Bài giảng Toàn cầu hóa và tác động của việc Việt Nam gia nhập WTO

Đại Hội IX của Đảng Cộng Sản Việt Nam đã  xác định:

“Toàn cầu hoá là xu thế khách quan, lôi cuốn các nước, bao trùm hầu hết các lĩnh vực, vừa thúc đẩy hợp tác, vừa tăng sức ép cạnh tranh và tuỳ thuộc lẫn nhau giữa các nền kinh tế. Quan hệ đa phương, song phương giữa các quốc gia ngày càng sâu rộng cả trong kinh tế, văn hoá và bảo vệ môi trường, phòng chống tội phạm, thiên tai và các đại dịch. . . Các công ty xuyên quốc gia tiếp tục cấu trúc lại, hình thành những tập đoàn khổng lồ chi phối nhiều lĩnh vực kinh tế. Sự cách biệt giàu nghèo giữa các quốc gia ngày càng tăng.”

Chiến lược KT-XH 2001-2010

“ Toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế là một quá trình vừa hợp tác, vừa đấu tranh rất phức tạp , đặc biệt là đấu tranh của các nước đang phát triển bảo vệ lợi ích của mình, vì một trật tự kinh tế quốc tế công bằng, chống lại những áp đặt phi lý của các cường quốc kinh tế, các công ty xuyên quốc gia. Đối với nước ta, tiến trình hội nhập kinh tế trong thời gian tới được nâng lên một bước mới gắn với việc thực hiện các cam kết quốc tế, đòi hỏi chúng ta phải ra sức nâng cao hiệu quả, năng lực cạnh tranh và khả năng độc lập tự chủ của nền kinh tế, tham gia có hiệu quả vào phân công lao động quốc tế.”

ppt 102 trang hoanghoa 10/11/2022 2740
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Toàn cầu hóa và tác động của việc Việt Nam gia nhập WTO", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_toan_cau_hoa_va_tac_dong_cua_viec_viet_nam_gia_nha.ppt

Nội dung text: Bài giảng Toàn cầu hóa và tác động của việc Việt Nam gia nhập WTO

  1. FDI to Investment Trade to GDP 60 50 40 30 20 10 0 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 World Bank, 2008
  2. Trao đổi ngoại tệ và thương mại hàng hoá từ 1973 đến 2001 14000 12000 10000 Foreign exchange 8000 trading 6000 4000 World Trade 2000 0 1973 1974 1977 1980 1983 1986 1989 1992 1995 1998 2001
  3. CÁC LĨNH VỰC LIÊN QUAN ĐẾN TOÀN CẦU HOÁ • Kinh tế học: thương mại, đầu tư, tiền tệ, ngân hàng, doanh nghiệp v.v. • Khoa học chính trị: chính phủ, chiến tranh - hoà bình, thể chế chính trị, tổ chức quốc tế, tổ chức phi chính phủ . v.v. • Xã hội học: Cộng đồng, giai cấp, xã hội, xung đột • Tâm lý học: Cá nhân (chủ thể và đối tượng) trong sự tương tác giữa các hoạt động toàn cầu. • Nhân chủng học: giao thoa giữa các nền văn hoá, tôn giáo • Địa lý học: vị trí, khoảng cách của các hiện tượng toàn cầu • Luật pháp quốc tế: công pháp quốc tế, thương mai quốc tế
  4. Điều kiện để hội nhập và tham gia toàn cầu hóa • Toàn cầu hóa theo cơ chế thị trường, không thể toàn cầu hóa theo kinh tế kế hoạch hóa tập trung. Nỗ lực của khối SEV trước đây không đem lại sự bình đẳng và lợi ích cho các nước thành viên. • Tôn trọng luật pháp quốc tế và cam kết. Luật pháp quốc tế và ứng xử không công bằng nhưng còn hơn luật rừng và không có luật pháp. • Toàn cầu hóa đòi hỏi phải có thực lực, trí tuệ. Nghèo và dốt tham gia toàn cầu hóa không thê bình đẳng được. • Toàn cầu hóa là một quá trình đầy mâu thuẫn, không thuận buồm mát mái vì đụng chạm đến lợi ích quốc gia.
  5. Chỉ số toàn cầu hoá của KOF Trung tâm nghiên cứu thị trường (KOF) của ETH, Thuỵ Sỹ, công bố chỉ số toàn cầu hoá, bao gồm ba lĩnh vực kinh tế, xã hội, chính trị. Chỉ tiêu kinh tế được tính toán trên cơ sở các tiêu chí về thương mại/GDP, FDI/GDP, tổng lượng FDI/GDP, đầu tư gián tiếp/GDP, tỷ lệ trả lương cho người nước ngoài làm việc tại nước đó; các rào cản nhập khẩu được che dấu, thuế suất, các loại thuế về xuất nhập khẩu, hạn chế tài khoản vốn, về xã hội: tổng dung lượng các cuộc gọi điện thoại quốc tế, chuyển giao tài sản, tiền tệ vào và ra, khách du lịch, tỷ lệ cư dân nước ngoài, thư tín quốc tế, số người sử dụng Internet, truyền hình, xuất, nhập báo nước ngoài, số nhà hàng McDonald, Ikea, xuất nhập sách;chínt trị: tổng số đại sứ quán, tổng số các tổ chức quốc tế, số nhân viên đóng góp cho sứ mạng HĐBA LHQ, công ước quốc tế.
  6. Chỉ số toàn cầu hoá: 20 nền kinh tế đứng đầu bảng 2001 Ranking Overall Globalisation Economic Globalisation Social Globalisation Political Globalisation 1 Belgium Ireland Switzerland France 2 Ireland Belgium Singapore United States 3 Switzerland Hong Kong, China Canada United Kingdom 4 Singapore Singapore Belgium Russian Federation 5 Canada Netherlands Antilles Australia Sweden 6 United Kingdom Netherlands Hong Kong, China Belgium 7 United States Malaysia New Zealand Italy 8 Sweden Malta Denmark Austria 9 France Panama United Kingdom Germany 10 Denmark Switzerland Ireland Canada 11 Germany Guyana Norway Egypt, Arab Rep. 12 Netherlands Austria United States Denmark 13 Finland Estonia Sweden China 14 Norway Thailand Iceland Poland 15 Italy United Kingdom Finland Finland 16 Australia Congo, Rep. Netherlands Ireland 17 Malaysia Hungary Germany Pakistan 18 New Zealand Sweden France Argentina 19 Russian Federation Moldova Malta India 16 20 Spain Philippines Slovenia Malaysia
  7. CHỈ SỐ TOÀN CẦU HOÁ CỦA VIỆT NAM 2009 Việt Nam xếp thứ 127/208 với chỉ số toàn cầu hoá là 50.01, chỉ số toàn cầu hoá về kinh tế xếp thứ 96 với 55,67, chỉ số toàn cầu hoá về xã hội xếp thứ 121 với 42.11 điểm, chỉ số toàn cầu hoá chính trị xếp thứ 120 với 53,89 điểm.
  8. Các cấp độ của hội nhập Hợp đồng thương mại ưu đãi Khu vực thương mại tự do Liên minh thuế quan Thị trường chung Liên minh kinh tế Giảm Loại bỏ Thuế quan Dịch Chính thuế quan thuế chung đối chuyển tự sách kinh trong quan với ngoài do lao tế chung nhóm trong nhóm động và và đồng nhóm vốn trong tiền nhóm chung
  9. World Trade Report, WTO, 2004
  10. Source: International Trade Statistics, World Bank, 2007
  11. 21 Source: World Investment Report, UNCTAD, 2008
  12. 22 Source: World Investment Report, UNCTAD, 2007
  13. 23 Source: World Investment Report, UNCTAD, 2008
  14. 24 Source: World Investment Report, UNCTAD, 2008
  15. ĐỘNG LỰC THÚC ĐẨY TOÀN CẦU HOÁ Từ những năm 80 của thế kỷ này quá trình toàn cầu hoá được tác động bởi các yếu tố mới: Hàng hoá, dịch vụ, tiền vốn và thông tin di chuyển rất nhanh trên phạm vi toàn cầu, thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội. Công nghệ thông tin với những tác động rất sâu sắc và toàn diện đến sản xuất, kinh doanh và mọi lĩnh vực hoạt động của con người (giáo dục, văn hoá v.v. ). Thương mại điện tử. Thị trường tài chính toàn cầu hoạt động liên tục 24 giờ / ngày , đầu tư theo lợi nhuận ngắn hạn đạt quy mô 1500 tỷ USD/ ngày. Bên cạnh những tác động tích cực cũng phát sinh nhiều vấn đề chưa kiểm soát được như rút vốn đột ngột, đầu cơ tài chính, tiền tệ, lan truyền khủng hoảng. 70.000 công ty xuyên quốc gia (TNC Transnational corporation) có vốn, công nghệ, thị trường có vai trò ngày càng tăng trong tác động đến tiến trình toàn cầu hoá.
  16. TÁC ĐỘNG CỦA TOÀN CẦU HOÁ • Thị trường mở rộng từ thị trường địa phương -> thị trường quốc gia -> thị trường khu vực -> thị trường toàn cầu. • Đầu tư nước ngoài, tư bản di chuyển đến những nơi có lợi nhuận cao nhất. • Sản xuất, phân phối kết nối trong nhưng chuỗi giá trị, được chi phối bởi công ty co công nghệ và thương hiệu sản phẩm. • Tiến bộ khoa học –công nhệ được chuyển giao và thực hiện trực tiếp và rất nhanh chóng vào sản xuất và đời sống. • Việc làm và mất việc làm thay đổi nhanh chóng ở các nền kinh tế, phụ thuộc vào năng lực cạnh tranh của sản phẩm và dịch vụ. • Chênh lệch Giàu-Nghèo tăng lên và mở rộng. • Hình thành hai phái: ủng hộ và chống toàn cầu hoá.
  17. TOÀN CẦU HOÁ , HỘI NHẬP VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH (TIẾP) Những tác nhân mới: • Các tổ chức kinh tế khu vực: EU, ASEAN, NAFTA, MERCOSUR v.v • Các tổ chức kinh tế quốc tế mà quan trọng nhất cho quá trình toàn cầu hoá là Tổ chức Thương mại thế giới WTO, có chức năng quy định các quy tắc, luật lệ về thương mại, tổ chức thực hiện, giám sát và hoà giải tranh chấp. • Các tổ chức phi chính phủ (NGOs) có vai trò ngày càng tăng về các vấn đề xã hội, môi trường: biểu tình chống toàn cầu hoá đã có ảnh hưởng nhất định. Lợi ích và tiếng nói của các nước phát triển được chú ý hơn (G 20).
  18. MỨC ĐỘ THAM GIA VÀO CÁC HĐTM KHU VỰC Projected participation in RTAs (goods) as of December 2007 1 to 4 5 to 9 10 to 19 20 to 29 30 to 40 No Data
  19. CÁC KHỐI KINH TẾ KHU VỰC Euro Mediterranean Free Trade Area ASEAN + 3 ASEAN + 3 Free Trade Area of the African Economic + SAFTA Americas (FTAA) Community and CER? NAFTA MERCOSUR COMESA ECOWAS CIS CACM EFTA GCC SADC EAEC CARICOM EU PAN-ARAB FTA CEMAC SAFTA CAN CEFTA WAEMU SACU ASEAN
  20. CÁC HIỆP ĐINH KHU VỰC Ở CHÂU A-TBD 12 50 45 10 40 35 8 1st Asia RTA: 1st N-S RTA: 1st services RTA 30 Bangkok ag. EFTA-Singapore 6 25 India-Sri Lanka 20 No. of RTAs 4 Sparteca 15 PATCRA AFTA CER SAPTA 10 2 5 0 0 1976 1979 1982 1985 1988 1991 1994 1997 2000 2003 2006 Goods Services Accessions Cumulative
  21. KINH TẾ MỸ • Tuy bị suy yếu và mất uy tín, Mỹ cho đến nay và trong thời gian sắp tới vẫn là nền kinh tế lớn nhất và mạnh nhất thế giới, song khụng thể duy trỡ cỏch tiờu dựng quỏ mức dựa trờn nhập siờu và tiết kiệm õm. Nhập khẩu của Mỹ sẽ giảm (bao nhiờu, cỏi gỡ?), các nước xuất sang Mỹ phải điều chỉnh. • Nếu tiếp tục đúng gúp vào sỏng tạo cụng nghệ như thế kỷ 20, Mỹ sẽ vẫn tiếp tục cú ưu thế nhất định. • Phải cải cỏch sõu sắc hệ thống ngõn hàng, tài chớnh. Vai trũ đồng dollar bị thỏch thức bỏi đồng Euro (và đồng Nhân dân tệ của Trung Quốc) song vẫn là đồng tiền quốc tế. • Phải cấu trúc lại hệ ngân hàng, tài chính, ngành ô tô và nhiều ngành khỏc. • Vai trũ của nhà nước trong ổn định, điều tiết và giỏm sỏt kinh tế tăng lờn song không phải quay về xây dựng DNNN.
  22. KINH TẾ TRUNG QUỐC • Đã là nền kinh tế lớn thứ hai thế giới xét về PPP, trở thành chủ nợ lớn nhất của Mỹ (1400 tỷ USD); ngày càng tự tin và lớn tiếng hơn, có tiếng nói ngày càng quan trọng trong kinh tế thế giới. • Tuy đã trở thành nền kinh tế lớn thứ hai, vượt Nhật Bản đang bị suy yếu và sẽ vượt Mỹ về quy mô trong 50 năm tới, song về khoa học- công nghệ vẫn còn khoảng cách đáng kể. • Vẫn còn nhiều vấn đề nội bộ kinh tế như chênh lệch giàu-nghèo, chênh lệch vùng-miền, doanh nghiệp nhà nước, tham nhũng, việc làm, an sinh xã hội. Chính sách tỷ giá cố định gắn với USD làm cho hàng hoá Trung Quốc siêu rẻ, xuất siêu và tàn phá nền kinh tế các nước khác bằng cách làm phá sản các doanh nghiệp của nước nhập khẩu. • Gây ô nhiễm khí thải lớn nhất hành tinh và tàn phá môi trường trong nước mình. • Cú tham vọng và nhu cầu qúa lớn về dầu lửa, nguyên liệu, có tranh chấp lónh thổ với tất cả cỏc nước lỏng giềng, báo chí tuyên truyền chủnghĩa dân tộc và đe doạ dùng vũ lực gây lo ngại của nhiều nước.
  23. LƯỢNG KHÍ THẢI CO2 CỦA MỘT SỐ NƯỚC
  24. BỐI CẢNH MỚI CỦA HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 1. Các nước ASEAN đã trải qua một thời kỳ tăng trưởng cao, góp phần tạo nên “ sự thần kỳ Đông A”. Sau 1997, các nỗ lực khôi phục kinh tế đi liền với nỗ lực tăng cường hội nhập khu vực (regional integration), thúc đẩy thực hiện các cam kết AFTA, chương trình AICO, khu vực đầu tư AIA.) Sáng kiến Chiang Mai thành lập cơ chế SWAP để ổn định tài chính khu vực là bước đầu hướng tới hình thành Quỹ Tiền Tệ Châu A (Asian Monetary Fund) và xa hơn là đồng tiền chung Châu A (Asian Curency) và Cộng đồng kinh tế Châu A (AEC). 2. ASEAN đã tiến hành đàm phán ASEAN + 3 , tại Phompenh đã ký kết thoả thuận về hình thành FTA AC (ASEAN- China), xúc tiến đàm phán với Nhật Bản, Hàn Quốc, Ân Độ để đi đến thoả thuận tương tự. Nội dung chủ yếu trước mắt là hình thành các khối thương mại tự do, các bước hội nhập về tài chính, tiền tệ, thống nhất luật pháp chưa đi đến giải pháp cụ thể.
  25. TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP Ở CÁC KHU VỰC KHÁC TIẾN NHANH HƠN VÀ CÓ HIỆU QUẢ HƠN 1. Liên Minh Châu Âu ( E.U.) đã sử dụng đồng tiền chung, áp dụng chính sách chung, có Nghị viện Châu và đang tiến tới một Hiến pháp Châu Âu, hình thành Liên Bang Châu Âu hay Hợp Chủng Quốc Châu Âu. Đã có 27 thành viên và có thể mở rộng ra 30 thành viên. Tuy có không ít khó khăn nhưng mức độ hội nhập đạt được là rất cao. 2. Khu vực thương mại tự do Bắc Mỹ ( NAFTA ) với Canada, Mỹ và Mehico đã đem lại tăng trưởng cao cho Mehico, đồng thời cũng đem lại lợi ích cho cả Canada và Mỹ. So với các khu vực kinh tế khác,tiến độ hội nhập của ASEAN chậm hơn, lợi ích đem lại ít hơn,nhất là đối với các nước thành viên mới; năng lực cạnh tranh cũng bị ảnh hưởng.Tỷ trọng thương mại trong nội bộ khối ASEAN không những không tăng mà còn giảm sau 10 năm hoạt động như nghiên cứu của công ty Mc Kinsey đã trình bày tại Hội nghị Bộ trưởng kinh tế ASEAN tại Brunei Darussalam 12.9.2002 và tại Hội nghị Thượng Đỉnh Phnompenh
  26. CHÊNH LỆCH GIÁ GIỮA CÁC NƯỚC ASEAN CÒN LỚN - Chênh lệch giá của 100 sản phẩm hàng tiêu dùng của ASEAN cao hơn gấp đôi so với mức chênh lệch giá giữa các nước E.U. trước khi hội nhập. Ví dụ: giá 1 kg thịt gà ở Singapore bằng 377% giá tại TháI Lan, giá một hộp 1,5kg sữa bột MILO của Nestle ở Malaysia bằng 244% so với Philippin v.v.Mức chênh lệch giá đối với các nước thành viên mới còn cao hơn nữa. - Đầu tư nước ngoài tăng mạnh ở Trung Quốc trong khi ít tăng hoặc giảm ở các nước ASEAN vì các nhà đầu tư cho rằng thị trường Trung Quốc rrộng lớn, thống nhất trong khi thị trường các nước ASEAN còn hàng rào thuế quan và các rào cản phi thuế khác, thủ tục hải quan mất thời gian hơn. - ASEAN chậm có tiến bộ về tiêu chuẩn hoá. Tóm lại thị trường ASEAN nhỏ hơn, chi phí sản xuất kinh doanh cao hơn, chính sách chưa thông nhất, thực hiện chính sách kém hiệu quả, phải đàm phán với từng nước thay cho đàm phán một lần với một đại diện cho toàn bộ ASEAN.
  27. TƯƠNG LAI ASEAN -ASEAN sẽ phải đẩy mạnh quá trình hội nhập và có cải cách về tổ chức và điêu hành để có thể đạt hiệu quả cao hơn. ASEAN đang đứng trước ngã ba đường. - Phân tích năng lực cạnh tranh của Việt Nam phải đặt trong bối cảnh ASEAN sẽ hội nhập nhanh hơn và khu thương mại tự do ASEAN- Trung Quốc AC-FTA cũng như các khu vực thương mại tự do ASEAN-Nhật Bản, ASEAN-Hàn Quốc v.v sẽ sớm đi vào hoạt động. - Hệ quả là: + các lợi thế so sánh sẽ thay đổi nhanh chóng hơn trước đây. Cần lập đài quan sát( ở cấp quốc gia, bộ và doanh nghiệp ) có hiệu lực để dự báo, tập trung vào những ngành có năng lực cạnh tranh tương đối cao. + Thị phần của các sản phẩm, dịch vụ trên thị trường thế giới sẽ bị tranh chấp gay gắt, sự thay đổi thị phần, thứ bậc, vị trí trong năng lực cạnh tranh phụ thuộc vào sự năng động của từng nước. Việt Nam ít có sản phẩm thuộc nhóm 1 của ASEAN. + Hoạch định chính sách phải hướng tới một sự hội nhập sâu sắc hơn.+ Đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực trở nên rất quan trọng để cạnh tranh.
  28. TOÀN CẦU HOÁ , HỘI NHẬP VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH (TIẾP) Các nguyên tác chủ yếu của WTO về tự do hoá TM: – Nguyên tắc đối xử quốc gia ( Điều III ) không phân biệt đối xử trong thương mại ( mua, bán, vận chuyển, phân phối, sử dụng ), dành cho nhau quy chế buôn bán thuận lợi nhất ( tối huệ quốc ) ( Điều I ) và bình đẳng với bên thứ ba về hàng nhập khẩu. - Mở rộng thương mại (tự do hoá thương mại), thay thế các hàng rào phi thuế quan và giảm thuế quan, cắt giảm các biện pháp bảo hộ. - Minh bạch công khai về các quy chế, công bố các luật lệ về thương mại. - Nguyên tắc xử lý tranh chấp thông qua cơ quan tài phán độc lập, được các bên thoả thuận. WTO cũng có quyền xem xét tranh chấp thương mại giữa các nước thành viên. - Các nguyên tắc khác về đầu tư ( TRIMS) và dịch vụ ( GATS), sở hữu trí tuệ ( TRIPS)v.v. – Thương mại vẫn là một công cụ của chính trị, chiến tranh thương mại, cấm vận vẫn đang tiếp diễn.
  29. CÁC DIỄN BIẾN MỚI • WTO có 153 thành viên, chiếm trên 90% thương mại dịch vụ và 86% thương mại hàng hoá toàn cầu. Muốn vào WTO phải được các thành viên đồng ý qua đàm phán song phương. Co 30 nước đang xin vào. Càng vào chậm hơn càng thiệt, các điều kiện càng khó khăn hơn. • Trong khi WTO chưa tiến triển các nước đẩy mạnh đàm phán và thoả thuận thương mại tự do song phương (FTA), gây nguy cơ làm giảm vai trò của WTO. Hiện đang có trên 190 Hiệp Định Thương Mại song phương được ký kết,đến 2009 đã có đến 440 RTA và FTA được ký kết. • Trung Quốc đang nổi lên nhanh chóng như một cường quốc thương mại, chiếm lĩnh thị trường với năng lực cạnh tranh đáng kể.
  30. PHÂN LOẠI CÁC HIỆP ĐỊNH RTAS Notified RTAs in foarce as of 2008 1% 7% • FTAs chiÕm phÇn lín sè FTA Customs Union RTA ®îc ký kÕt vµ Partial Scope ®ang ®îc thùc hiÖn 92% RTAs signed and under negotiations 8% 9% • Cũng như phần lớn các FTA Customs Union RTAs đang được đàm Partial Scope phán 83%
  31. SƠ ĐỒ TỔ CHỨC CỦA WTO
  32. 1986 Chính sách “Đổi mới” tế Quá trìnhmởcửanềnkinh củaViệt Nam 1992 Hiệp định về may mặc với EU 1993 Khu vực mậu dịch tự do ASEAN 1995 Chuẩn bị gia nhập WTO Hiệp định khung với EU 2001 Hiệp định thương mại với Hoa Kỳ 2004 Hiệp định tiếp cận thị trường với EU 2005 Hiệp định tự do thương mại Trung Quốc-ASEAN Gia nhập WTO 2007 FTA giữa Hàn Quốc- ASEAN 2008 FTA giữa VN-ASEAN- Nhật Bản FTA giữa ASEAN-Úc-New 2009 Zealand FTA giữa Ấn Độ - ASEAN 2011 2010 VN-EU; VN-Chile; VN- TTP FTAs -
  33. Thời điểm • Việt Nam gia nhập WTO tháng 1.2007 thì 2.2007 khủng hoảng tài chính đã bắt đầu ở Mỹ, trầm trọng lên và lan rộng ra trong năm 2008-2009. • Tình hình kinh tế và bối cảnh đó đã hạn chế nhiều các tác động tích cực và nhân lên nhiều lần các tác động tiêu cực từ khủng hoảng. • Việt Nam chưa mở cửa thị trường tài chính nên thiệt hại trực tiếp là hạn chế, song thiệt hại gián tiếp là nặng nề. • Nếu không gia nhập WTO thì tác động cũng to lớn, thậm chí còn tai hại hơn.
  34. Tác động đan xen giữa các bước hội nhập khác nhau • Việt Nam đã có nhiều bước hội nhập song phương, đa phương, khu vực và toàn cầu, có tác động đan xen lẫn nhau. Khó có thể tách bạch riêng tác động của việc gia nhập WTO với các tác động khác. • Chính phủ đã lập ra một nhóm các nhà khoa học để nghiên cứu, đánh giá tác động của hai năm và ba năm Việt Nam gia nhập WTO. Đã có báo cáo chính thức hai năm, báo cáo ba năm đang được chuẩn bị. • Tác động từ Trung Quốc rất to lớn và sẽ còn to lớn hơn khi năm 2015 Hiệp định C-AFTA sẽ có hiệu lực đối với Việt Nam, gần 1000 dòng thuế nhập khẩu về 0%, áp lực lên nền kinh tế Việt Nam sẽ rất lớn.
  35. Khung khổ phân tích đánh giá tác động Thực thi cam kết WTO Tương tác Biến động toàn Phản ứng (Không phải điểm bắt giữa WTO và cầu (“Sốc”giá chính sách (vĩ đầu và kết thúc của quá các cam kết và khủng mô) của Việt trình cải cách và hội hội nhập quốc hoảng tài Nam nhập) tế khác chính) NỀN KINH TẾ VIỆT NAM Kinh tế thực Ổn định kinh tế Các vấn đề xã Thể chế kinh tế (thương mại, vĩ mô (lạm phát, hội (việc làm, (pháp lý, tổ chức đầu tư, tăng cán cân thanh nghèo đói, bất bộ máy nhà trưởng) bình đẳng) toán) nước, chế tài)
  36. Kinh tế hồi phục năm 2009 12.0 Whole country Agri.-Forestry-Fishing 11 Indus.-Construction 10.0 Services 7.6 8.0 7.2 7.6 7.0 7.1 7.2 6.5 6.5 6.2 6.1 5.9 6.0 5.4 5.5 5.32 4.6 4.5 3.9 4.0 3.5 Growth rate (%) Growth 4.1 3.1 3.6 3 3.0 2.0 1.5 1.6 1.3 0.0 0.4 6 months 9 months 12 months 3 months 6 months 9 months 12months 2008 2008 2008 2009 2009 2009 Period
  37. Đầu tư 180.0 165.0 160.0 146.9 Total Investment 140.0 FDI 120.0 100.0 80.0 60.0 37.7 40.0 26.2 22.2 21.1 18.1 14.4 20.0 9.0 15.3 Growth rate (%) Growth 0.0 -5.8 -20.0 -32.0 -18.4 -11.2 -40.0 6 months 12 6 months 12months 2008 months 2009 2008 Period
  38. Export-Import 80.0 Export 60.3 Import 60.0 48.3 39.0 40.0 31.8 29.5 28.3 20.0 2.4 0.0 -9.7 -10.1 -14.7 Growth rate (%) Growth -20.0 -14.3 -34.1 -25.2 -40.0 -45.0 -60.0 6 months 9 months 12 months 3 months 6 months 9 months 12months 2008 2008 2008 2009 2009 2009 Period
  39. Poverty Reduction
  40. Poverty Reduction in Ethnic Groups
  41. Tác động đến xuất khẩu • Tác động tích cực đến xuất khẩu 2007 và 2008 – Năm 2007, kim ngạch xuất khẩu đạt 48,6 tỷ USD, tăng 21,9% so với năm 2006 – Năm 2008, kim ngạch xuất khẩu ước đạt 62,7 tỷ USD, tăng 29,1% so với năm 2007 • Tuy nhiên tác động tích cực chưa đạt mức kỳ vọng – Tăng trưởng xuất khẩu năm 2007 chưa thể hiện mức độ bứt phá so với các năm trước và kỳ vọng sau gia nhập WTO – Xuất khẩu năm 2008 chủ yếu nhờ giá thế giới tăng cao trong hơn nửa đầu năm 2008 – Nếu loại trừ yếu tố tăng giá thì KNXK hàng hóa chỉ tăng 13,5%
  42. Tác động đến xuất khẩu Dầu thô Than đá Cao su Gạo Giày dép Thủy sản 2008 Điện tử, máy tính 2007 Sản phẩm gỗ 2006 Dây điện và cáp điện 2005 Hạt điều Túi xách, ví, va li, mũ, ô dù Dệt, may Sản phẩm nhựa Cà phê -20 0 20 40 60 80 100 120
  43. Tác động đến xuất khẩu (2) • Xuất khẩu còn bộc lộ nhiều hạn chế – Quy mô nhỏ.Kim ngạch bình quân đầu người thấp – Xuất khẩu dễ tổn thương trước biến động từ bên ngoài ◼ Các cú sốc giá cả. Rào cản thương mại mới (vụ kiện chống bán phá giá giầy mũi da, tôm) – Các mặt hàng có giá trị gia tăng cao còn thấp; vẫn phụ thuộc nhiều vào các mặt hàng khoáng sản và nông, lâm, thủy sản, công nghiệp chế biến về cơ bản mang tính gia công.Khả năng chủ động nắm bắt những cơ hội thuận lợi để thâm nhập và khai thác các thị trường xuất khẩu còn hạn chế