Bài giảng Thiết kế và xây dựng cầu 1 - Buổi 12 - Nguyễn Ngọc Tuyến
Kiểm tra độ võng
– Biến dạng do tải trọng khai thác quá lớn sẽ gây hư hỏng các
lớp mặt cầu, nứt cục bộ trong bản mặt cầu…
– Ngoài ra, biến dạng lớn cũng gây cảm giác không an toàn cho
người qua cầu.
Do vậy, điều 2.5.2.6.2 quy định như sau:
Độ võng giới hạn khi kết cấu chịu hoạt tải xe:
• Với dầm (hoặc bản) đơn giản ≤ Lnhịp /800
• Với dầm hẫng ≤ Lhẫng /300
Độ võng giới hạn khi kết cấu chịu hoạt tải xe và/hoặc người:
• Với dầm (hoặc bản) đơn giản ≤ Lnhịp /1000
• Với dầm hẫng ≤ Lhẫng /375
– Khi tính võng do hoạt tải có kể đến hệ số xung kích (1+IM) và
hệ số làn xe. Theo (3.6.1.3.2), hoạt tải phải lấy trị số lớn hơn
của 2 tổ hợp sau:
• Một xe tải 3 trục có xét IM
• Tải trọng làn + 25% hiệu ứng của xe tải 3 trục có xét IM
– Theo (2.5.2.6.2), tất cả các làn đều chất tải và các dầm chủ đều
giả thiết chịu tải bằng nhau. Nghĩa là hệ số phân phối ngang
của tải trọng bằng số làn xe chia cho số dầm chủ (g = nl/ndc).
– Theo (5.7.3.6.2), khi tính gần đúng độ võng tức thời (do hoạt
tải) có thể dùng mô đun đàn hồi của bê tông Ec và mô men
quán tính của tiết diện nguyên Ig .
– Biến dạng do tải trọng khai thác quá lớn sẽ gây hư hỏng các
lớp mặt cầu, nứt cục bộ trong bản mặt cầu…
– Ngoài ra, biến dạng lớn cũng gây cảm giác không an toàn cho
người qua cầu.
Do vậy, điều 2.5.2.6.2 quy định như sau:
Độ võng giới hạn khi kết cấu chịu hoạt tải xe:
• Với dầm (hoặc bản) đơn giản ≤ Lnhịp /800
• Với dầm hẫng ≤ Lhẫng /300
Độ võng giới hạn khi kết cấu chịu hoạt tải xe và/hoặc người:
• Với dầm (hoặc bản) đơn giản ≤ Lnhịp /1000
• Với dầm hẫng ≤ Lhẫng /375
– Khi tính võng do hoạt tải có kể đến hệ số xung kích (1+IM) và
hệ số làn xe. Theo (3.6.1.3.2), hoạt tải phải lấy trị số lớn hơn
của 2 tổ hợp sau:
• Một xe tải 3 trục có xét IM
• Tải trọng làn + 25% hiệu ứng của xe tải 3 trục có xét IM
– Theo (2.5.2.6.2), tất cả các làn đều chất tải và các dầm chủ đều
giả thiết chịu tải bằng nhau. Nghĩa là hệ số phân phối ngang
của tải trọng bằng số làn xe chia cho số dầm chủ (g = nl/ndc).
– Theo (5.7.3.6.2), khi tính gần đúng độ võng tức thời (do hoạt
tải) có thể dùng mô đun đàn hồi của bê tông Ec và mô men
quán tính của tiết diện nguyên Ig .
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Thiết kế và xây dựng cầu 1 - Buổi 12 - Nguyễn Ngọc Tuyến", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bai_giang_thiet_ke_va_xay_dung_cau_1_buoi_12_nguyen_ngoc_tuy.pdf
Nội dung text: Bài giảng Thiết kế và xây dựng cầu 1 - Buổi 12 - Nguyễn Ngọc Tuyến
- 3/11/2014 Tính toán thiếtkế tiếtdiệndầmBTCT (t.theo) • Xác định khoảng cách yêu cầucủacốt đai Afd cot cot sin s vyv Vs Trong đó: Av = diệntíchcủa thanh cốt đai; fy = cường độ chảycủacốt đai. 475 Tính toán thiếtkế tiếtdiệndầmBTCT (t.theo) – Ngoài ra, theo (5.8.2.7) bướccốt đai chống cắtphảithỏamãn các điềukiệnsau: • Khi Vu < 0.1f’cbvdv thì: s ≤ 0.8 dv và 600mm (5.8.2.7‐1) • Khi Vu ≥ 0.1f’cbvdv thì: s ≤ 0.4 dv và 300mm (5.8.2.7‐2) 476 11
- 3/11/2014 Tính toán thiếtkế tiếtdiệndầmBTCT (t.theo) – Chú ý: • Điều 5.8.3.4.1 đề xuấtphương pháp đơngiảnhơn để xác định β và θ cho những mặtcắt không dựứng lựcnhư sau: Đốivớicácmặtcắt bê tông không dựứng lực không chịu kéo dọctrụcvàcóítnhấtmộtlượng cốtthépđai tối thiểu quy định trong Điều 5.8.2.5, hoặc khi có tổng chiều cao thấp hơn 400 mm, có thể dùng các giá trị sau đây : – β = 2,0 – θ = 45o 477 12