Bài giảng Quy hoạch xây dựng trên địa bàn xã - Phan Trường Sơn

Sự cần thiết của Công tác Quy hoạch Xã:

Vai trò, Ý nghĩa của công tác Quy hoạch

Thực trạng và những thách thức trong quản lý nhà nước

Yêu cầu quản lý xây dựng phát triển nông thôn mới

Kiến thức, kỹ năng quản lý nhà nước về quy hoạch Xã

Mục đích:

Trang bị kiến thức cơ bản, kỷ năng nghiệp vụ về công tác

  tổ chức lập quy hoạch và quản lý quy hoạch nông thôn tại các xã đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững.

Đối tượng bồi dưỡng:

Các công chức, CB QLNN trong lĩnh vực địa chính – Nông nghiệp – xây dựng và môi trường ở các xã

Giới hạn nội dung chuyên đề:

Khái quát, hệ thống hóa kiến thức cơ bản, kỹ năng quy hoạch nông thôn mới, quản lý quy hoạch xây dựng theo Luật và các nghị quyết, Chương trình mục tiêu Quốc gia, tiêu chí và các NĐ liên quan.

  

ppt 45 trang hoanghoa 11/11/2022 2780
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Quy hoạch xây dựng trên địa bàn xã - Phan Trường Sơn", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_quy_hoach_xay_dung_tren_dia_ban_xa_phan_truong_son.ppt

Nội dung text: Bài giảng Quy hoạch xây dựng trên địa bàn xã - Phan Trường Sơn

  1. ▪ Quy hoạch xây dựng điểm dân cư nông thôn - Tổ chức, tạo lập Môi trường sống cho người dân tại các vùng nông thôn : + Bố trí các điểm dân cư, Các công trình nhà ở, + Hệ thống các công trình hạ tầng kỹ thuật, + Hạ tầng xã hội, công trình phục vụ sản xuất; - Tổ chức việc sử dụng đất, bảo vệ tài nguyên, cảnh quan môi trường, di sản văn hóa lịch sử trên phạm vi toàn xã và các điểm dân cư. ▪ Nhiệm vụ, đồ án quy hoạch xây dựng nông thôn mới Phải đảm bảo: + Các tiêu chí trong Bộ tiêu chí Quốc gia về nông thôn mới, + Chương trình mục tiêu Quốc gia về xây dựng nông thôn mới GĐ 2010-2020.
  2. Cơ sở hạ tầng- Kết cấu hạ tầng Là tài sản vật chất và các hoạt động có liên quan phục vụ Kinh tế - Xã hội của cộng đồng dân cư. Nhà ở Giao thông Hành chính Thông tin LL Y tế Cung cấp năng lượng Văn hóa Chiếu sáng CC Giáo dục Cấp nước TDTT Thoát nước Thương mại Xử lý chất thải Nghỉ ngơi giải trí Công trình khác Công trình khác
  3.  Thời gian quy hoạch xây dựng - Giai đoạn ngắn hạn 05 năm đối với QHXD chi tiết nông thôn mới; -Giai đoạn dài hạn từ 10 năm đến 15 năm đối với QHXD xã nông thôn mới  Thời gian lập quy hoạch xây dựng - 06 tháng, gồm thời gian lập nhiệm vụ quy hoạch được tính từ ngày ký hợp đồng tư vấn giữa cơ quan tổ chức lập quy hoạch hoặc chủ đầu tư với tổ chức tư vấn lập quy hoạch. -Thời gian lập đồ án quy hoạch được tính kể từ ngày nhiệm vụ quy hoạch được xây dựng được duyệt.  Thời hạn hiệu lực quy hoạch Tính từ khi có đồ án quy hoạch xây dựng nông thôn mới được duyệt đến khi có quyết định điều chỉnh hoặc hủy bỏ.
  4. 2.2- Các loại quy hoạch trên địa bàn xã ▪ Quy hoạch nông thôn mới (quy hoạch xây dựng xã nông thôn mới) : được lập trên phạm vi toàn xã gồm các thôn, xóm, buôn,v.v. o Quy hoạch định hướng phát triển không gian o Quy hoạch sử dụng đất và hạ tầng thiết yếu cho phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hóa, công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ; o Quy hoạch phát triển hạ tầng kinh tế - xã hội – môi trường theo chuẩn mới; o Quy hoạch phát triển các khu dân cư mới và chỉnh trang các khu dân cư hiện hữu theo hướng văn minh bảo tồn được bản sắc văn hóa . ▪ Quy hoạch xây dựng + Quy hoạch xã Nông thôn mới + Quy hoạch trung tâm xã + Quy hoạch khu dân cư mới + Quy hoạch khu tái định cư + Quy hoạch cải tạo xây dựng thôn, làng, xóm, bản
  5. 2.3- Các căn cứ lập QHXD nông thôn mới NQ số 26/NQ-TW BCHTW khóa X về nông nghiệp, nông dân, nông thôn ND số 24/2008/NQ-CP ban hành chương trình hành động thực hiện NQ số 24 QĐ số 491/QĐ-TTg ngày 16/4/2009 ban hành Bộ tiêu chí Quốc gia về nông thôn mới QĐ số 400/2010/QĐ-TTg ngày 04/06/2010 của TTCP phê Căn cứ duyệt chương trình mục tiêu Quốc gia về xây dựng NTM giai đoạn 2010-2020 QĐ số 193/QĐ –TTg ngày 2/2/2010 của TTCP phê duyệt chương trình rà soát QHXDNTM Thông tư: 07/2008/TT-BXD Hướng dẫn lập thẩm định, phê duyệt và quản lý quy hoạch xây dựng số 31/2009/TT-BXD, Số 32/2009/TT-BXD về tiêu chuẩn quy chuẩn QHXDNT, số 09/2010 quy định về việc lập nhiệm vụ, đồ án QH, QL. QLQHXD xã NTM; TTLT số 13/2011 Quy định việc lập, thẩm định, phê duyệt quy hoạch xây dựng xã NTM Yêu cấu nâng cao năng lực chính quyền xã về quản lý quy hoạch xây dựng thôn thôn theo yêu cầu mới
  6. 3- NGUYÊN TẮC LẬP QHXD NÔNG THÔN MỚI (THÔNG TƯ LT 13) 3.1-Yêu cầu chung - Bố trí các khu chức năng phù hợp ( Khu vực sản xuất, dịch vụ, kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội- môi trường đảm bảo) - Đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế, tăng trưởng cao; - Gắn với đặc thù, tiềm năng, lợi thế của từng vùng, miền và địa bàn cụ thể theo tiêu chuẩn nông thôn mới, - Phát triển bền vững, thân thiện môi trường; - Đời sống văn hóa - truyền thống phong phú, nâng cao chất lượng sống
  7. 3- NGUYÊN TẮC LẬP QHXD NÔNG THÔN MỚI (THÔNG TƯ LT 13) 3.2- Phương pháp lập phê duyệt quy hoạch xây dựng nông thôn Kế hoạch lập QHXDNT Lập nhiệm vụ Quy hoạch, xin ý kiến, Nhiệm vụ thông qua, chỉnh sửa QHXD Thẩm định, phê duyệt LẬP QHXD NT Lập Đồ án Quy hoạch; Xin ý kiến, Đồ án thông qua, chỉnh sửa QHXD Thẩm định, phê duyệt Quản lý thực hiện QHXDNT
  8. 4. TRÌNH TỰ LẬP QUY HOẠCH XÂY DỰNG TRÊN ĐỊA BÀN XÃ TỔ CHỨC LẬP NHIỆM VỤ Lập – thẩm định - phê duyệt QUY HOẠCH UBND XÃ UBND HUYỆN TỔ CHỨC LẬP ĐỒ ÁN Lập- thẩm định – phê duyệt QUY HOẠCH XD UBND huyện: phê duyệt nhiệm -TỔ CHỨC LẬP QH vụ & đồ án, ban hành QD D TRÌNH THẨM ĐỊNH TRÌNH PHÊ DUYỆT TRÊN ĐỊA Phòng KTHT, NNPTNT, TRIỂN KHAI, QL, TNMT: thẩm định THỰC HiỆN BÀN XÃ các cơ quan quản lý ngành: thỏa thuận Các cơ quan quản lý ngành: Cộng đồng dân cư thông qua, quyết định Tổ chức tư vấn: nghiên cứu thiết kế dồ án
  9. 4.1. Công tác chuẩn bị lập quy hoạch xây dựng nông thôn ▪ Bước 1: Rà soát, đánh giá tình hình xây dựng nông thôn, xác định yêu cầu xây dựng nông thôn. ▪ Bước 2: Xây dựng, trình phê duyệt kế hoạch đầu tư cho công tác lập quy hoạch xây dựng - Căn cứ thực hiện -Yêu cầu về nội dung kế hoạch lập quy hoạch + Danh mục các địa bàn lập QHXD NT theo thứ tự ưu tiên + Kinh phí cho công tác QHXD NT + Kế hoạch triển khai lập QHXD NT + Đề xuất về cơ chế cho việc lập QHXD NT ▪ Bước 3: Xác định nguồn lực thực hiện - Vốn, phân bổ vốn, vốn dành cho quy hoạch xây dựng - Ủy ban nhân dân các cấp, tổ chức, cá nhân có liên quan - Lựa chọn tư vấn lập QHXD NT
  10. 4.2. Lập nhiệm vụ Quy hoạch xây dựng 4.2.1- Căn cứ thực hiện - Các Quy hoạch, kế hoạch phát triển liên quan được duyệt; - Chương trình rà soát quy hoạch xây dựng nông thôn mới trên địa bàn Tỉnh, Huyện thực hiện QĐ 193/QĐ-TTg ngày 2/2/2020 của Thủ tướng CP - Quy hoạch chung xây dựng toàn xã - Bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới 4.2.2-Nội dung nhiệm vụ 1.Tên đồ án; pham vi, ranh giới lập quy hoạch 2.Mục tiêu , yêu cầu về nội dung nghiên cứu của đồ án 3.Dự báo quy mô dân số, đất đai, quy mô xây dựng 4.Nhu cầu tổ chức không gian (sản xuất, sinh sống, trung tâm; phát triển mới và cải tạo chỉnh trang các thôn); 5.Yêu cầu phát triển hạ tầng kỹ thuật 6.Các chỉ tiêu kinh tế chủ yếu 7.Hồ sơ sản phẩm của dồ án 8.Kinh phí; tiến độ; trách nhiệm thực hiện đồ án
  11. 4.2. Lập nhiệm vụ Quy hoạch xây dựng 4.2.3- Lấy ý kiến về Nhiệm vụ quy hoạch - Trước khi tiến hành lập nhiệm vụ thiết kế quy hoạch, cần thảo luận trong nội bộ xã để đưa ra được các yêu cầu chủ yếu cho QHXD của xã . - Đại diện xã (Chủ đầu tư) thảo luận về các yêu cầu trên với đơn vị tư vấn để đưa vào nhiệm vụ thiết kế quy hoạch 4.2.4- Thẩm định Nhiệm vụ quy hoạch -Cơ quan thẩm định -Thành phần hồ sơ trình UBND cấp Huyện phê duyệt -Yêu cầu về nội dưng thẩm định 4.2.5- Phê duyệt Nhiệm vụ quy hoạch - Cơ quan phê duyệt - Nội dung phê duyệt Nhiệm vụ quy hoạch
  12. 4.3. Lập đồ án quy hoạch xây dựng 4.3.1- Phân tích và đánh giá hiện trạng tổng hợp - Phân tích và đánh giá tổng hợp hiện trạng về điều kiện tự nhiên (đặc điểm địa lý, địa hình, địa mạo, khí hậu, thủy văn, thổ nhưỡng, tài nguyên: nước, rừng, biển ), môi trường và các hệ sinh thái để từ đó xác định nguồn lực và tiềm năng phát triển - Đánh giá việc thực hiện các quy hoạch đã có. - Đánh giá hiện trạng về nhà ở, công trình công cộng, hạ tầng kỹ thuật, di tích, danh thắng du lịch. - Phân tích, đánh giá hiện trạng và biến động sử dụng đất
  13. 4.3.2- Dự báo tiềm năng và định hướng phát triển (1) Dự báo tiềm năng -Đánh giá điều kiện tự nhiên, tiềm năng đất đai phục vụ cho việc chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất phục vụ dân cư, công trình hạ tầng và sản xuất. -Dự báo quy mô đất ở, đất XD cho từng loại công trình cấp xã, thôn, bản và -Dự báo loại hình kinh tế chủ đạo như: kinh tế thuần nông, nông lâm kết hợp, chăn nuôi, tiểu thủ nông nghiệp, du lịch -Xu hướng đô thị hóa, Phát triển dân số; -Quy mô sản xuất, nguồn lực kinh tế-xã hội, Nhân lực, -Nhu cầu sản phẩm thị trường. (2) Định hướng phát triển - Dân số trên địa bàn xã theo từng giai đoạn 5 năm và 10 năm - Kinh tế (Nông nghiệp, Công nghiệp, Dịch vụ), - Các CT HTKT: Giao thông, Điện, Cấp thoát nước, Môi trường, - Các CT HTXH: Tr ường học, Y tế, Chợ, TT-TM, TDTT, Nhà văn hóa, - Các chỉ tiêu phát triển chung và cụ thể cho từng lĩnh vực phù hợp với tiềm năng, nguồn lực để đảm bảo tính khả thi và phát triển bền vững.
  14. 4.3.3- Quy hoạch không gian tổng thể toàn xã (1) Định hướng về cấu trúc không gian toàn xã Quy hoạch không gian tổng thể toàn xã là căn cứ để triển khai các quy hoạch sản xuất, quy hoạch xây dựng và quy hoạch sử dụng đất - Đưa các phương án cơ cấu tổ chức không gian - Lựa chọn phương án tối ưu, khả thi, có giải pháp phù hợp - Định hướng phát triển. (2) Định hướng phát triển khu dân cư mới và cải tạo các thôn xóm cũ -Xác định quy mô dân số, quy mô chiếm đất và nhu cầu đất của toàn thôn. - Chỉ tiêu đất cho từng nhóm hộ, ( Đối với vùng có nhiều sự cố thiên tai cần cảnh báo và nêu rõ các giải pháp phòng chống cho người và gia súc) .
  15. 4.3.3- Quy hoạch không gian tổng thể toàn xã (3) Định hướng phát triển hệ thống các công trình công cộng, xã hội: (Xác định vị trí, quy mô, định hướng kiến trúc cho công trình công cộng cấp xã, các khu vực có đặc thù khác) - Tr ụ sở Cơ quan Hành chánh QLNN, Tổ chức Đoàn thể, - Công trình Văn hóa, lịch sử bảo tồn– Giáo dục -Y tế; - Công trình Thể dục Thể thao ( sân bóng) , Công viên, ; - Công trình Thương mại, Chợ, ; - (4) Định hướng phát triển hệ thống các công trình hạ tầng kỹ thuật : (kết nối các thôn, bản với vùng sản xuất, với trung tâm xã và vùng liên xã bao gồm các công trình hạ tầng phục vụ sản xuất và sinh hoạt) 1.Giao thông 2.Chuẩn bị kỹ thuật 3.Cấp điện 4.Cấp nước 5.Thoát nước thải rác thải và vệ sinh môi trường
  16. 4.3.4- Quy hoạch sử dụng đất (1) Lập quy hoạch sử dụng đất: + Xác định diện tích các loại đất trên địa bàn xã đã được cấp huyện phân bố; + Xác định diện tích đất cho nhu cầu phát triển; + Xác định diện tích những loại đất chuyên dụng; + Xác định diện tích các loại đất dự trữ và chưa sử dụng (2) Lập kế hoạch sử dụng đất + Phân chia các chỉ tiêu theo Mục đích sử dụng, diện tích đất phải chuyển mục đích sử dụng, diên tích đất dự trữ, diện tích đất chưa sử ; + Phân kỳ sử dụng đất theo 2 giai đoạn: Từ nay đến 2015 và 2016-2020 + Lập kế hoạch sử dụng đất hàng năm cho giao đoạn 1 (3) Hệ thống chỉ tiêu và biểu quy hoạch sử dụng đất ( theo hướng dẫn ở phần Phụ lục Thông tư liên tịch số 13)
  17. 4.3.5- Quy hoạch sản xuất (1) Quy hoạch sản xuất nông nghiệp: - Xác định tiềm năng, quy mô của từng loại hình sản xuất - Phân bổ khu vực sản xuất - Xác định mạng lưới hạ tầng - Giải pháp chủ yếu để phát triển đạt yêu cầu của quy hoạch (2) Quy hoạch sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ - Tiềm năng phát triển công nghiệp – dịch vụ:Tài nguyên, đất đai, lao động - Lựa chọn loại ngành công nghiệp, dịch vụ cần phát triển và giải pháp chủ yếu để đạt được mục tiêu xây dựng nông thôn mới - Xác định chỉ tiêu phát triển công nghiệp, dịch vụ của xã ( tỉ trong giá trị công nghiệp, dịch vụ trên giá trị tổng sản lượng sản xuất trên địa bàn). - Giải pháp chủ yếu để đạt yêu cầu phát triển theo quy hoạch
  18. 4.3.6- Quy hoạch xây dựng (1) Đối với thôn, bản và khu vực dân cư mới - Xác định quy mô dân số, hộ theo đặc điểm sinh thái, tập quán văn hóa, công trình công cộng từng thôn, khu dân cư mới - Xác định hệ thống thôn, bản và khu dân cư mới - Cơ cấu phân khu chức năng, tổ chức không gian; yêu cầu, nguyên tắc, định hướng giải pháp tổ chức không gian kiến trúc, xác định vị trí, quy mô khu trung tâm thôn, dân cư tập trung; khu sản xuất, các khu vực có khả năng phát triển, khu vực không xây dựng và các nhu cầu khác; các vùng đặc thù, các công trình đầu mối kết nối hạ tầng; - Cải tạo chỉnh trang thôn bản, nhà ở: định hướng giải pháp tổ chức không gian ở, quy định về kiến trúc , màu sắc, hướng dẫn cải tạo nhà, tường rào, cổng, phù hợp với điều kiện tự nhiên, khí hậu, kiến trúc, vật liệu, truyền thống của địa phương. - Các chỉ tiêu cơ bản về dân số, đất, công trình công cộng thôn, khu dân cư cũ và xây dựng mới.
  19. 4.3.6- Quy hoạch xây dựng (2) Đối với trung tâm xã - Xác định vị trí, gianh giới, diện tích đất, dự báo quy mô xây dựng mới hoặc cải tạo, định hướng kiến trúc đặc trưng đối với khu trung tâm và từng công trình công cộng cấp xã; - Nội dung, yêu cầu và nguyên tắc về tổ chức không gian kiến trúc, tầng cao, giải pháp kiến trúc công trình công cộng và dịch vụ, cây xanh, các vùng phát triển, vùng hạn chế xây dựng, vùng cấm xây dựng, vùng bảo tồn. - Các chỉ tiêu về quy hoạch đất đai, hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội, trung tâm xã - Xác định các dự án ưu tiên đầu tư tại trung tâm xã và các thôn, bản, khu vực được lập quy hoạch (3) Quy hoạch mạng lưới công trình hạ tầng kỹ thuật: giao thông, thoát nước, cấp nước, cấp điện,thoát nước thải, vệ sinh môi trường, nghĩa trang toàn xã, các thôn, bản và vùng sản xuất liên xã. - Xác định hệ thống vị trí quy mô danh mục công trình - Định hướng, giải pháp, cải tạo chỉnh trang - Tiêu chuẩn kỹ thuật mặt cắt chính đáp ứng nhu cầu phát triển của từng giai đoạn quy hoạch và bảo vệ môi trường
  20. 4.4.Thành phần hồ sơ đồ án quy hoạch xây dựng (1) Thuyết minh tổng hợp kèm theo các bản vẽ thu nhỏ khổ A3 (2) Bản vẽ; (3)Văn bản: các phụ lục tính toán, hướng dẫn thiết kế và minh họa. (4) Quy định quản lý xây dựng theo quy hoạch và dự thảo quyết định phê duyệt đồ án. 5) Đĩa CD lưu trữ toàn bộ nội dung thuyết minh và bản vẽ Bản vẽ: + Bản vẽ của đồ án quy hoạch được thể hiện trên nền bản đồ hiện trạng sử dụng đất có tỉ lệ từ 1/5.000 đến 1/10.000, riêng đối với các xã có diện tích từ 20.000 ha trở lên thể hiện trên bản đồ tỉ lệ 1/25.000, + Bản vẽ các khu trung tâm, khu dân cư, khu vực sản xuất nông nghiệp thể hiện trên bản đồ tỉ lệ 1/2000
  21. 4.5. Lấy ý kiến về Đồ án quy hoạch xây dựng - Nguyên tắc thực hiện lấy ý kiến - Yêu cầu về nội dung - Trách nhiệm lấy ý kiến - Hình thức tổ chức thực hiện 4.6. Thông qua Đồ án quy hoạch xây dựng UBND xã trình HĐND cùng cấp thông qua đồ án QHXDNT trước khi trình UBND huyện phê duyệt 4.7. Thẩm định đồ án quy hoạch - Cơ quan thẩm định - Thành phần hồ sơ thẩm định đồ án quy hoạch xây dựng - Nội dung thẩm định - Báo cáo kết quả thẩm định 4.8. Phê duyệt hồ sơ đồ án quy hoạch - Thẩm quyền phê duyệt - Nội dung quyết định phê duyệt đồ án quy hoạch xây dựng
  22. 5. RÀ SOÁT, ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH NÔNG THÔN MỚI 5.1 Trình tự rà soát, điều chỉnh quy hoạch xây dựng Bước 1 : Rà soát đánh giá tình hình thực hiện QHXDNT được duyệt Bước 2 : Chuẩn bị kế hoạch điều chỉnh QHXDNT Bước 3 : Điều tra đánh giá hiện trạng phục vụ điều chỉnh Bước 4 : Nghiên cứu nội dung điều chỉnh , lấy ý kiến, trình thẩm định, phê duyệt điều chỉnh 5.2 Các cơ sở được điều chỉnh. 5.3 Mức độ điều chỉnh 5.4 Các bước tiến hành điều chỉnh 5.5 Thẩm quyền lập, thẩm định, phê duyệt điều chỉnh quy hoạch
  23. 6. QUY ĐỊNHVỀ QUẢN LÝ XÂY DỰNGTHEO QUY HOẠCH 6.1-Thẩm quyền ban hành 6.2-Yêu cầu về nội dung + Quy định ranh giới quy hoạch xây dựng đối với xã, từng điểm dân cư nông thôn (trung tâm xã; khu dân cư mới, khu tái định cư, cải tạo xây dựng thôn, bản, ) trên địa bàn xã. + Quy định những vùng cấm xây dựng; phạm vi và hành lang bảo vệ công trình hạ tầng kỹ thuật, khu vực có khả năng xảy ra sạt lở, tai biến; khu đất dự trữ phát triển dân cư, các khu vực bảo tồn di tích lịch sử, văn hóa và các khu vực khác. + Quy định chỉ giới đường đỏ, chỉ giới xây dựng đối với hệ thống giao thông điểm dân cư, hệ thống giao thông trên địa bàn xã hoặc trung tâm xã; khu dân cư mới, khu tái định cư, cải tạo xây dựng thôn, bản. + Quy định về việc bảo vệ môi trường đối với địa bàn xã hoặc trung tâm xã; khu dân cư mới, khu tái định cư, cải tạo xây dựng nông thôn, bản. + Các quy định khác
  24. 6. QUẢN LÝ QUY HOẠCH XÂY DỰNG TRÊN ĐỊA BÀN XÃ 6.1 Công tác quản lý quy hoạch xây dựng 6.1.1- Công bố đề án quy hoạch – Cung cấp thông tin về quy hoạch (1) Công bố, công khai quy hoạch xây dựng - Trách nhiệm công bố, công khai - Thời hạn công bố, công khai - Nội dung công bố, công khai - Hình thức công bố, công khai (2) Cung cấp thông tin về quy hoạch - Trách nhiệm cung cấp thông tin - Thời gian cung cấp thông tin - Chi phí cung cấp thông tin - Hình thức cung cấp thông tin
  25. 6.1.2- Cắm mốc chỉ giới các công trình HTKT và ranh giới phân khu chức năng - Thời hạn cắm mốc - Các lạo mốc giới - Chất lượng cắm mốc - Xử lý vi phạm 6.1.3- Xác định cụ thể diện tích ranh giới đất lúa nước, đất rừng đặc dụng, đất rừng phòng hộ ngoài thực địa - Trách nhiệm đưa ra quy hoạch sử dụng đất; - Xác định diện tích các loại đất trên địa bàn đã được phân bổ trong quy hoạch sử dụng đất của cấp trên - Xác định diện tích các loại đất đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế, xã hội của xã; diện tích đất sẽ chuyển mục đích sử dụngg tron từng quy hoạch; diện tích đất chưa sử dụng đưa vào sử dụng theo ừng kỳ quy hoạch; kế hoạch sử dụng đất phân theo từng năm; kế hoạch chuyển đổi mục đích sử dụng đất; kế hoạch đưa đất chưa sử dụng vào sử dụng
  26. 6.1.4 Lưu trữ hồ sơ quy hoạch nông thôn mới (1) Lưu trữ hồ sơ Quy hoạch thuộc thẩm quyền phê duyệt của UBND cấp tỉnh; - Cơ quan quản lý quy hoạch cấp tỉnh - UBND cấp huyện - UBND cấp xã có liên quan trực tiếp (2) Lưu trữ hồ sơ Quy hoạch thuộc thẩm quyền phê duyệt của UBND cấp huyện - Cơ quan quản lý quy hoạch cấp tỉnh, - Cơ quan quản lý quy hoạch cấp huyện, - UBND xã có liên quan
  27. 6.2. Tham gia trực tiếp của UBND xã trong việc thực hiện quy hoạch xây dựng và quản lý quy hoạch xây dựng - Tham gia trong việc lập nhiệm vụ quy hoạch xây dựng + Với quy hoạch đô thị + Với quy hoạch nông thôn - Tham gia trong việc lập đồ án quy hoạch xây dựng + Với quy hoạch đô thị + Với quy hoạch nông thôn - Tham gia trong quản lý thực hiện đồ án quy hoạch xây dựng - Tham gia điều chỉnh quy hoạch xây dựng 6.3. Tham gia và giám sát công đồng - Quyền lợi của người dân với quy hoạch - Trách nhiệm của người dân với quy hoạch
  28. QUẢN LÝ HẠ TẦNG KỸ THUẬT & MÔI TRƯỜNG TRÊN ĐỊA BÀN XÃ ThS. KTS. Phan Trường Sơn Trưởng Phòng Phát Triển đô thị Sở Xây Dựng TP. Hồ Chí Minh Tháng 6/2013
  29. ▪ Sự cần thiết của chuyên đề: - Vai trò, Ý nghĩa của công tác quản lý hạ tầng kỹ thuật môi trường trong tiến trình phát triển; - Thực trạng và những thách thức trong quản lý nhà nước về hạ tầng kỹ thuật và môi trường tại các xã; - Yêu cầu quản lý hạ tầng kỹ thuật và môi trường trong tình hình mới; - Sự cần thiết bôi dưỡng kiến thức, kỹ năng quản lý nhà nước về hạ tầng kỹ thuật và môi trường. ▪ Mục đích Trang bị kiến thức cơ bản, kỷ năng nghiệp vụ về công tác quản lý hạ tầng kỹ thuật và môi trường nông thôn tại các xã tại các xã đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững.
  30. ▪ Đối tượng bồi dưỡng Công chức xã phụ trách địa chính – nông nghiệp – xây dựng và môi trường. ▪ Giới hạn nội dung chuyên đề Khái quát hệ thống hóa kiến thức cơ bản, kỹ năng quy hoạch nông thôn mới, quản lý quy hoạch xây dựng theo Luật và các nghị quyết, Chương trình mục tiêu Quốc gia, tiêu chí và các nghị định liên quan.
  31. QUẢN LÝ HẠ TẦNG QUẢN LÝ MÔI KỸ THUẬT TRÊN TRƯỜNG TRÊN ĐỊA ĐỊA BÀN XÃ BÀN XÃ TỔNG QUAN CHUNG QUẢN LÝ VỀ HẠ TẦNG KỸ THUẬT VÀ MÔI TRƯỜNG TRÊN ĐỊA BÀN XÃ
  32. I. TỔNG QUAN CHUNG 1- Một số khái niệm - Cơ sở hạ tầng, Kết cấu hạ tầng; Hệ thống cồng trình hạ tầng kỹ thụật; Hệ thống cồng trình hạ tầng xã hội; Hành lang kỹ thuật; Hạ tầng kỹ thuật chung; Môi trường, Quản lý môi trường; Tiêu chuẩn môi trường; Thành phần môi trường; Hạ tầng môi trường; Hoạt động bảo vệ môi trường 2- Phân loại hệ thống hạ tầng kỹ thuật - Hệ thống giao thông, thông tin liên lạc, cung cấp năng lượng, chiếu sáng công cộng, cấp nước, thoát nước, xử lý các chất thải và công trình khác.
  33. 4- Các công cụ quản lý môi trường + Công cụ điều chỉnh vĩ mô + Công cụ hành động + Công cụ kinh tế + Công cụ kỹ thuật 5- Sơ lược về hiện trạng hạ tầng kỹ thuật và thực trạng môi trường + Hiện trạng đầu tư hệ thống hạ tầng kỹ thuật + Hiện trạng xây dựng và khai thác sử dụng hệ thống hạ tầng kỹ thuật + Hiện trạng quản lý hệ thống hạ tầng kỹ thuật + Thực trạng môi trường + Thực trạng quản lý môi trường.