Bài giảng Triết học - Phần 1: Nhập môn triết học

YÊU CẦU VỀ

HỌC THUẬT

1). Học viên chủ động trong quá trình học tập; kết hợp kiến thức trong giáo trình với bài giảng trên lớp, kiến thức triết học bậc đại học và các khoa học khác với kiến thức của môn học

 2). Phát huy năng lực “hoài nghi khoa học”;  đề xuất kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả của quá trình giảng dạy và học tập.

 3). Vận dụng thế giới quan,  phương pháp luận khoa học triết học để góp phần phát hiện, giải quyết những vấn đề chuyên ngành và cuộc sống đặt ra.

 

 

ppt 23 trang hoanghoa 10/11/2022 5040
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Triết học - Phần 1: Nhập môn triết học", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_triet_hoc_phan_1_nhap_mon_triet_hoc.ppt

Nội dung text: Bài giảng Triết học - Phần 1: Nhập môn triết học

  1. Phần thứ nhất NHẬP MÔN TRIẾT HỌC
  2. I. KHÁI NIỆM “TRIẾT HỌC” 1. Nguồn gốc ngôn ngữ Khái niệm “Triết học” ra đời khoảng từ thế kỷ thứ VIII đến thế kỷ thứ VI trước CN cả ở phương Đông và phương Tây
  3. Ở phương Đông, “Triết học” có gốc ngôn ngữ từ chũ “Triết” của người Trung Quốc, với hàm nghĩa truy 哲 tìm nội dung, bản chất của đối tượng
  4. Ở phương Tây, “Triết PHILOSOPHIA học” bắt nguồn từ chữ PHILOSOPHIA philosophia (yêu mến sự thông thái) của người Hy Lạp, với hàm nghĩa quý trọng kiến PHILO thức uyên thâm. SOPHIA
  5. 2. Định nghĩa Triết học là hệ thống tri thức lý luận chung nhất của con người về thế giới; về bản thân con người và vị trí của con người trong thế giới đó. 3. Đặc trưng cơ bản của tri thức Triết học - Tính hệ thống. - Tính lý luận. - Tính khái quát.
  6. II. ĐỐI TƯỢNG CỦA TRIẾT HỌC 1. Thời cổ đại Triết học nghiên cứu mọi lĩnh vực của thế giới song triết học phương Đông thiên về con người và xã hội; triết học phương Tây thiên về giới tự nhiên
  7. 2. Thời trung cổ Triết học Tây Âu lý giải và chứng minh cho sự đúng đắn của Kinh Thánh
  8. 3. Thời Phục hưng đến thế kỷ XVIII Triết học Tây Âu từng bước thoát khỏi ách thống trị của thần học, đề cao chủ nghĩa nhân đạo và gắn với những thành tựu của khoa học tự nhiên.
  9. 4. Từ thế kỷ XIX đến nay Triết học nghiên cứu những quy luật chung nhất của tự nhiên, xã hội và tư duy
  10. III. CHỨC NĂNG CỦA TRIẾT HỌC 1. Chức năng thế giới quan Triết học trang bị cho con người hệ thống những quan điểm về thế giới; hệ thống này định hướng cho toàn bô cuộc cuộc sống của con người
  11. 2. Chức năng phương pháp luận Triết học trang bị hệ thống các nguyên tắc chỉ đạo để con người lựa chọn, vận dụng, tìm tòi, xây dựng các phương pháp.
  12. IV. MỐI QUAN HỆ CỦA TRIẾT HỌC VỚI CÁC KHOA HỌC KHÁC - Kết luận của các khoa học là những tư liệu để từ đó triết học rút ra những kết luận chung nhất. - Những kết luận chung nhất của triết học quay lại phục vụ cho các khoa học cụ thể với tư cách định hướng để các khoa học cụ thể có thể đạt được kết quả tối ưu.
  13. VNU HCM Centre of Political Sciences INTRODUCTION OF PHILOSOPHY Prof.Dr.Vũ Tình