Bài giảng Tâm lý quản trị kinh doanh - Chương 1: Tổng quan về tâm lý quản trị kinh doanh
Tâm lý
Tâm lý là sự phản ánh sự vật hiện
tượng của thế giới khách quan, não
làm chức năng phản ánh đó. Sự
phản ánh này có tính chất chủ thể và
mang bản chất xã hội - lịch sử.
Từ điển tiếng Việt đưa ra định nghĩa
tổng quát: “Tâm lý là tâm hồn, là ý
nghĩ và tình cảm, tạo thành đời sống
nội tâm của con người ”
Tâm lý là
những hiện
tượng tinh
thần xảy ra
trong đầu óc
con người
và gắn liền
với mọi hoạt
động của họ.
Tâm lý học
- Tâm lý học nghiên cứu sự hình thành, vận hành và phát triển
của các hoạt động tâm lý.
- Trong giai đoạn đầu của lịch sử
phát triển, tâm lý học còn là một bộ phận
của triết học
- Khi con người nhận thức được sự
tồn tại của “tâm hồn” và để tâm nghiên cứu
nó thì tâm lý học dần tách ra trở thành một
khoa học độc lập.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tâm lý quản trị kinh doanh - Chương 1: Tổng quan về tâm lý quản trị kinh doanh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bai_giang_tam_ly_quan_tri_kinh_doanh_chuong_1_tong_quan_ve_t.pdf
Nội dung text: Bài giảng Tâm lý quản trị kinh doanh - Chương 1: Tổng quan về tâm lý quản trị kinh doanh
- 1.1 Một số vấn đề chung về tâm lý và tâm lý quản trị kinh doanh Theo “thuyết nguyên tử luận” của Đêmôcrát (460 - 370 tr.CN) cho rằng tâm lý được tạo ra từ các nguyên tử Các học thuyết khác lại quan niệm tâm Duy vật lý được tạo thành từ đất, nước, lửa, cổ đại khí Theo “thuyết khí chất” của Hypôcrát (460 - 377 tr.CN), tâm lý được cấu tạo bởi 4 chất trong cơ thể, gồm: “Máu”, “Chất tiết ra” ở trong não, “Chất tiết ra” ở trong gan, “Chất tiết ra” ở trong dạ dày 11
- 1.1 Một số vấn đề chung về tâm lý và tâm lý quản trị kinh doanh Thuyết nhị nguyên: R.Đêcác (1596 - 1650), cho rằng vật chất và tâm hồn là hai thực thể song song tồn tại. Nhà triết học Đức Vônphơ (1659 - 1754): Thuật ngữ "tâm lý học" đã được sử dụng lần đầu tiên trong các cuốn sách của ông Học thuyết tiến hóa của Đác-uyn (1909-1882): học thuyết này là cơ Tâm lý sở để giải thích sự phát triển tâm lý của các loài sinh vật từ thấp đến cao học Đến thế kỷ XIX, tâm lý học phát triển với tư cách là khoa học thực truyền nghiệm ở các nước Đức, Nga, Mỹ, Anh, Pháp thống Các nhà triết học duy tâm chủ quan như Béccơli (1685 - 1753), E.Makhơ (1838 - 1916) cho rằng thế giới không có thực Học thuyết duy tâm phát triển tới mức độ cao, thể hiện ở "ý niệm tuyệt đối" của Hêghen. Phơbách (1804 - 1872): Ông khẳng định tinh thần, tâm lý không thể 12 tách rời khỏi bộ não con người
- 1.1 Một số vấn đề chung về tâm lý và tâm lý quản trị kinh doanh Tâm lý học ghextan ra đời vào năm 1913, do 3 nhà tâm lý học người Đức là M. Wertheimer (1880 - 1943), V. Kohler (1887 - 1967) và K. Koffka (1886 - 1941) lập ra. Đây là trường phái chuyên nghiên cứu về tri giác Trƣờng phái tâm lý học hành vi ra đời vào năm 1913 ở Mỹ, do J. Watson (1878 - 1958) sáng lập. Tâm lý học hành vi lấy hành vi làm đối tượng nghiên cứu, đồng nhất hành vi Tâm lý con người với hành vi của động vật học hiện Phân tâm học do S. Freud (1856 - 1939), bác sỹ thần kinh đại và tâm thần người Áo sáng lập, nên còn gọi là tâm lý học Freud. Trường phái này được xây dựng trên khái niệm vô thức Trường phái tâm lý học Mácxit (tâm lý học hoạt động): lấy triết học duy vật biện chứng và duy vật lịch sử làm cơ sở lý luận và phương pháp luận 13
- 1.1 Một số vấn đề chung về tâm lý và tâm lý quản trị kinh doanh 1.1.2.2. Quá trình phát triển của tâm lý học xã hội Tư tưởng về tâm lý - xã hội thời cổ đại a. Những tư tưởng Thế kỷ XVIII: tư tưởng về tâm lý - xã hội được phổ biến rộng rãi tiêu biểu về tâm lý - xã hội Tư tưởng về tâm lý - xã hội của chủ . nghĩa Mác - Lênin 14
- 1.1 Một số vấn đề chung về tâm lý và tâm lý quản trị kinh doanh b. Tâm lý học xã hội với tư cách là một khoa học 1 độc lập G.Tard (1843 - 1904) 2 G.Lobon (1841 - 1931) người Pháp 3 U.Macdugolo (1871 - 1938) người Mỹ 15
- 1.2. Các lý thuyết về tâm lý quản trị kinh doanh Lý thuyết của Taylor (1856 – 1915) 1.2.1. Quản trị Mc. Weber (1864 - 1920) cổ điển Lý thuyết của Frank Bunker Gilbreth (1868 - 1924) 16
- 1.2. Các lý thuyết về tâm lý quản trị kinh doanh 1.2.1.1. Lý thuyết của Taylor (1856 - 1915): Những nguyên tắc cơ bản của lý thuyết Taylor là: - Xây dựng phương pháp khoa học để thực hiện có kết quả từng công việc cụ thể trong nhà máy. - Tuyển chọn, huấn luyện công nhân phù hợp với mỗi công việc. - Xây dựng định mức lao động và phân công, hợp tác lao động một cách khoa học. Ƣu điểm Hạn chế - Hướng dẫn, tạo điều kiện cho người máy móc hóa con người", cột chặt lao động thực hiện tốt các nhiệm vụ người lao động vào dây chuyền sản được giao. xuất để quản lý, tạo điều kiện cho giới - Phối hợp hoạt động của các bộ chủ khai thác, bóc lột sức lao động phận, cá nhân một cách nhịp nhàng. của người công nhân - Quan tâm đến định mức lao động 17
- 1.2. Các lý thuyết về tâm lý quản trị kinh doanh 1.2.1.2 Lý thuyết của Henry Lawrence Gantt (1861 – 1919) 1 Tổ chức hoạt động của con người hài hòa với các quy luật tự nhiên. 2 Trả lương theo sản phẩm, dùng tiền thưởng để kích thích lao động 3 Xây dựng thành công “biểu đồ quyết toán hàng ngày” 18
- 1.2. Các lý thuyết về tâm lý quản trị kinh doanh 1.2.1.3. Lý thuyết của Frank Bunker Gilbreth (1868 - 1924) ) và F.Lilian (1878 - 1972) - 1 Nghiên cứu các dàn giáo có thể điều chỉnh được 2 Tăng năng suất bằng biện pháp giảm động tác thừa 3 Nghiên cứu các cử động đưa đến cách tốt nhất để làm một công việc 19
- 1.2. Các lý thuyết về tâm lý quản trị kinh doanh Lý thuyết của Henry Faylol(1841 - 1925) 1.2.2. Mc. Weber (1864 - 1920) Quản trị Hành chính Chester Barnard (1886 - 1961) Lý thuyết của Luther Glich và Lydal urwich 20
- 1.2. Các lý thuyết về tâm lý quản trị kinh doanh 1.2.2.1. Lý thuyết của Henry Faylol(1841 - 1925): Chia hoạt động sản xuất kinh doanh làm 6 nhóm: Kỹ thuật hay sản xuất Tiếp thị Tài chính Quản lý tài sản và nhân viên Kế hoạch thống kê Những hoạt động quản lý tổng hợp 21
- 1.2. Các lý thuyết về tâm lý quản trị kinh doanh 1.2.2.1. Lý thuyết của Henry Faylol(1841 - 1925): Xây dựng lý thuyết quản trị theo tổ chức với 14 nguyên tắc: Phân chia công việc Tập trung thẩm quyền Tương quan giữa thẩm quyền và Tuân thủ nguyên tắc giai đẳng trách nhiệm Kỷ luật Trật tự Thống nhất chỉ huy Công bằng (sự hợp tình hợp lý) Tập trung lãnh đạo Sự ổn định trong việc hưởng dụng Cá nhân phụ thuộc lợi ích chung Tính sáng tạo Thù lao tương xứng Tình đồng đội 22
- 1.2. Các lý thuyết về tâm lý quản trị kinh doanh 1.2.2.2. Lý thuyết của Mc. Weber (1864 - 1920) Phân công nhiệm vụ căn cứ vào chức vụ theo quy định và thể lệ. Mc. Weber Xây dựng một cơ cấu tổ chức chặt chẽ, đề ra hệ thống các quy định luật lệ 23
- 1.2. Các lý thuyết về tâm lý quản trị kinh doanh 1.2.2.3. Lý thuyết Chester Barnard (1886 - 1961) Người thực hiện có thể và thực sự hiểu được thông tin. Nội dung mệnh lệnh phải phù hợp với tổ chức Chester Barnard Nội dung mệnh lệnh ở thời điểm đó phải phù hợp với lợi ích của người thực hiện Người thực hiện có khả năng tuân thủ về thể chất và tinh thần 24
- 1.2. Các lý thuyết về tâm lý quản trị kinh doanh 1.2.2.4. Lý thuyết của Luther Glich và Lydal urwich 1 Bố trí đúng người vào bộ máy tổ chức 2 Phải có một nhà quản lý cao cấp nhất trong tổ chức 33 Phải tuân thủ triệt để nguyên tắc thống nhất điều khiển 4 Phải có nhân viên chuyên môn 5 Phải thành lập các đơn vị nhỏ trong tổ chức 36 Uy quyền 7 Phải cân đối quyền hành và trách nhiệm 25
- 1.2. Các lý thuyết về tâm lý quản trị kinh doanh 1.2.3.Lý thuyết tâm lý xã hội trong quản trị Các lý thuyết Nội dung Hugo Munsterberg Bố trí công việc phải phù hợp với tâm sinh lý con người Mary Parker Follet Việc đưa ra và tiếp nhận mệnh lệnh phải là vấn đề thống nhất thông qua các ứng xử vòng tròn Elton Mayo Lý thuyết quan hệ người - người. Douglas Mc.Gregor Lý thuyết X và Y nổi tiếng Kaizen Trong quản lý phải luôn có sự đổi mới T.Peter và R.Waterman nêu ra một số điểm đặc trưng của nhà quản trị hoạt động có hiệu quả Peter Drucker quản lý có 3 chức năng: quản lý một doanh nghiệp, quản lý các nhà quản lý và quản lý công nhân, công việc 26
- 1.2. Các lý thuyết về tâm lý quản trị kinh doanh 1.2.4. Lý thuyết tâm lý con người trong quản trị Các lý thuyết Nội dung Abraham Maslow Lý thuyết về nhu cầu NQT quan tâm đáp ứng các NC để động viên, phát huy tính tích cực của người LĐ Murrey 8 bậc nhu cầu NQT phải nắm bắt được NC trong từng thời điểm để kích thích và đáp ứng Elton Mayo 2 quan điểm: Cá nhân và những vấn đề riêng tư Herzberg Yếu tố ảnh hưởng trực tiếp tới tinh thần và không ảnh hưởng trực tiếp tới đời sống của người LĐ Gregor Lý thuyết X và Y Nhà QT Nhật Bản Lý thuyết Z 27
- 1.3.Khái niệm và nội dung cơ bản của tâm lý quản trị kinh doanh 1.3.1. Khái niệm tâm lý quản trị kinh doanh 1.3.1.1. Khái niệm kinh doanh Kinh doanh là dùng công sức và tiền của để tổ chức hoạt động nhằm 1 mục đích kiếm lời trên thị trường. Kinh doanh là bỏ ra một số vốn ban đầu vào hoạt động trên thị trường để thu lại một số vốn lớn hơn sau một khoảng thời gian nào đấy. Kinh doanh là các hoạt động nhằm mục tiêu sinh lời của các chủ 33 thể kinh doanh trên thị trường Tổng quát: kinh doanh là một quá trình kế hoạch hóa và thực hiện các chính sách về sản xuất, phân phối (thương mại) hàng hoá và hoạt động dịch vụ nhằm tạo ra lợi nhuận 28
- 1.3.Khái niệm và nội dung cơ bản của tâm lý quản trị kinh doanh 1.3.1. Khái niệm tâm lý quản trị kinh doanh 1.3.1.2. Khái niệm quản trị Quản trị là các hoạt động được thực hiện nhằm đảm bảo hoàn thành 1 công việc thông qua nỗ lực của người khác. . Quản trị là một hoạt động thiết yếu nhằm đảm bảo phối hợp có hiệu quả các hoạt động của những người cộng sự trong cùng một tổ chức. . Quản trị là sự phối hợp có hiệu quả các hoạt động của những cá 33 nhân nhằm đạt được mục tiêu chung của tổ chức. Tổng quát: Quản trị là sự tác động có mục đích, có định hướng, có kế hoạch và có hệ thống từ chủ thể quản trị đến khách thể của nó, nhằm đạt được những mục tiêu mà tổ chức đã đề ra. 29
- 1.3.Khái niệm và nội dung cơ bản của tâm lý quản trị kinh doanh 1.3.1.3. Quản trị kinh doanh Quản trị kinh doanh là sự tác động liên tục, có tổ chức, có định hướng của chủ thể doanh nghiệp lên tập thể lao động trong doanh nghiệp, sử dụng một cách tốt nhất mọi tiềm năng và cơ hội để đạt được mục tiêu đề ra theo đúng luật pháp và chuẩn mực xã hội. Nhiệm vụ Chức năng Xác định mục tiêu, kế hoạch, chiến lược kinh Hoạch định (Planning) doanh Tổ chức hoạt động, đảm bảo sự phối hợp hài hòa Tổ chức (Organizing) giữa các bộ phận. Trang bị cơ sở vật chất, phân công quản lý sử Quản lý con người (Staffing) dụng. Kiểm tra (Controlling) 30
- 1.3.Khái niệm và nội dung cơ bản của tâm lý quản trị kinh doanh 1.3.1.4. Tâm lý quản trị kinh doanh Tâm lý quản trị kinh doanh là một môn khoa học chuyên ngành được ứng dụng vào hoạt động quản trị kinh doanh. Hoạt động kinh doanh là một hoạt động tổng hợp của nhiều ngành: sản xuất, thương mại, dịch vụ Do vậy, tâm lý quản trị kinh doanh cũng phải được hiểu theo nghĩa rộng, bao trùm tất cả các lĩnh vực kinh doanh trên. 31
- 1.3.Khái niệm và nội dung cơ bản của tâm lý quản trị kinh doanh 1.3.2. Nội dung cơ bản của tâm lý quản trị KD Đối tượng củaTL QTKD Phương pháp nghiên cứu Nhiệm vụ TL QTKD 32
- 1.3.Khái niệm và nội dung cơ bản của tâm lý quản trị kinh doanh Đối tƣợng của TL QTKD Toàn bộ đời sống tâm lý của các cá nhân, tập thể lao động tham gia vào hoạt động kinh tế Các quy luật xuất hiện và phát triển của đời sống tâm lý con người trong lĩnh vực kinh doanh 33
- 1.3.Khái niệm và nội dung cơ bản của tâm lý quản trị kinh doanh Nhiệm vụ TL QTKD Nghiên cứu Nghiên cứu Nghiên cứu các hiện tượng các quy luật các hiện tượng tâm lý của con tâm lý của con tâm lý diễn ra người trong người trong trong giao tiếp kinh doanh kinh doanh, kinh doanh 34
- 1.3.Khái niệm và nội dung cơ bản của tâm lý quản trị kinh doanh Phương pháp đối thoại B Phương pháp A C Phương pháp quan sát điều tra xã hội Phƣơng pháp học nghiên cứu D Phương pháp E Phương pháp tọa đàm trắc nghiệm 35
- LOGO www.themegallery.com