Bài giảng Tập huấn cho tập huấn viên về giáo dục kỹ năng sống

I.MỤC TIÊU

•Hiểu rõ về kỹ năng sống, phương pháp giáo dục kỹ năng sống

•Nhận thức được lợi ích, sự cần thiết của trang bị kỹ năng sống cho trẻ em.

•Nắm vững kiến thức về 4 kỹ năng sống

•Xây dựng được chương trình và nội dung tập huấn lại cho người lớn và trẻ em về các kỹ năng đã học

NỘI DUNG

Kỹ năng sống

•Lắng nghe tích cực

•Kiên định

•Đặt mục tiêu

•Đảm nhận trách nhiệm

Kỹ năng tập huấn - ToT

•Phát triển nội dung

•Thiết kế các hoạt động

•Thực hành

•Rút kinh nghiệm

pptx 73 trang hoanghoa 6701
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tập huấn cho tập huấn viên về giáo dục kỹ năng sống", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_tap_huan_cho_tap_huan_vien_ve_giao_duc_ky_nang_son.pptx

Nội dung text: Bài giảng Tập huấn cho tập huấn viên về giáo dục kỹ năng sống

  1. Câu hỏi 1. Bạn thấy lần nào vẽ dễ hơn? Vì sao? 2. Theo bạn, người có nhiệm vụ vẽ trong lần thứ nhất hay trong lần thứ hai đã lắng nghe tích cực hơn? Tích cực hơn ở điểm nào? ThS. Trần Minh Hải – Trung tâm Tương Lai – 0989393246 – haitran@tuonglaicentre.org
  2. Ñònh nghóa Laéng nghe tích cöïc laø ngöøng suy nghó vaø laøm vieäc cuûa mình ñeå hoaøn toaøn taäp trung vaøo nhöõng gì maø ai ñoù ñang noùi, hieåu lôøi noùi vaø caûm nghó cuûa ngöôøi noùi caøng chính xaùc caøng toát. ThS. Trần Minh Hải – Trung tâm Tương Lai – 0989393246 – haitran@tuonglaicentre.org
  3. Biểu hiện lắng nghe tích cực Không nói chuyện, làm việc riêng khi người khác nói Ngồi quay mặt và mắt nhìn về hướng người nói Biết đặt câu hỏi cho người nói Biết đưa ra những nhận xét tích cực Biết động viên, khích lệ: cử chỉ, điệu bộ, mặt Biết kèm chế cảm xúc, hành động tiêu cực Nhớ, tóm tắt được thông tin vừa nghe ThS. Trần Minh Hải – Trung tâm Tương Lai – 0989393246 – haitran@tuonglaicentre.org
  4. Hiểu đầy đủ, chính xác kiến thức, kinh nghiệm Quản lý cảm xúc Nắm rõ thông tin, Giúp giải quyết mâu cảm xúc, nhu cầu, thuẫn hài hòa quan điểm Giao tiếp hiệu quả Cảm thông, chia sẻ Giúp giao tiếp, Thể hiện sự quan thương lượng, tâm, tôn trọng hợp tác tốt ThS. Trần Minh Hải – Trung tâm Tương Lai – 0989393246 – haitran@tuonglaicentre.org
  5. Bài 2 KỸ NĂNG KIÊN ĐỊNH TRƯỚC SỰ ÉP BUỘC CỦA NGƯỜI KHÁC ThS. Trần Minh Hải – Trung tâm Tương Lai – 0989393246 – haitran@tuonglaicentre.org
  6. Mục tiêu ❑ Hiểu được kỹ năng kiên định là gì và ý nghĩa của nó trong cuộc sống. ❑ Biết vận dụng kỹ năng kiên định trong một số tình huống. ThS. Trần Minh Hải – Trung tâm Tương Lai – 0989393246 – haitran@tuonglaicentre.org
  7. Câu hỏi 1. Hãy nhận dạng phong cách giao tiếp/ quan hệ của từng nhân vật trong câu chuyện trên? Những tình tiết nào nói lên phong cách quan hệ của từng nhân vật? 2. Hãy xác định câu nào phản ánh những phong cách quan hệ của Nam? Linh? và Sơn? ThS. Trần Minh Hải – Trung tâm Tương Lai – 0989393246 – haitran@tuonglaicentre.org
  8. Phong cách quan hệ Nhu cầu/Quyền lợi Nhu cầu/Quyền lợi của bản thân người khác Nhu cầu/Quyền lợi Nhu cầu/Quyền lợi của bản thân người khác Nhu cầu/Quyền lợi Nhu cầu/Quyền lợi của bản thân người khác ThS. Trần Minh Hải – Trung tâm Tương Lai – 0989393246 – haitran@tuonglaicentre.org
  9. Kết luận ✓ Sơn là người hiếu thắng, bảo thủ vì ✓ Nam là người thụ động, nhu nhược vì . ✓ Linh là người dung hòa, kiên định vì . ThS. Trần Minh Hải – Trung tâm Tương Lai – 0989393246 – haitran@tuonglaicentre.org
  10. Câu hỏi thảo luận 1. Khi Sơn rủ đi đánh nhau Nam và Linh có muốn đi đánh nhau không? Tại sao? 2. Linh có phải là người kiên định trước sự lôi kéo của Sơn hay không? Sự kiên định của Linh thể hiện ở những câu nói nào? 3. Bạn sẽ chọn cách xử sự của Nam hay của Linh nếu bị Sơn rủ rê? Tại sao? ThS. Trần Minh Hải – Trung tâm Tương Lai – 0989393246 – haitran@tuonglaicentre.org
  11. Kết luận ▪ Nam và Linh đều không muốn đi đánh nhau, nhưng Nam không dám thể hiện ý muốn của mình. ▪ Linh là người kiên định trước sự lôi kéo của Sơn, thể hiện là thuyết phục Sơn không được thì từ chối lịch sự. ▪ Hành vi của Linh là tích cực. Nam nghĩ đúng nhưng đã không hành động được như suy nghĩ. ThS. Trần Minh Hải – Trung tâm Tương Lai – 0989393246 – haitran@tuonglaicentre.org
  12. Các tình huống 1. Tình huống 1: Một người rủ bạn đi chơi, nhưng bạn chưa làm bài xong. Bạn sẽ đi theo hay từ chối? Bạn sẽ trả lời ngừơi bạn đó bằng những câu nói như thế nào? 2. Tình huống 2: Một người bạn rủ bạn đi bắt nạt bạn khác. Bạn sẽ đi theo hay từ chối? Nếu từ chối thì sẽ trả lời thế nào? 3. Tình huống 3: Một người bạn thân rủ bạn đi lấy trộm trái cây trong vườn nhà người khác. Bạn sẽ đi theo hay từ chối? Nếu từ chối thì sẽ trả lời thế nào? ThS. Trần Minh Hải – Trung tâm Tương Lai – 0989393246 – haitran@tuonglaicentre.org
  13. Từ chối thẳng (Từ chối thẳng và rõ ràng) Không Không, không thể được Không. Không nói việc này nữa ThS. Trần Minh Hải – Trung tâm Tương Lai – 0989393246 – haitran@tuonglaicentre.org
  14. Trì hõan (Trì Hiện giờ tôi chưa sẵn sàng để thực hiện hoãn quyết định cho Chúng ta sẽ nói đến tới khi suy điều này sau nhé nghĩ kĩ) Tôi phải hỏi ý kiến gia đình ai đó đã ThS. Trần Minh Hải – Trung tâm Tương Lai – 0989393246 – haitran@tuonglaicentre.org
  15. Thương lượng (Cố gắng đưa ra quyết định Làm thay vì mà cả hai đều chấp nhận) Tôi sẽ không làm thế, chúng ta hãy làm Làm gì đó khác đi ThS. Trần Minh Hải – Trung tâm Tương Lai – 0989393246 – haitran@tuonglaicentre.org
  16. Câu hỏi 1. Giữa người kiên định (Linh) với người bảo thủ (Sơn) có những điểm giống và khác nhau nào? 2. Theo bạn kĩ năng kiên định trong giao tiếp với người ép buộc có ý nghĩa như thế nào đối với cá nhân, gia đình và xã hội? ThS. Trần Minh Hải – Trung tâm Tương Lai – 0989393246 – haitran@tuonglaicentre.org
  17. Kiên định và bảo thủ ▪ Kiên định không phải là hiếu thắng, bảo thủ và cứng nhắc ▪ Người kiên định có điểm giống người bảo thủ, hiếu thắng là cùng muốn thực hiện ý muốn của mình ▪ Nhưng khác nhau người kiên định là chính đáng, hợp lý, hợp tình, mang tính tích cực; còn ý muốn của người bảo thủ thì không đúng, không phù hợp ▪ Kỹ năng kiên định rất cần trong cuộc sống ▪ Người kiên định chẳng những sẽ tự bảo vệ được bản thân mà còn chống lại đựơc những áp lực tiêu cực của bạn bè, đồng lứa, tránh được những điều xấu cho mình và gia đình, giảm thiểu được tệ nạn xã hội. ThS. Trần Minh Hải – Trung tâm Tương Lai – 0989393246 – haitran@tuonglaicentre.org
  18. Áp dụng thực tế 1. Bạn đã khi nào bị người khác ép buộc làm theo yêu cầu của họ chưa? Đó là tình huống cụ thể nào? 2. Bạn đã ứng xử như thế nào trong tình huống đó? 3. Bây giờ nếu gặp tình huống tương tự như vậy, bạn sẽ chọn cách ứng xử như thế nào? Vì sao? ThS. Trần Minh Hải – Trung tâm Tương Lai – 0989393246 – haitran@tuonglaicentre.org
  19. Nhận thức ❑ Người dung hòa biết cân nhắc hài hòa giữa nhu cầu, lợi ích của bản thân và người khác . ❑ Cần rèn kĩ năng kiên định trong các tình huống bị gây áp lực. ❑ Tùy từng tình huống cần biết lựa chọn hình thức và những lời từ chối cho phù hợp, thể hiện ý muốn của mình một cách thuyết phục. ❑ Kĩ năng kiên định khác với bảo thủ vì ý muốn, mục tiêu của người kiên định mang tính tích cực. ThS. Trần Minh Hải – Trung tâm Tương Lai – 0989393246 – haitran@tuonglaicentre.org
  20. Câu hỏi liên hệ thực tế 1. Khi bị yêu cầu cống nạp tiền bạn sẽ từ chối như thế nào. 2. Khi bị yêu cầu nói xấu người khác bạn sẽ làm gì? nếu từ chối thì sẽ từ chối như thế nào. 3.Khi bị ép trêu chọc người khác bạn sẽ làm gì? nếu từ chối thì sẽ từ chối như thế nào? 4. Khi bị rủ rê chơi những trò nguy hiểm, bạn sẽ làm gì? nếu từ chối thì sẽ từ chối như thế nào? ThS. Trần Minh Hải – Trung tâm Tương Lai – 0989393246 – haitran@tuonglaicentre.org
  21. Bài 3 KỸ NĂNG ĐẶT MỤC TIÊU CÁ NHÂN ThS. Trần Minh Hải – Trung tâm Tương Lai – 0989393246 – haitran@tuonglaicentre.org
  22. Mục tiêu ‐ Trình bày được MT là gì, ý nghĩa và tầm quan trọng của việc đặt MT trong cuộc sống. ‐ Phân tích được các yêu cầu khi đặt MT. ‐ Có KN đặt MT cho bản thân trong cuộc sống. ThS. Trần Minh Hải – Trung tâm Tương Lai – 0989393246 – haitran@tuonglaicentre.org
  23. Thành công của tôi 1. Bạn đã dự định điều gì/ đã có mục tiêu gì? 2. Bạn đã làm thế nào để đạt được điều đó? 3. Bạn đã mất bao nhiêu thời gian để có được thành công? 4. Bạn đã có những thuận lợi, khó khăn gì? 5. Bạn đã vượt qua những khó khăn đó bằng cách nào? 6. Bạn đã nhận được sự giúp đỡ của ai? Giúp đỡ như thế nào? ThS. Trần Minh Hải – Trung tâm Tương Lai – 0989393246 – haitran@tuonglaicentre.org
  24. Khái niệm Mục tiêu Cái đích mà chúng ta muốn đạt tới kết quả trong một khoảng thời gian nhất định. ThS. Trần Minh Hải – Trung tâm Tương Lai – 0989393246 – haitran@tuonglaicentre.org
  25. Thảo luận nhóm 1. Theo bạn, mục tiêu nào sẽ dễ thực hiện thành công hơn? Vì sao? 2. Khi đặt mục tiêu, chúng ta cần phải chú ý những yêu cầu gì? ThS. Trần Minh Hải – Trung tâm Tương Lai – 0989393246 – haitran@tuonglaicentre.org
  26. Các yêu cầu về mục tiêu (SMART) Specific: Cụ thể, cái gì, ai, ở đâu? Measurable: Đo đếm được. Attainable: Khả thi, có thể thực hiện được. Realistic: Thực tế, đáp ứng đúng nhu cầu bản thân. Timebound: Có thời gian nhất định ThS. Trần Minh Hải – Trung tâm Tương Lai – 0989393246 – haitran@tuonglaicentre.org
  27. Trình bày mục tiêu Thời gian bao lâu? Những kết quả gì sẽ đạt tới? Sẽ có được kết quả đó trong bao lâu? Với mức độ cụ thể là bao nhiêu? ThS. Trần Minh Hải – Trung tâm Tương Lai – 0989393246 – haitran@tuonglaicentre.org
  28. Tổ chức thực hiện ❑ Xây dựng mục tiêu để biết được ta muốn đi đến đâu. ❑ Còn tổ chức thực hiện sẽ trả lời ta đi đến đó bằng cách nào. ThS. Trần Minh Hải – Trung tâm Tương Lai – 0989393246 – haitran@tuonglaicentre.org
  29. Những chi tiết cần có của kế hoạch cho tổ chức thực hiện ❑ Công việc gì? ❑ Làm vào lúc nào (thời điểm bắt đầu)? ❑ Làm trong bao lâu (tổng thời gian hoàn thành)? ❑ Nguồn lực cần có là gì (phương tiện, tiền)? ThS. Trần Minh Hải – Trung tâm Tương Lai – 0989393246 – haitran@tuonglaicentre.org
  30. Tóm tắt MT dài hạn, MT giúp ta sống Ai cũng có MT trung hạn, ngắn có định hướng, trong cuộc sống hạn kế hoạch MT khả thi phải Quyết tâm thực phù hợp với hiện MT năng lực ThS. Trần Minh Hải – Trung tâm Tương Lai – 0989393246 – haitran@tuonglaicentre.org
  31. MỤC TIÊU CỦA MỖI NGƯỜI 41
  32. Bài 4 KỸ NĂNG ĐẢM NHẬN TRÁCH NHIỆM ThS. Trần Minh Hải – Trung tâm Tương Lai – 0989393246 – haitran@tuonglaicentre.org
  33. Mục tiêu - Trình bày được cách thực hiện KN đảm nhận trách nhiệm. - Phân tích được tầm quan trọng của KN đảm nhận trách nhiệm đối với sự thành công của cá nhận và của nhóm. - Biết vận dụng KN đảm nhận trách nhiệm trong cuộc sống thực tiễn. ThS. Trần Minh Hải – Trung tâm Tương Lai – 0989393246 – haitran@tuonglaicentre.org
  34. Suy ngẫm 1. Bạn có suy nghĩ gì về việc làm của người cha trong câu chuyện này? 2. Việc làm của ông đã thể hiện điều gì? ThS. Trần Minh Hải – Trung tâm Tương Lai – 0989393246 – haitran@tuonglaicentre.org
  35. Câu hỏi suy ngẫm cá nhân 1. Bạn đã hoặc đang đảm nhận những trách nhiệm gì trong nhà trường? 2. Bạn có hoàn thành trách nhiệm của mình ở mức độ nào? 3. Bạn đã làm thế nào để hoàn thành được trách nhiệm của mình? Chúng ta cần làm thế nào để đảm nhận tốt được trách nhiệm/nhiệm vụ của mình? ThS. Trần Minh Hải – Trung tâm Tương Lai – 0989393246 – haitran@tuonglaicentre.org
  36. Kĩ thuật “Khăn trải bàn” 1 Viết ý kiến cá nhân Vi ế t ý nhân 4 ki Ý kiến chung của cả á c ế n nhóm về chủ đề n ế c 2 á ki nhân ý ý t ế Vi Viết ý kiến cá nhân 3 5
  37. Làm gì để đảm nhận tốt trách nhiệm/nhiệmvụ Tìm hiểu kỹ nhiệm vụ được giao Học kinh nghiệm từ người đi trước Kết hợp nhiệm vụ mới và cũ Chia sẻ nhiệm vụ với thành viên khác Lập kế hoạch chi tiết nhiệm vụ Nỗ lực, quyết tâm thực hiện Thường xuyên kiểm tra, đánh giá TUONGLAIcentre.org 47
  38. Câu hỏi - Theo bạn, KN đảm nhận trách nhiệm có ý nghĩa như thế nào đối với mỗi cá nhân? - KN đảm nhận trách nhiệm có ý nghĩa như thế nào đối với mỗi nhóm? TUONGLAIcentre.org 48
  39. Giúp cá nhân thành công trong cuộc sống Vai trò quan Giúp cá nhân chủ động, tự trọng của KN tin hòan thành tốt công việc đảm nhận TN Tạo không khí hợp tác tốt để đạt mục tiêu ThS. Trần Minh Hải – Trung tâm Tương Lai – 0989393246 – haitran@tuonglaicentre.org
  40. Bí quyết thành công của Waltdisney Biết tư duy Dám hành động Biết tin tưởng Biết ước mơ TUONGLAIcentre.org 50
  41. Liên hệ thực tế 1. Trong quá khứ, bạn đã biết đảm nhận tốt trách nhiệm/nhiệm vụ của mình chưa? Hãy nêu ví dụ cụ thể về một trách nhiệm/nhiệm vụ bạn đã đảm nhiệm tốt/chưa tốt. 2. Theo bạn, nguyên nhân vì sao bạn đã đảm nhận tốt/chưa tốt trách nhiệm/nhiệm vụ đó? 3. Bây giờ, nếu được giao một trách nhiệm/nhiệm vụ tương tự, bạn sẽ cần làm gì để thực hiện trách nhiệm/nhiệm vụ của mình thành công? ThS. Trần Minh Hải – Trung tâm Tương Lai – 0989393246 – haitran@tuonglaicentre.org
  42. Khái niệm tập huấn Là một quá trình dạy và học nhằm giúp cho trẻ làm được những công việc của chúng mà trước đó chúng chưa làm được. ThS. Trần Minh Hải – Trung tâm Tương Lai – 0989393246 – haitran@tuonglaicentre.org
  43. Phương pháp có sự tham gia Thảo luận nhóm Thăm thực địa Đặt câu hỏi Vẽ tranh Trò chơi Phân tích trường Sắm vai hợp Kịch Làm việc nhóm TUONGLAIcentre.org 53
  44. Chọn PP tập huấn Trình bày Động não Bài tập KIẾN THỨC Thảo luận nhóm lớn Thảo luận nhóm nhỏ TUONGLAIcentre.org 54
  45. Chọn PP tập huấn Sắm Kể vai chuyện Kịch THÁI ĐỘ Nghiên cứu Tình huống Thảo luận nhóm nhỏ TUONGLAIcentre.org 55
  46. Chọn PP tập huấn Sắm Thao vai diễn Làm thật KỸ NĂNG Bài tập cá nhân Bài tập nhóm TUONGLAIcentre.org 56
  47. Giáo dục truyền thống 57
  48. Dụng cụ trực quan Chúng ta nhớ được Những gì chúng ta 10% Đọc 20% Nghe 30% Thấy 50% Nghe và thấy 80% Nói (thảo luận) 90% Nói và thực hành ThS. Trần Minh Hải – Trung tâm Tương Lai – 0989393246 – haitran@tuonglaicentre.org
  49. Trải nghiệm Vòng tròn Phân tích Áp dụng học qua trải nghiệm Rút ra Bài học TUONGLAIcentre.org 59
  50. Trải qua kinh nghiệm • Bài tập theo nhóm • Nghiên cứu tình huống • Thảo luận nhóm nhỏ • Trò chơi, truyện kể, kịch • Sắm vai • Xem phim, xem tranh Vai trò của THV Là ngườitổ chức hoạt động TUONGLAIcentre.org 60
  51. Phân tích và phản ánh • Thảo luận nhóm nhỏ • Thảo luận nhóm lớn • Từng học viên trình bày • Trình bày theo nhóm Vai trò của THV Là ngườitạo thuận lợi để giúp trẻ phản ánh về những gì đã xảy ra trong bước 1 TUONGLAIcentre.org 61
  52. Đúc kết thành bài học • Thảo luận nhóm lớn để tổng hợp • Giảng bài • Thao diễn • Nghiên cứu bài đọc Vai trò của THV Có phần giống như người thầy trong phương pháp giảng dạy truyền thống TUONGLAIcentre.org 62
  53. Áp dụng vào cuộc sống • Lập kế hoạch hành động • Thực hành kỹ năng mới • Thảo luận • Đi thực địa Vai trò của THV Là ngườitư vấn thực sự bằng cách đưa ra những lời khuyên hoặc giúp trẻ thực hành nâng cao kỹ năng TUONGLAIcentre.org 63
  54. Các kiểu trẻ gây khó khăn khi tập huấn ThS. Trần Minh Hải – Trung tâm Tương Lai – 0989393246 – haitran@tuonglaicentre.org
  55. 10 Ban tổ chức 9 Những người tham gia 8 Một số đề mục Những THV khác 7 cần nhớ Trang thiết bị 6 Tài liệu 5 Địa điểm 4 Đánh giá 3 Nội dung,̀ phương pháp 2 Mục tiêu 1 TUONGLAIcentre.org 65 Đánh giá nhu cầu
  56. Kỹ năng ra quyết định và GQVĐ Chương trình Thời gian Nội dung Phương pháp Người phụ trách 5 phút Giới thiệu Trình bày Lâm 10 phút Ca rô người Trò chơi Minh 15 phút Ra quyết Phân tích Toàn định và tình huống GQVĐ 10 phút Các bước ra Sắm vai Ánh quyết định 5 phút Kết luận, tóm Trình bày Thương ThS. Trần Minh Hải – Trung tâmtắt Tương Lai – 0989393246 – haitran@tuonglaicentre.org
  57. Kế họach bài giảng là gì ? Là bản mô tả các bước hướng dẫn một tiết học hay một buổi học Giúp cho THV hình dung trước diễn tiến của tiết học, buổi học mà không bỏ sót TUONGLAIcentre.org 67
  58. Cách chuẩn bị kế họach bài giảng  Xây dựng dựa trên chương trình tập huấn.  Một nội dung tập huấn có thể được thực hiện bằng nhiều hoạt động.  Nhiều nội dung cũng có thể được thực hiện thông qua một hoạt động.  Mỗi mục tiêu tập huấn nên có ít nhất là 1 hoạt động riêng. TUONGLAIcentre.org 68
  59. Thiết kế một bài giảng (giáo án) Thành phần của một bài tập huấn bao gồm: Học cụ, tài liệu Tên bài Nội dung Mục tiêu Hoạt động: ghi Thời gian các bước TUONGLAIcentre.org 69
  60. KYÕ NAÊNG TRUYEÀN ÑAÏT 1. AÙNH MAÉT 2. GIOÏNG NOÙI 3. CÖÛ CHÆ ÑIEÄU BOÄ TUONGLAIcentre.org 70
  61. Caùch thöùc môû ñaàu 1. Moät giai thoaïi 2. Moät ví duï lieân quan 3. Caâu hoûi 4. Moät tình huoáng giaû ñònh 5. Moät vaán ñeà tranh luaän 6. Moät caâu trích daãn 7. Moät söï kieän noåi baät 8. Moät duïng cuï tröïc quan aán töôïng 9. Moät troø chôi TUONGLAIcentre.org 71
  62. BAÏN MUOÁN TRÔÛ THAØNH TAÄP HUAÁN VIEÂN CHUYEÂN NGHIEÄP?  1. CHUAÅN BÒ KYÕ (9 BÖÔÙC) 2. NAÉM VÖÕNG PHÖÔNG PHAÙP GIAÛNG DAÏY 3. SÖÛ DUÏNG DUÏNG CUÏ TRÔÏ GIAÛNG HIEÄU QUAÛ 4. SAÉP XEÁP PHOØNG HOÏC PHUØ HÔÏP 5. NHÔÙ KYÕ CAÙC PHAÀN TRÌNH BAØY: GIÔÙI THIEÄU, PHAÀN CHÍNH, TOÙM TAÉT VAØ KEÁT THUÙC 6. MÔÛ ÑAÀU AÁN TÖÔÏNG 7. KIEÅM SOAÙT TOÁT AÙNH MAÉT, GIOÏNG NOÙI, CÖÛ CHÆ ÑIEÄU BOÄ 8. LAÉNG NGHE VAØ TRAÛ LÔØI 9. KIEÅM SOAÙT TIEÁN ÑOÄ VAØ HOÏC VIEÂN 72 TUONGLAIcentre.org 72
  63. NGHỆ THUẬT GIÚP ĐỠ 1. Educating – Giáo huấn 2. Teaching – Giảng dạy 3. Training – Tập huấn/Đào tạo 4. Coaching – Huấn luyện 5. Consulting – Tư vấn 6. Mentoring – Đồng hành