Bài giảng Xã hội học tôn giáo - Hoàng Thu Hương

 Tôn giáo là gì?
 Bản chất, nguồn gốc của tôn giáo
 Một số hình thức tôn giáo trong lịch sử 
Về mặt thuật ngữ:
 Bắt nguồn từ Phương Tây và có nhiều biến
đổi
 Religion (Tiếng Anh) bắt nguồn từ Legere
(Latin) “thu lượm thêm sức mạnh siêu nhiên”
 Đầu công nguyên: Religion chỉ Kito giáo
 Đầu thế kỷ XVI: Religion chỉ 2 tôn giáo cùng
thờ 1 Chúa
 CNTB phát triển vượt ra ngoài Châu Âu 
Religion chỉ các hình thức tôn giáo 
pdf 105 trang hoanghoa 10/11/2022 2620
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Xã hội học tôn giáo - Hoàng Thu Hương", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_xa_hoi_hoc_ton_giao_hoang_thu_huong.pdf

Nội dung text: Bài giảng Xã hội học tôn giáo - Hoàng Thu Hương

  1. Mối quan hệ giữa con người với tự nhiên Mối quan hệ giữa con người với con người
  2. Tôn giáo ra đời khi:  Con người đạt đến 1 trình độ nhận thức nhất định  Gắn với sự tự ý thức của con người về bản thân mình trong mối quan hệ với thế giới bên ngoài
  3. Nhà duy vật cổ đại: “Sự sợ hãi sinh ra thần thánh” Quan điểm duy vật cận đại:  Tình cảm tiêu cực: sự lệ thuộc, sự sợ hãi, không thỏa mãn, cô đơn,  Tình cảm tích cực: niềm vui, sự thỏa mãn, tình yêu, sự kính trọng,
  4. . Tôn giáo trong xã hội chưa có giai cấp: Tô tem giáo Ma thuật giáo Bái vật giáo Vật linh giáo . Tôn giáo trong xã hội có giai cấp Tôn giáo dân tộc Tôn giáo thế giới
  5. Theo nghĩa của thổ dân Bắc Mỹ: giống loài Hình thức tôn giáo cổ xưa nhất Niềm tin vào mối quan hệ gần gũi, huyết thống giữa cộng đồng người (thị tộc, bộ lạc) với một loài thực vật, động vật hoặc một đối tượng nào đó.
  6. Tiếng Hy Lạp cổ: phép phù thủy Niềm tin vào khả năng tác động đến tự nhiên bằng những hành động tượng trưng (cầu khấn, phù phép, thần chú, ) Ma thuật sau này trở thành một thành tố không thể thiếu của các tôn giáo phát triển
  7. Tiếng Bồ Đào Nha: bùa hộ mệnh, phép lạ Xuất hiện vào lúc mới hình thành tôn giáo và sự thờ cúng Đặt lòng tin vào những thuộc tính siêu nhiên của các vật thể như hòn đá, gốc cây, bùa, tượng, Là thành tố tất yếu của sự thờ cúng tôn giáo
  8. Là lòng tin vào linh hồn. Lòng tin này là cơ sở quan trọng cho việc hình thành quan niệm về cái siêu nhiên: thế giới thực tại >< thế giới siêu nhiên
  9. Xuất hiện khi xã hội có giai cấp Đặc trưng: tính chất quốc gia dân tộc. Các vị thần được tạo lập mang tính chất quốc gia, dân tộc và quyền lực giới hạn trong phạm vi quốc gia.
  10. Sự phát triển của tôn giáo vượt qua biên giới quốc gia và hình thành tôn giáo khu vực và thế giới. Mang tính đa quốc gia, ảnh hưởng đến nhiều khu vực rộng lớn trên thế giới
  11. . Đối tượng nghiên cứu của xã hội học tôn giáo . Mối quan hệ giữa xã hội học tôn giáo và một số ngành khoa học khác nghiên cứu về tôn giáo . Khái quát về sự hình thành bộ môn xã hội học tôn giáo . Một số phương pháp nghiên cứu xã hội học tôn giáo
  12. - Cách hiểu thông thường: Mối quan hệ Tôn giáo – Xã hội - Một số cách tiếp cận kinh điển nghiên cứu về tôn giáo - E.Durkheim: - M.Weber: - Marx: - Cách tiếp cận hiện đại: - Thế tục hóa - Hiện tượng tôn giáo - Thông điệp tôn giáo - Tương quan giữa: Thông điệp tôn giáo – Người truyền bá – Người tiếp nhận - Tôn giáo với tư cách là thiết chế xã hội
  13. Tại sao con người có niềm tin tôn giáo? Tôn giáo biểu hiện trong các giá trị và chuẩn mực xã hội như thế nào? Tôn giáo được nghiên cứu dưới góc độ XHH như thế nào? Nhân tố/quá trình xã hội niềm tin tôn giáo/sự thực hành tôn giáo/thiết chế tôn giáo
  14. o Nghiên cứu các thực hành, cơ cấu xã hội, nền tảng lịch sử, những vấn đề về vai trò của tôn giáo trong xã hội o Nhấn mạnh đặc biệt vào vai trò tái xuất hiện của tôn giáo o Giải thích mối quan hệ biện chứng giữa tôn giáo và xã hội
  15. Triết học Tôn giáo Xã hội học Tôn giáo Sự ràng buộc với Tổ Khoa học độc lập chức tôn giáo Nhiệm vụ bảo vệ giáo hội Thượng đế là gì? ý Không bàn đến ý nghĩa nghĩa của từ “Thượng của sự tồn tại Thượng đế đế” là gì?  Những lý do gì khiến Quan tâm đến vai trò chúng ta tin Thượng đế của tôn giáo trong xã hội tồn tại hay không tồn hiện đại tại?
  16. Tâm lý học Tôn giáo Xã hội học Tôn giáo  Đặc điểm tâm lý của Hành động xã hội của những người theo tôn người theo tôn giáo và giáo người không theo tôn  Phân biệt đặc điểm giáo: tâm lý trong hành vi của Đặc điểm chủ thể hành những người theo tôn động giáo và những người Động cơ hành động Môi trường hành động không theo tôn giáo Công cụ, phương tiện thực hiện hành động Mục đích hành động
  17. Thần học Xã hội học Tôn giáo Khoa học về Khoa học về mối Thượng đế và mối quan hệ biện quan hệ giữa chứng giữa tôn Thượng đế và Vũ giáo và xã hội trụ (A.H. Strong)
  18. Nhân học Tôn Xã hội học Tôn giáo giáo Nghiên cứu Thiết Có sự tương đồng với chế Tôn giáo trong Nhân học tôn giáo khi mối quan hệ với các quan tâm tới thiết chế Thiết chế XH tôn giáo, chức năng xã So sánh niềm tin và hội của niềm tin và thực hành giữa các thực hành tôn giáo nền văn hóa Phương pháp nghiên Phương pháp nghiên cứu: PP XHH cứu: phương pháp DTH
  19. . Xã hội học tôn giáo không đánh giá tính đúng/sai của các tôn giáo mà cố gắng hiểu các tôn giáo, các sự kiện tôn giáo dưới lăng kính XHH. . Cố gắng thay thế các hiện tượng tôn giáo bằng các số liệu khách quan có tính thống kê Xã hội học tôn giáo cố gắng hiểu tôn giáo trong những sự biểu hiện đa dạng của nó như các thiết chế xã hội, như thực hành văn hóa và như một khuôn mẫu của những niềm tin và hoạt động mà được định hình bởi các điều kiện xã hội và lần lượt lại định hình các điều kiện đó.
  20. . XHH Tôn giáo ra đời ở Tây Âu vào thế kỷ XIX . Bối cảnh XH Tây Âu thế kỷ XIX: Biến động Thần quyền kết hợp với thế quyền Thế quyền tách khỏi thần quyền Quá trình thế tục hóa Vị trí, vai trò của tôn giáo trong XH biến động đó như thế nào? Các nhà XHH đầu tiên đều đặt vấn đề nghiên cứu ý nghĩa và chức năng tôn giáo
  21. • Vai trò Kito giáo sụt giảm • A. Comte: cố gắng để XHH thay thế cho tôn giáo • E. Durkheim: nghiên cứu sự kiện tôn giáo Thế kỷ XIX- XX • M. Weber: phân tích vai trò của tôn giáo trong xã hội hiện đại • Thế tục hóa mạnh mẽ, vai trò của tôn giáo suy giảm • Mỹ: nghiên cứu XHHTG do các mục sư Tin Lành thực hiện với mục đích phát triển đạo. 1921-1934: > 50 cuộc điều tra XHH TG • Pháp: phát triển mạnh nghiên cứu nhân học tôn giáo và DTH tôn giáo các dân 1917 - 1945 tộc ngoài Châu Âu • XHH Tôn giáo được thể chế hóa và mang tính quốc tế • Các điều tra XHH định lượng phát triển mạnh mẽ 1945 - nay
  22.  Lựa chọn vấn đề nghiên cứu  Điểm luận, tổng quan tài liệu có liên quan tới vấn đề nghiên cứu  Phương pháp nghiên cứu XHH Tôn giáo: quan sát, trưng cầu ý kiến, phỏng vấn bằng bảng hỏi, phỏng vấn bán cấu trúc, phỏng vấn sâu, thảo luận nhóm tập trung
  23. . Phát hiện những mặt yếu trong nghiên cứu đã có . Nhận dạng những bất đồng trong tranh luận khoa học . Nghĩ ngược lại những quan niệm thông thường . Nhận dạng những vướng mắc trong hoạt động thực tế . Lắng nghe lời phàn nàn của những người không am hiểu . Những câu hỏi bất chợt không phụ thuộc vào lý do nào
  24. . Đó là vấn đề có thể nghiên cứu được . Thu hút được sự quan tâm của nhà nghiên cứu . Vấn đề được nghiên cứu sẽ nâng cao hơn nữa nhận thức của con người với thực tế xã hội.
  25. . Phải thể hiện được tư tưởng khoa học của đề tài . Phải được hiểu theo một nghĩa . Tránh dùng những từ bất định để đặt tên đề tài.
  26. . Mục đích:  Tìm xem chủ đề/vấn đề/câu hỏi nghiên cứu đã được nghiên cứu đến đâu rồi  Tìm các điểm mâu thuẫn lớn  Tìm các khoảng trống  Tìm các phương pháp đã được vận dụng  Hình thành khung lý thuyết cho vấn đề nghiên cứu của mình
  27. . Bước 1: Xác định các từ khóa . Bước 2: Tìm tài liệu ở thư viện theo các từ khóa . Bước 3: Xác định các tài liệu (sách, tạp chí, báo cáo nghiên cứu) liên quan đến chủ đề nghiên cứu . Bước 4: Đọc tóm tắt của các tài liệu hoặc đọc lướt qua toàn bộ tài liệu . Bước 5: Lập bản đồ tài liệu . Bước 6: Tóm tắt các tài liệu có liên quan nhất . Bước 7: Tiến hành viết (cấu trúc các tài liệu thu thập được theo 1 logic nhất định)
  28. . Quan sát trong nghiên cứu xã hội học tôn giáo - Vì sao sử dụng phương pháp quan sát? - Cách thức tiến hành quan sát có cấu trúc
  29. Vì sao cần quan sát? • Khoảng cách giữa hành vi mô tả và hành vi thực tế • Hạn chế về ý nghĩa • Khả năng bỏ sót • Hạn chế về trí nhớ • Hiệu ứng mong muốn xã hội • Tính đe dọa của câu hỏi • Tính cách người phỏng vấn
  30. . Lập kế hoạch quan sát: Quan sát ai? Quan sát cái gì? xác định mục tiêu rõ ràng Mã hóa các hành vi cần quan sát Hệ thống ghi chép quan sát đơn giản dễ dàng tập huấn cho quan sát viên . Xác định mẫu thời gian
  31. . Cách thức phỏng vấn . Ghi chép phỏng vấn . Phân tích những ghi chép
  32. Phỏng vấn sâu Phỏng vấn bán cấu trúc Sử dụng bản tóm tắt trong đó Sử dụng bản hướng dẫn phỏng ghi cách thức tiến hành với vấn gồm một danh sách các một phạm vi nhất định các chủ câu hỏi/các chủ đề khá cụ thể đề cần hỏi Cuộc phỏng vấn được phát Các câu hỏi và cách hỏi được triển tùy theo câu trả lời của đưa ra cho các đối tượng là người trả lời giống nhau, có thể khác nhau về trình tự
  33. . Bản hướng dẫn phỏng vấn:  PVS: Danh sách tóm tắt các chủ đề cần phải hỏi  PV BCT: Dánh sách có tính cấu trúc hơn những vấn đề cần xem xét hoặc những câu hỏi cần hỏi . Một số yếu tố cơ bản của việc chuẩn bị bản hướng dẫn phỏng vấn:  Trật tự các chủ đề cần nghiên cứu câu hỏi cho các chủ đề  Thiết kế câu hỏi không được quá cụ thể  Cách hành văn dễ hiểu  Không đặt câu hỏi có tính dẫn dắt
  34. . Câu hỏi có tính chất mở đầu . Câu hỏi tiếp theo . Câu hỏi kiểm chứng . Câu hỏi chi tiết hơn . Câu hỏi trực tiếp . Câu hỏi gián tiếp . Câu hỏi theo cấu trúc . Im lặng . Những câu hỏi có tính diễn giải
  35. Ghi lại những thông tin chung (giới, tuổi, ) và thông tin cụ thể (thâm niên công tác, vị trí trong cơ quan, ) . Cuộc phỏng vấn được tiến hành như thế nào? . Nơi diễn ra cuộc phỏng vấn . Cảm giác về cuộc phỏng vấn . Khung cảnh phỏng vấn
  36. . Mã hóa thông tin thu được  Phần dữ liệu này minh họa cho phạm trù chung nào?  Phần dữ liệu này đại diện cho cái gì?  Phần dữ liệu này nói về cái gì?  Phần dữ liệu này minh họa cho chủ đề nào?  Phần dữ liệu này gợi ý vấn đề gì về chủ đề nghiên cứu?  Điều gì đang diễn ra?  Người ta đang làm gì?  Việc gì sẽ xảy ra?
  37. . Mã hóa càng sớm càng tốt . Đọc qua những biên bản thu được . Đọc lại lần nữa ghi chú rõ ràng những nhận xét quan trọng . Xem xét lại các mã hóa . Bất cứ phần dữ liệu nào cũng có thể được mã hóa bằng nhiều cách
  38. . Emile Durkheim . Max Weber . Karl Marx
  39. 1857 -1917
  40. . Sinh năm 1858 ở Đông Bắc nước Pháp . Cha là giáo sĩ Do Thái . Chịu ảnh hưởng của thầy giáo là người theo Thiên chúa giáo . Khi còn trẻ, tự nhận mình là người theo thuyết bất khả tri . Khi là sinh viên, ông theo học lịch sử và triết học
  41. . 1893: Sự phân công lao động xã hội . 1895: Những quy tắc của phương pháp xã hội học . 1897: Tự tử . 1912: Những hình thức sơ đẳng của đời sống tôn giáo
  42. . Định nghĩa tôn giáo . Phương pháp nghiên cứu tôn giáo . Quan điểm về niềm tin và nghi lễ . Quan điểm về chức năng của tôn giáo
  43. Một tôn giáo là một hệ thống liên đới của những tín ngưỡng và những thực hành liên quan đến các sự vật thiêng, tức là [các sự vật] bị tách ra, bị cấm đoán; các tín ngưỡng và các thực hành hợp nhất tất cả những ai gắn bó với chúng vào chung một cộng đồng tinh thần gọi là Giáo hội
  44. Hệ thống liên đới những tín ngưỡng và những thực hành Cái thiêng Cộng đồng tinh thần = Giáo hội
  45. Lựa chọn hình thức totem giáo  Cho phép bóc tách được những yếu tố cấu thành nên tôn giáo  Giải thích dễ dàng hơn Phương pháp:  Thu thập số liệu, so sánh, phân loại khái quát hóa  Nguyên tắc cơ bản: Phân tích một và chỉ một loại xã hội sâu sắc trước khi so sánh nó với XH khác
  46. Nghi lễ tôn giáo là nền tảng, thậm chí sáng tạo ra niềm tin đi cùng với nó Tôn giáo và xã hội luôn cần tới lễ nghi Nội dung tri thức của niềm tin tôn giáo có thể thay đổi nhưng nhu cầu về nghi lễ là bất biến, là nguồn gốc của sự thống nhất xã hội
  47. Cái thiêng  Cái thiêng thường xuyên được đặt sang một bên như là cao hơn, có uy quyền hơn và bị ngăn cấm đối với các liên hệ bình thường, và xứng đáng được kính trọng.  Cái trần tục đối lập lại; chúng thuộc về cái thông thường, không biến đổi và là lệ thường trong cuộc sống hàng ngày.
  48. Giá trị đích thực của tôn giáo nằm ở lễ kỷ niệm Lễ kỷ niệm thôi thúc và phục hồi lòng trung thành của các cá nhân đối với nhóm XH không thể tồn tại thiếu lễ kỷ niệm sự tồn tại dai dẳng của tôn giáo.
  49. (1864-1920)
  50. . Ông nội là nhà kinh doanh hàng dệt - đại diện nhà doanh nghiệp tư bản chủ nghĩa thời kỳ đầu. . Chú là người tiếp quản nhà máy của ông nội và đã áp dụng phương pháp quản lý xí nghiệp hiện đại . Mẹ dồn hết tâm tư vào tôn giáo, đi tìm thượng đế không phải do nhu cầu tình cảm mà do lòng thành kính tôn giáo trong sáng, trầm tính và quyết đoán.
  51. . Sự nghiệp . Tác phẩm: o 1889: M.W hoàn thành  1903: Tính khách quan luận án tiến sĩ trong khoa học xã hội và o 1892: giảng viên đại học chính sách công cộng môn Luật La mã và luật  1904: Đạo đức Tin Lành thương mại. và tinh thần chủ nghĩa tư o 1893: Giáo sư về luật bản thương mại và luật Đức ở  1909: Kinh tế và xã hội ĐHTH Berlin và giáo sư  1912: Xã hội học tôn giáo KTCT ở đại học Fribourg.  1913: Tôn giáo Trung quốc o 1897 – 1903: vì lý do sức (The religion of China) khỏe, M.W ngừng giảng  1916-1917: Tôn giáo Ấn dạy và đi du lịch khắp Độ Châu Âu để dưỡng bệnh
  52. Được dịch ra trên 20 thứ tiếng Quyển sách được đọc và thảo luận nhiều nhất trong ngành xã hội học. Được xem là tài liệu giáo khoa không thể thiếu trong các phân khoa học xã hội ở các đại học trên thế giới. Nội dung cơ bản: Phác họa 1 khung phương pháp luận nhằm tìm hiểu động lực văn hóa – tinh thần vốn luôn chi phối, thúc đẩy hoặc cản trở các quá trình biến đổi kinh tế - xã hội
  53. . Quan điểm về mối quan hệ giữa kinh tế và xã hội CNTB và Đạo Tin lành Tôn giáo Trung Quốc Tôn giáo Ấn Độ
  54. . chính quan niệm đạo đức và tinh thần “khổ hạnh” duy lý của đạo Tin lành đã tạo ra một tâm thế và môi trường thuận lợi cho sự ra đời của CNTB
  55. . Không phải hệ quả của ham muốn chiếm hữu hay ham muốn chạy theo tiền bạc mà là “sự chế ngự, hay chí ít là sự điều tiết bằng lý tính cái bản năng phi lý tính đấy” . Là sự hiện diện và sự hoạt động của những doanh nghiệp mang mục đích tích lũy bất tận và có lối tổ chức thuần lý đối với lao động và sản xuất
  56. Sự hiện diện của những doanh nghiệp mang mục tiêu tích lũy không có giới hạn đối với lợi nhuận và có lối tổ chức thuần lý đối với lao động tự do Khả năng tính toán thuần lý và khả năng tiên liệu Một thị trường lớn mạnh được tạo ra bởi những “mối lợi” kinh tế Tính chất thuần lý của các ngành khoa học và của nền kỹ thuật đặt cơ sở trên đó Cấu trúc thuần lý của luật pháp và của bộ máy hành chính
  57.  1517, Martin Luther tách khỏi Giáo hội Thiên chúa giáo (Tin Lành xóa bỏ nghi lễ khắt khe của TCG).  Giáo hội Tin lành có nhiều giáo phái khác nhau tùy thuộc vào thể chế chính trị ở mỗi nước.  Thụy Sĩ: Giáo lý Calvin – quan điểm cực đoan – có ảnh hưởng lớn nhất đối với CNTB.  Giáo lý Calvin: Thuyết định mệnh gây ra sự sợ hãi ở tín đồ tín đồ luôn cố gắng hoàn thiện mình về mọi mặt
  58. Có 1 đấng Thiên chúa tuyệt đối, siêu việt Thiên chúa tiền định sự cứu độ hay sự kết án đối với mỗi con người Thiên chúa tạo dựng ra thế giới Con người có nghĩa vụ lao động cho sự vinh quang của Thiên chúa Sự cứu độ củaThiên Chúa.
  59. Tâm lý lo âu của tín đồ đi tìm dấu hiệu của sự cứu rỗi Giáo lý nhấn mạnh tới nỗ lực cá nhân quá trình lý tính hóa lối sống của tín đồ Calvin Giáo lý nhấn mạnh tới tính khổ hạnh Làm việc 1 cách duy lý + không tiêu xài hoang phí = không ngừng tái đầu tư số lợi nhuận tạo ra
  60. Tinh thần chủ nghĩa tư bản và đạo đức tôn giáo Tin lành là những kiểu hình lý tưởng, nó không hẳn đã tồn tại trong thực tế, thực tế là sự pha trộn hơn thế. Phương pháp sử dụng các kiểu điển hình lý tưởng để phân tích là cách để đưa tất cả các yếu tố không trực tiếp, xác đáng ra khỏi giả thuyết nghiên cứu
  61. . Đặc điểm XH Ấn Độ: Truyền thống thương mại lâu đời Nghề thủ công phát triển Chuyên môn hóa cao về ngành nghề. Giới thương nhân là tầng lớp độc lập, có phường hội ngành nghề riêng Nôi phát minh ra cách thức tính toán Đô thị thương mại, kinh tế rất phát triển Thuận lợi cho sự phát triển CNTB hiện đại
  62. . Chế độ đẳng cấp . Thành thị Ấn Độ chưa bao giờ là thực thể độc lập mà chỉ là trụ sở quản lý của kẻ thống trị và nơi giao dịch, buôn bán. . Phương hội Ấn Độ chưa thành lập được tổ chức chính trị nào để liên kết lại với nhau . Các tôn giáo khác phản đối chế độ đẳng cấp (Phật giáo, Jaina giáo) nhưng lại theo xu hướng hòa bình, tương đối cực đoan
  63. . Đặc điểm xã hội Ngay từ thời Hán, TQ đã có rất nhiều thành thị từng có nhiều hoạt động thương mại đường dài. Thành thị có các phường hội tự quản tự trị của thương nhân và thợ thủ công. Các triều đại tuy thiết lập nên các bộ máy chính phủ quan liêu nhưng đó là “chế độ quan liêu thế tập” (truyền từ đời này sang đời khác)
  64. . Thành thị là trung tâm quản lý của chính phủ và là nơi trao đổi hàng hóa. Có nhiều tổ chức XH được thiết lập dựa trên quan hệ huyết thống không thể thành lập tổ chức liên kết công dân. . Hệ thống thân tộc chặt chẽ . Không có hệ thống pháp luật được lý tính hóa. Liên quan tới NHO GIÁO
  65. . Ý nghĩa chủ quan của hành động XH ra đời trên những cơ sở vật chất nhất định CNTB hiện đại không thể hình thành nếu thiếu một nền đạo đức tương ứng với nó và ngược lại . Phân tích cấu trúc của hành động xã hội nhằm phân loại các lối ứng xử, và từ đó đi đến chỗ so sánh các hệ thống tôn giáo, kinh tế, chính trị, xã hội
  66. . Dù luận đề của M.W đúng hay sai, cho dù có thể bị phản bác như thế nào thì vấn đề và lối đặt vấn đề của ông ngày nay vẫn còn nguyên vẹn ý nghĩa thời sự.
  67. 1818-1883
  68. . Sinh ra trong gia - 1843: Lời mở đầu, đình Do Thái giàu có Góp phần phê phán ở Trier, Đức triết học pháp . 1835: Học ĐH Bonn quyền Hegels. . 1836: đính hôn - 1844: Bản thảo kinh . 1843: Cưới và sang tế chính trị Paris - 1845: Hệ tư tưởng . Từ 1849: định cư ở London. Đức - 1859: Góp phần phê phán kinh tế chính trị - 1867: Bộ tư bản
  69. . Phê phán tính chất bảo thủ và phản cách mạng của Giáo hội Kitô giáo ở Châu Âu . Phân tích về ý nghĩa của đạo Kitô đối với xã hội: Chức năng bù đắp của tôn giáo đối với đời sống tinh thần Công cụ tư tưởng phục vụ hệ thống chính trị phản động
  70. . Tôn giáo là một sản phẩm lịch sử: “Con người sáng tạo ra tôn giáo chứ tôn giáo không sáng tạo ra con người” . Chức năng tôn giáo: “Tôn giáo là thuốc phiện của nhân dân” Tôn giáo như là một hiện tượng xã hội phức tạp, có một hệ thống các chức năng Chức năng đền bù hư ảo không tách rời các chức năng khác của tôn giáo Củng cố kiểm soát xã hội
  71. . Khái niệm cơ bản: Tôn giáo Tổ chức tôn giáo Thế tục hóa . Cách tiếp cận lý thuyết Lý thuyết chức năng Lý thuyết trao đổi
  72. . Định nghĩa về tôn giáo là một vấn đề gây tranh cãi trong xã hội học tôn giáo đương đại. . Có 2 loại định nghĩa xã hội học về tôn giáo: Định nghĩa bản thể: tôn giáo là gì? Định nghĩa chức năng: tôn giáo làm gì?
  73. . Tylor: Tôn giáo là niềm tin vào đấng siêu nhiên . P. Berger: Tôn giáo là sản phẩm của con người qua đó vũ trụ linh thiêng được thiết lập . Spiro: tôn giáo là một thiết chế bao gồm tương tác được khuôn mẫu về mặt văn hóa với đấng siêu nhiên được thừa nhận về mặt văn hóa.