Bài giảng Quản trị kinh doanh - Chương 5: Nghiên cứu định lượng - Nguyễn Tiến Dũng

Các nội dung chính
5.1 Giới thiệu về nghiên cứu định lượng
5.2 Quan sát
5.3 Khảo sát (Điều tra phỏng vấn)
5.4 Thực nghiệm 
Giới thiệu về nghiên cứu định lượng
● Mục đích:
● TK số lượng: bao nhiêu?
● Khẳng định mối liên hệ giữa các biến NC
● Phạm vi ứng dụng
● Sau khi đã có những thông tin sơ bộ về sự vật
hiện tượng cần nghiên cứu
● Sau khi đã hiểu rõ bản chất của sự vật hiện tượng 
pdf 11 trang hoanghoa 10/11/2022 4000
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Quản trị kinh doanh - Chương 5: Nghiên cứu định lượng - Nguyễn Tiến Dũng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_quan_tri_kinh_doanh_chuong_5_nghien_cuu_dinh_luong.pdf

Nội dung text: Bài giảng Quản trị kinh doanh - Chương 5: Nghiên cứu định lượng - Nguyễn Tiến Dũng

  1. Các mô hình NC: tiền thực nghiệm, bán thực nghiệm và thực nghiệm chính tắc Pre- Quasi- True Experimental Experimental Experimental Design Design Design Nhóm đối chứng không không có Khả năng chọn các phần tử không ngẫu không ngẫu ngẫu nhiên trong tổng thể nhiên nhiên Chọn các phần tử vào nhóm không ngẫu không ngẫu ngẫu nhiên thực nghiệm và nhóm đối nhiên nhiên chứng Chọn nhóm làm nhóm thực không ngẫu không ngẫu ngẫu nhiên nghiệm và nhóm đối chứng nhiên nhiên Khả năng kiểm soát ảnh không kiểm kiểm soát được kiểm soát được hưởng của biến ngoại lai soát được một phần hoàn toàn © Nguyễn Tiến Dũng Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh 11