Bài giảng Thị trường độc quyền bán
Các chủ đề thảo luận
? Đặc điểm độc quyền bán
? Nguyên nhân tồn tại độc quyền
? Tối đa hóa lợi nhuận của doanh nghiệp độc quyền bán
? Độc quyền với nhiều nhà máy trực thuộc
? Đo lường sức mạnh độc quyền
? Tổn thất xã hội do sức mạnh độc quyền bán
? Kiểm soát độc quyền
Đặc điểm độc quyền bán
1) Một người bán – Nhiều người mua
2) Một sản phẩm (không có sản phẩm
thay thế tốt)
3) Có những rào cản các doanh nghiệp
khác gia nhập ngành
? Đặc điểm độc quyền bán
? Nguyên nhân tồn tại độc quyền
? Tối đa hóa lợi nhuận của doanh nghiệp độc quyền bán
? Độc quyền với nhiều nhà máy trực thuộc
? Đo lường sức mạnh độc quyền
? Tổn thất xã hội do sức mạnh độc quyền bán
? Kiểm soát độc quyền
Đặc điểm độc quyền bán
1) Một người bán – Nhiều người mua
2) Một sản phẩm (không có sản phẩm
thay thế tốt)
3) Có những rào cản các doanh nghiệp
khác gia nhập ngành
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Thị trường độc quyền bán", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bai_giang_thi_truong_doc_quyen_ban.pdf
Nội dung text: Bài giảng Thị trường độc quyền bán
- Độc quyền bán Nhận xét Dịch chuyển đường cầu thường gây ra sự thay đổi cả về giá và lượng. Ở thị trường độc quyền bán không có đường cung vì khi cầu thay đổi: Nhà độc quyền bán có thể cung cấp các mức sản lượng khác nhau ở cùng một mức giá. Nhà độc quyền bán có thể cung cấp cùng một mức sản lượng nhưng ở các mức giá khác nhau.
- Doanh nghiệp có nhiều nhà máy trực thuộc Nhiều công ty, quá trình sản xuất được thực hiện ở hai hay nhiều nhà máy có chi phí sản xuất khác nhau. Chọn tổng sản lượng và sản lượng ở mỗi nhà máy theo quy tắc: Chi phí biên ở các nhà máy bằng nhau. Chi phí biên bằng doanh thu biên
- Sản xuất với hai nhà máy $/Q Nguyên tắc tối đa hóa lợi nhuận: MC1 MC2 MCT 1) Q1 + Q2 = QT P* 2) MCT=MC1=MC2=MR MR* D = AR MR Q Q1 Q2 QT
- Sức mạnh độc quyền bán Hệ số đo lường sức mạnh độc quyền bán L = (P - MC)/P Giá trị L càng lớn (trong khoảng 0 tới 1) thế lực độc quyền bán càng lớn. L biểu diễn theo độ co giãn của cầu theo giá L = (P - MC)/P = -1/EP EP là độ co giãn của cầu đối với một doanh nghiệp, không phải đối với thị trường
- Sức mạnh độc quyền bán Sức mạnh độc quyền bán không bảo đảm doanh nghiệp có lợi nhuận. Lợi nhuận phụ thuộc vào mối tương quan giữa chi phí trung bình với giá cả.
- Độ co giãn của cầu và lợi nhuận $/Q Cầu càng co giãn, phần $/Q lợi nhuận càng nhỏ MC P* MC P* AR P*-MC MR AR MR Q* Q Q* Q
- Tổn thất xã hội do sức mạnh độc quyền bán Do giá cao hơn, người tiêu dùng mất $/Q A+B và nhà sản xuất thu được A-C. Thặng dư người tiêu dùng bị mất MC DWL Pm A B PC C AR MR Qm QC Q
- Tổn thất phúc lợi xã hội do độc quyền bán Giá cả độc quyền (PM) cao hơn giá cạnh tranh (PC) hoặc chi phí biên (MC) Sản lượng độc quyền thấp hơn sản lượng có tính cạnh tranh. (QM <QC) Giá cao làm cho nhà độc quyền có lợi nhuận vượt trội từ việc chiếm giữ thặng dư của người tiêu dùng Sức mạnh độc quyền bán gây ra tổn thất vô ích Tổng quát: Sử dụng nguồn lực kém hiệu quả (quá ít)
- Mục đích kiểm soát độc quyền Giá độc quyền thấp hơn, gần với giá cạnh tranh (PC) hoặc chi phí biên (MC) Gia tăng sản lượng đến QC Điều tiết lợi nhuận vượt trội của độc quyền để chi dùng chung cho xã hội. Giảm tổn thất vô ích Tổng quát: Sử dụng nguồn lực hiệu quả hơn 11. 12. 2015 19
- Biện pháp kiểm soát độc quyền Điều tiết (Giá tối đa, thuế) Sở hữu nhà nước Luật chống độc quyền (Luật cạnh tranh) 11. 12. 2015 20