Bài giảng Thống kê trong kinh doanh và kinh tế - Chương 3, Phần 1: Tóm tắt dữ liệu - Chế Ngọc Hà

3.1 Số đo độ tập trung
3.2 Số đo độ phân tán 
Trường hợp tài liệu có khoảng cách tổ:
- Tổ đóng: xi là giá trị giữa của tổ.
- Tổ không có giới hạn trên: xi bằng giới hạn dưới cộng
½ khoảng cách tổ của tổ trước đó.
- Tổ không có giới hạn dưới: xi bằng giới hạn trên trừ ½
khoảng cách tổ của tổ sau đó. Tùy theo tính chất của nội
dung nghiên cứu mà có thể chọn giá trị xi thích hợp. 
pdf 19 trang hoanghoa 6600
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Thống kê trong kinh doanh và kinh tế - Chương 3, Phần 1: Tóm tắt dữ liệu - Chế Ngọc Hà", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_thong_ke_trong_kinh_doanh_va_kinh_te_chuong_3_phan.pdf

Nội dung text: Bài giảng Thống kê trong kinh doanh và kinh tế - Chương 3, Phần 1: Tóm tắt dữ liệu - Chế Ngọc Hà

  1. 3.1 Số đo độ tập trung •Dữ liệu có khoảng cách tổ:  fi / 2 SMe 1 Me xMe(min) kMe fMe Trong đó: • xMe(min): Giới hạn dưới của tổ chứa số trung vị • kMe : Trị số khoảng cách tổ chứa số trung vị • fMe : Tầng số của tổ chứa số trung vị • SMe-1: Tầng số tích lũy trước tổ chứa số trung vị • Tổ chứa số trung vị: là tổ chứa phần tử thứ fi/2. 31/5/2016 C01136 - Chuong 3 Tom tat du lieu 75
  2. 3.1 Số đo độ tập trung Ví dụ: Tìm số trung vị về thu nhập theo số liệu sau: Thu nhập hàng tháng Số nhân (nghìn đồng) viên 500-520 8 520-540 12 540-560 20 560-580 56 580-600 18 600-620 16 Trên 620 10 Tổng 140 31/5/2016 C01136 - Chuong 3 Tom tat du lieu 76
  3. 3.1 Số đo độ tập trung e. Số mode – Mo: giá trị có tần số xuất hiện lớn nhất: Dữ liệu không khoảng cách tổ: phép đếm. Dữ liệu có khoảng cách tổ:. fMo fMo 1 Mo xMo(min) kMo (fMo fMo 1) (fMo fMo 1) • xMo(min): Giới hạn dưới của tổ chứa Mốt • fMo : Tầng số của tổ chứa Mốt • fMo-1 : Tầng số của tổ đứng trước tổ chứa Mốt • fMo+1 : Tầng số của tổ đứng sau tổ chứa Mốt • kMo : Trị số khoảng cách tổ chứa Mốt • Tổ chứa Mốt: Tổ có tần số lớn nhất. 31/5/2016 C01136 - Chuong 3 Tom tat du lieu 77
  4. 3.1 Số đo độ tập trung Ví dụ: Tìm số mode về thu nhập theo số liệu sau: Thu nhập hàng tháng Số nhân (nghìn đồng) viên 500-520 8 520-540 12 540-560 20 560-580 56 580-600 18 600-620 16 Trên 620 10 Tổng 140 31/5/2016 C01136 - Chuong 3 Tom tat du lieu 78
  5. 3.1 Số đo độ tập trung Ứng dụng Excel: 31/5/2016 C01136 - Chuong 3 Tom tat du lieu 79
  6. 3.2 Số đo độ phân tán a. Khoảng biến thiên: (Range) R = xmax - xmin R càng nhỏ dãy số càng đồng đều, số trung bình càng đại diện hơn cho dãy số. b. Độ lệch tuyệt đối trung bình: (Mean Absolute Deviation) n  xi x i 1 d k n  xi x fi Trường hợp có tần số: d i 1 k  fi i 1 31/5/2016 C01136 - Chuong 3 Tom tat du lieu 80
  7. 3.2 Số đo độ phân tán c. Phương sai: (Variance) N 2 (xi ) Phương sai tổng thể: 2 i 1 N n n 2 2 2 (xi x)  xi nx Phương sai mẫu: s2 i 1 i 1 n 1 n 1 k 2 (xi x) .fi Trường hợp có tần số s2 i 1 k  fi 1 i 1 31/5/2016 C01136 - Chuong 3 Tom tat du lieu 81
  8. 3.2 Số đo độ phân tán d. Độ lệch chuẩn (Standard deviation) Độ lệch chuẩn tổng thể:  2 Độ lệch chuẩn mẫu: s s2 e. Hệ số biến thiên (Coefficien of variation) S d CV x x 31/5/2016 C01136 - Chuong 3 Tom tat du lieu 82
  9. LOGO www.tdt.edu.vn 31/5/2016 C01136 - Chuong 3 Tom tat du lieu 83