀN DÂN, CỦA TỪNG NGƯỜI DÂN, CỦA CÁC CẤP, CÁC NGÀNH, TỪ TRUNG ƯƠNG ĐẾN CƠ SỞ, LÀ SỨC MẠNH CỦA CÁC NHÂN TỐ CHÍNH TRỊ, QUÂN SỰ, KINH TẾ, VAN HOÁ XÃ HỘI, SỨC MẠNH TRUYỀN THỐNG VỚI HIỆN TẠI, SỨC MẠNH DÂN TỘC VỚI SỨC MẠNH THỜI ĐẠI. -NGƯỜI KHẲNG ĐỊNH: “SỰ ĐỒNG TÂM CỦA ĐỒNG BÀO TA ĐÚC THÀNH BỨC TƯỜNG ĐỒNG XUNG QUANH TỔ QUỐC, DÙ ĐỊCH HUNG HÃN, XẢO QUYỆT ĐẾN MỨC NÀO ĐỤNG ĐẦU VÀO BỨC TƯỜNG ĐÓ, CHÚNG ĐỀU THẤT BẠI”. -CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH CHỦ TRƯƠNG XÂY DỰNG NỀN QUỐC PHÒNG TOÀN DÂN, XÂY DỰNG LỰC LƯỢNG VŨ TRANG NHÂN DÂN, KẾT HỢP XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ BVTQ XHCN. Thiet-TTGDQP-DHTN
  28. 4- ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM LÃNH ĐẠO SỰ NGHIỆP BẢO VỆ TỔ QUỐC VIỆT NAM XHCN. -BẢO VỆ TỔ QUỐC VIỆT NAM XHCN LÀ SỰ NGHIỆP CỦA TOÀN DÂN, ĐẶT DƯỚI SỰ LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG, SỰ QUẢN LÝ VÀ ĐIỀU HÀNH CỦA NHÀ NƯỚC XHCN. -CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH NÓI “ĐẢNG VÀ CHÍNH PHỦ PHẢI LÃNH ĐẠO TOÀN DÂN, RA SỨC CỦNG CỐ VÀ XÂY DỰNG MIỀN BẮC TIẾN DẦN LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI, ĐỒNG THỜI TIẾP TỤC ĐẤU TRANH ĐỂ THỐNG NHẤT NƯỚC NHÀ, TRÊN CƠ SỞ ĐỘC LẬP VÀ DÂN CHỦ BẰNG PHƯƠNG PHÁP HOÀ BỠNH, GÓP PHẦN BẢO VỆ CÔNG CUỘC HOÀ BÌNH Ở Á ĐÔNG VÀ TRÊN THẾ GIỚI” -NGƯỜI KHẲNG ĐỊNH “VỚI SỰ LÃNH ĐẠO ĐÚNG ĐẮN CỦA ĐẢNG VÀ CHÍNH PHỦ, VỚI SỰ ĐOÀN KẾT NHẤT TRÍ, LÒNG TIN TƯỞNG VỮNG CHẮC VÀ TINH THẦN TỰ LỰC CÁNH SINH CỦA MỠNH, VỚI SỰ GIÚP ĐỠ VÔ TƯ CỦA CÁC NƯỚC ANH EM, VỚI SỰ ỦNG HỘ CỦA NHÂN DÂN YÊU CHUỘNG HOÀ BINH TRÊN THẾ GIỚI NHẤT LÀ NHÂN DÂN CÁC NƯỚC Á - PHI, NHÂN DÂN TA NHẤT ĐỊNH KHẮC PHỤC ĐƯỢC MỌI KHÓ KHĂN, LÀM TRÒN ĐƯỢC NHIỆM VỤ VẺ VANG MÀ ĐẢNG VÀ CHÍNH PHỦ ĐÃ ĐỀ RA". Thiet-TTGDQP-DHTN
  29. Thiet-TTGDQP-DHTN
  30. THƯỢNG TÁ PHƯƠNG BÁ THIẾT –KHOA GVCT- TT GDQP - ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN XIN TRÂN TRỌNG CẢM ƠN ! CHÀO CÁC EM HẸN GẶP LẠI. Thiet-TTGDQP-DHTN