Bài giảng Tâm lý quản trị kinh doanh - Chương 4: Tâm lý lãnh đạo và ê kíp lãnh đạo

Khái niệm và đặc điểm tâm lý của người lãnh đạo
• Khái niệm lãnh đạo và
người lãnh đạo
• Đặc điểm tâm lý của
người lãnh đạo 
Uy tín lãnh đạo
• Uy tín là khả năng tác động của
người lãnh đạo đến những người
khác (cá nhân hay tập thể) nhằm
làm cho họ tin tưởng, phục tùng
mệnh lệnh một cách tự giác. 
pdf 38 trang hoanghoa 10/11/2022 4000
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tâm lý quản trị kinh doanh - Chương 4: Tâm lý lãnh đạo và ê kíp lãnh đạo", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_tam_ly_quan_tri_kinh_doanh_chuong_4_tam_ly_lanh_da.pdf

Nội dung text: Bài giảng Tâm lý quản trị kinh doanh - Chương 4: Tâm lý lãnh đạo và ê kíp lãnh đạo

  1. 4.1.2.2 Năng lực lãnh đạo Năng lực Năng lực tổ chức sư phạm
  2. 1.Năng lực tổ chức Năng lực tổ chức là thuộc tính tâm lý cá nhân quan trọng, đảm bảo cho người lãnh đạo thành đạt trong mọi hoạt động quản lý. Cấu trúc của năng lực tổ chức là tổng hòa các thuộc tính tâm lý hoàn chỉnh như trí tuệ, ý chí, tính sáng tạo, sự linh hoạt, tự tin, và sự đam mê, yêu thích công việc.
  3. Các nhóm của năng lực tổ chức Những nhóm phẩm chất Những nhóm phẩm chất chung chuyên môn • Sự nhanh trí • Sự nhạy cảm về chuyên môn • Tính cởi mở • Khả năng lan truyền nghị lực • Óc suy xét sâu sắc và ý chí • Óc sáng kiến • Năng lực trí tuệ đặc biệt • Óc quan sát • Tính tổ chức
  4. 2. Năng lực sư phạm • Năng lực sư phạm là hệ thống các đặc điểm tâm lý cá nhân đảm bảo ảnh hưởng giáo dục có hiệu quả đến mọi thành viên cũng như đối với tập thể.
  5. Đặc điểm của năng lực sư phạm Đặc điểm cơ bản của năng lực sư phạm là sự quan sát đặc biệt tinh tế Mức độ tác động của năng lực sư phạm phụ thuộc vào uy tín và khả năng thuyết phục của người lãnh đạo
  6. 4.2.1 Những phẩm chất tâm lý của người lãnh đạo 1. Phẩm chất về tư tưởng, chính trị, đạo đức tác phong 2. Tính nguyên tắc của người lãnh đạo 3. Tính nhạy cảm của người lãnh đạo 4. Sự đòi hỏi cao đối với người dưới quyền 5. Tính đúng mực, tự chủ có văn hoá
  7. 1. Phẩm chất về tư tưởng, chính trị, đạo đức tác phong Tư tưởng vững vàng, lý tưởng và định hướng nhất quán trong kinh doanh Nhạy bén và vận dụng sáng tạo đường lối, chính sách pháp luật nhà nước Phẩm chất trong sáng, kiên trì phấn đấu vì mục tiêu trước mắt và lâu dài Không tự mãn Chống kiêu căng, áp đặt, nịnh bợ Thường xuyên rèn luyện nghệ thuật ứng xử
  8. 2. Tính nguyên tắc của người lãnh đạo • Phải có nguyên tắc • Đánh giá khách quan đối với công việc của người khác • Xử lý tốt các mối quan hệ trong doanh nghiệp trong ranh giới rõ ràng, bình đẳng
  9. 3. Tính nhạy cảm của người lãnh đạo • Sự chú ý quan sát, sự quan tâm chăm sóc mọi người trong đơn vị • Nắm bắt kịp thời những thay đổi về tâm tư, nguyện vọng của người dưới quyền • Nắm bắt được trạng thái cảm xúc thực sự của người dưới quyền
  10. 4. Sự đòi hỏi cao đối với người dưới quyền • Đặt ra yêu cầu cao là một nguyên tắc trong lãnh đạo • Yêu cầu phải xuất phát từ thực tế, năng lực của nhân viên và điều kiện thực hiện • Theo dõi, giúp đỡ để nhân viên hoàn thành nhiệm vụ • Động viên và khen thưởng kịp thời tạo động lực
  11. 5. Tính đúng mực, tự chủ, có văn hoá • Đúng mực: – Biết tự kiềm chế sự bột phát tình cảm bản thân – Bình đẳng trong quan hệ và giao tiếp với mọi người • Tự chủ: thận trọng trong hành vi, lời nói • Có văn hóa: – Lịch sự, tôn trọng đồng nghiệp – Gương mẫu, chân thật, giản dị
  12. 4.3. Phong cách lãnh đạo • Khái niệm và các yếu tố ảnh hưởng tới phong cách lãnh đạo • Các kiểu phong cách lãnh đạo
  13. 4.3.1 Khái niệm và các yếu tố ảnh hưởng tới phong cách lãnh đạo Khái niệm phong cách lãnh đạo Các yếu tố ảnh hưởng đến phong cách lãnh đạo
  14. 4.3.1.1 Khái niệm phong cách lãnh đạo • Phong cách lãnh đạo là hệ thống những nguyên tắc, các chuẩn mực, các biện pháp, các phương tiện của người lãnh đạo trong việc tổ chức, động viên những người dưới quyền đạt mục tiêu nhất định. • Phong cách lãnh đạo là tổng thể những nguyên tắc, phương pháp và cách thức thể hiện các nhiệm vụ quản lý nhằm đạt được mục tiêu quản lý.
  15. 4.3.1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến phong cách lãnh đạo Bên ngoài Bên trong Kinh tế Xu hướng Chính trị Tính khí Văn hóa – xã hội Tính cách Nguyên tắc quản lý Năng lực Đặc điểm của ngành và tập thể Tình cảm và cảm xúc
  16. 4.3.2 Các phong cách lãnh đạo Độc đoán, chuyên Dân chủ Tự do quyền
  17. Phong cách lãnh đạo độc đoán, chuyên quyền • Nóng nảy, thiếu tin tưởng vào nhân viên • Đánh giá chủ quan, định kiến • Giao tiếp: hách dịch, phản bác người khác và tự kiêu • Độc tài, dám nghĩ, dám làm, dám khẳng định mình • Nặng về mệnh lệnh, thông tin 1 chiều • Gây căng thẳng với cấp dưới, cơ chế quản lý hành chính, quan liêu
  18. Phong cách lãnh đạo dân chủ • Là người biết phân quyền, hút người lao động vào việc chung • Đặc điểm tâm lý: lòng thương người, cởi mở, chan hòa, dễ gần gũi và đồng cảm nhưng thiếu quyết đoán • Nhược điểm: ba phải, phụ thuộc vào ý kiến tập thể
  19. Phong cách lãnh đạo tự do • Thường chỉ cung cấp thông tin, ít tham gia vào hoạt động cụ thể • Đặc điểm tâm lý: Đề cao tính cá nhân, tinh thần hợp đồng và trách nhiệm hạn chế • Người lãnh đạo không quan tâm và can thiệp vào công việc • Nhược điểm: không nề nếp, kết quả công việc không ổn định
  20. 4.4. Êkíp lãnh đạo Khái niệm và dấu hiệu của êkíp lãnh đạo Cấu trúc tâm lý của êkíp lãnh đạo Những yếu tố tâm lý bảo đảm sự tồn tại và phát triển của êkíp lãnh đạo Thủ lĩnh êkíp lãnh đạo và các điều kiện thiết lập một êkíp lãnh đạo
  21. 4.4.1 Khái niệm và dấu hiệu của ê kíp lãnh đạo Khái niệm Dấu hiệu của ê kíp Là một nhóm nhỏ người • Nhóm nhỏ người lãnh đạo cùng tiến hành một hoạt • Cùng tiến hành loạt hoạt động chung, trong đó các động chung thành viên có sự tương hợp • Có sự tương hợp tâp lý và tâm lý cao và phối hợp hoạt phối hợp hoạt động chặt động chặt chẽ chẽ
  22. So sánh giữa Ban lãnh đạo và Êkíp lãnh đạo Tổ chức tập thể để thực hiện các nhiệm vụ đề ra Khác nhau - Là nhóm nhỏ không chính - Là nhóm nhỏ chính thức thức -Có thể có sự tương hợp tâm lý -Có sự tương hợp tâm lý và và phối hợp hoạt động chặt chẽ phối hợp hoạt động chặt chẽ hoặc không - Người lãnh đạo cấp trưởng - Người lãnh đạo cấp trưởng là vừa là thủ lĩnh chính thức vừa người lãnh đạo cao nhất của là thủ lĩnh không chính thức nhóm chính thức–ban lãnh đạo
  23. 4.4.2 Cấu trúc tâm lý của ê kíp lãnh đạo Động cơ chung Mục đích chung Các hành động chung
  24. 4.4.3 Những yếu tố tâm lý để tồn tại và phát triển Êkíp lãnh đạo Phối hợp Tương hợp tâm lý hành động Mối quan hệ giữa tương hợp tâm lý và phối hợp hành động
  25. 4.4.4 Thủ lĩnh êkíp lãnh đạo và các điều kiện thiết lập một êkíp lãnh đạo Thủ lĩnh êkíp lãnh đạo Các điều kiện thiết lập một êkíp lãnh đạo
  26. 4.4.4.1 Thủ lĩnh của ê kíp lãnh đạo Thủ lĩnh được hiểu là cá nhân Chức năng của thủ lĩnh có khả năng đóng vai trung tâm trong việc tổ chức hoạt động Xác định mục tiêu phối hợp và điều khiển những định hướng mối quan hệ trong nhóm và có quyền quyết định những hoàn Tổ chức cảnh có ý nghĩa với nhóm Chỉ huy Kiểm soát và đánh giá
  27. 4.4.4.2 Điều kiện thiết lập một Ê kíp lãnh đạo • Đặt quyền lợi của tập thể lên hàng đầu • Đảm bảo sự tương hợp tâm lý, phối hợp hành động cao • Phải có phẩm chất năng lực cần thiết, đáp ứng công tác quản lý tập thể • Thiết lập MQH trung thực, chân thành và thẳng thắn • Không ngừng nâng cao trình độ, giúp đỡ, quan tâm nhau • Người thủ lĩnh ê kíp phải biết xác định chức năng nhiệm vụ, phân công rõ ràng, đúng người, đúng việc • Người thủ lĩnh phải không ngừng nâng cao trình độ và rèn luyện đạo đức • Quan hệ giữa các thành viên ê kíp phải tế nhị và chân thành
  28. L/O/G/O