Bài giảng Quản trị kinh doanh - Chương 8: Phân tích dữ liệu - Nguyễn Tiến Dũng

Các nội dung chính
8.1 Chuẩn bị dữ liệu
8.2 Phân tích thống kê
8.3 Diễn giải kết quả phân tích thống kê
8.4 Bàn luận về kết quả NC 
Chuẩn bị dữ liệu
● Mã hoá bản câu hỏi
● Sàng lọc dữ liệu
● Đánh số bản câu hỏi
● Nhập dữ liệu vào máy tính
● Làm sạch file dữ liệu 
pdf 20 trang hoanghoa 4840
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Quản trị kinh doanh - Chương 8: Phân tích dữ liệu - Nguyễn Tiến Dũng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_quan_tri_kinh_doanh_chuong_8_phan_tich_du_lieu_ngu.pdf

Nội dung text: Bài giảng Quản trị kinh doanh - Chương 8: Phân tích dữ liệu - Nguyễn Tiến Dũng

  1. 8.2 Phân tích thống kê ● Thống kê mô tả: ● Dữ liệu mẫu => rút ra kết luận về mẫu ● Bao gồm: ● TK tần số và tỷ lệ phần trăm ● TK giá trị TB và độ lệch chuẩn, min, max: các đại lượng đặc trưng cho độ tập trung và phân tán của dữ liệu mẫu ● Thống kê suy diễn ● Dữ liệu mẫu => muốn rút ra kết luận về tổng thể (giả định: mẫu đại diện cho tổng thể) ● Bao gồm: kiểm định các giả thuyết NC ● CLDV (+) SHL ● SHL (+) -> STrT © Nguyễn Tiến Dũng Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh 11
  2. Thực hiện phân tích thống kê trong Excel ● Dùng các lệnh có sẵn trong Excel: TK mô tả ● Tần số: COUNTIF(), SUMIF() ● Giá trị TB: AVERAGE() ● Độ lệch chuẩn: STDEV() ● Lập bảng kết hợp nhiều biến (cross-tabs) thể hiện mối liên hệ giữa 2 biến số (2 biến định tính hoặc 1 biến định tính và 1 biến định lượng) ● Excel: Pivot Table © Nguyễn Tiến Dũng Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh 12
  3. Thực hiện phân tích thống kê trong Excel (tiếp) ● Phát hiện và khẳng định mối liên hệ giữa các biến số: X và Y ● X và Y có DL kiểu định lượng: PT tương quan hoặc PT hồi quy ● Tương quan: CORREL(x, y) ● Hồi quy: y = b0 + b1.x ⇨ Vẽ đồ thị Scatter và “Add Trendline” ● Dùng công cụ hỗ trợ (macro) cài thêm vào Excel (Add-ins) để tăng cường khả năng phân tích dữ liệu: ● Data Analysis ● MegaStat © Nguyễn Tiến Dũng Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh 13
  4. Thống kê suy diễn ● Mục đích: ● Suy ra đặc điểm của tổng thể từ thông tin có được trên mẫu ● TB mẫu ⇨ TB tổng thể ● Tỷ lệ mẫu ⇨ Tỷ lệ tổng thể ● TD: Kiểm định mối liên hệ giữa CLDV và sự hài lòng của KH trên mẫu ⇨ CLDV và sự hài lòng của KH trên tổng thể ● PT trên toàn bộ mẫu và so sánh các nhóm trong cùng một mẫu ● Đòi hỏi phải đặt giả thuyết và kiểm định giả thuyết ● Xem thêm ở môn học “Thống kê ứng dụng” © Nguyễn Tiến Dũng Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh 14
  5. Trình tự phân tích thống kê ● Phân tích đặc điểm của mẫu: tổng số, cơ cấu của mẫu theo giới tính, độ tuổi, học vấn, nghề, thu nhập ● Phân tích thống kê mô tả với các biến số tương ứng với các nhóm câu hỏi trong bản câu hỏi ● Hành vi: làm gì, mua gì, ở đâu, khi nào, ● Nhận thức và thái độ: biết, hiểu như thế nào, mức độ ưa thích, hài lòng, ● Ý định tương lai: sẽ như thế nào ● Kiểm định các giả thuyết NC ● Đã đặt ra trong mô hình NC © Nguyễn Tiến Dũng Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh 15
  6. 8.3 Diễn giải kết quả phân tích thống kê ● Máy tính và phần mềm thống kê không thể trợ giúp việc diễn giải ● Ngôn ngữ đơn giản, đời thường ● Không nhắc lại số liệu trong bảng / hình ● Nêu hình mẫu, xu thế nổi bật của bảng / hình ● Cái gì lớn nhất, nhỏ nhất ● Cái gì tăng/giảm nhiều nhất ● Cái gì chiếm tỷ trọng lớn nhất/bé nhất ● Nêu ý nghĩa ● Tốt hay xấu? ● Cao hay thấp? © Nguyễn Tiến Dũng Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh 16
  7. Thí dụ: Diễn giải kết quả PTTK đối với biến định danh © Nguyễn Tiến Dũng Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh 17
  8. Thí dụ: Diễn giải kết quả PTTK đối với biến thứ bậc © Nguyễn Tiến Dũng Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh 18
  9. Thí dụ: Diễn giải kết quả PTTK đối với biến định lượng © Nguyễn Tiến Dũng Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh 19
  10. 8.4 Bàn luận về kết quả NC ● (Discussion on research results) ● Cần nói về ý nghĩa của kết quả NC ● So với lý thuyết ● So với các NC tương tự, gần đây ● Những điểm tương đồng và khác nhau ● Tần số, tỷ lệ phần trăm, giá trị TB tính ra như vậy là cao, TB hay thấp? ● Giá trị của Độ lệch chuẩn như vậy là lớn, bình thường hay nhỏ? ● Tương tự hay khác với lý thuyết, với các NC đã có? ● Nếu có sự khác nhau thì đâu có thể là nguyên nhân? ● Đòi hỏi phải rà soát lại phần Cơ sở lý thuyết và Tổng quan tình hình NC ● Xem lại và đối chiếu với kết quả của các NC gần đây © Nguyễn Tiến Dũng Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh 20