Bài giảng Quản trị kinh doanh - Chương 4: Nghiên cứu định tính - Nguyễn Tiến Dũng
Các nội dung chính
4.1 Giới thiệu về NC định tính
4.2 Phỏng vấn sâu
4.3 Thảo luận nhóm
4.4 Phương pháp thử phản ứng tâm lý
4.5 Thực hiện và viết báo cáo NC định tính
Giới thiệu về NC định tính
● Mục đích
● Khám phá tính chất, bản chất của sự vật hiện tượng
hay nhận thức, thái độ và hành vi của con người thay
vì nhằm thống kê số lượng các trả lời theo một thuộc
tính nào đó.
● Bản chất: trả lời câu hỏi tại sao? là gì?
● Thí dụ
● Chất lượng dịch vụ (service quality - CLDV) Lòng
trung thành (customer loyalty - LTT)
● CLDV là gì? Gồm những thành phần/khía cạnh gì?
● LTT là gì? LTT gồm những thành phần/khía cạnh gì?
4.1 Giới thiệu về NC định tính
4.2 Phỏng vấn sâu
4.3 Thảo luận nhóm
4.4 Phương pháp thử phản ứng tâm lý
4.5 Thực hiện và viết báo cáo NC định tính
Giới thiệu về NC định tính
● Mục đích
● Khám phá tính chất, bản chất của sự vật hiện tượng
hay nhận thức, thái độ và hành vi của con người thay
vì nhằm thống kê số lượng các trả lời theo một thuộc
tính nào đó.
● Bản chất: trả lời câu hỏi tại sao? là gì?
● Thí dụ
● Chất lượng dịch vụ (service quality - CLDV) Lòng
trung thành (customer loyalty - LTT)
● CLDV là gì? Gồm những thành phần/khía cạnh gì?
● LTT là gì? LTT gồm những thành phần/khía cạnh gì?
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Quản trị kinh doanh - Chương 4: Nghiên cứu định tính - Nguyễn Tiến Dũng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bai_giang_quan_tri_kinh_doanh_chuong_4_nghien_cuu_dinh_tinh.pdf
Nội dung text: Bài giảng Quản trị kinh doanh - Chương 4: Nghiên cứu định tính - Nguyễn Tiến Dũng
- Ưu và nhược điểm ● Ưu điểm: ● Khám phá nhận thức, quan điểm ẩn sâu trong cá nhân ● Có thể kết hợp sử dụng trong phỏng vấn sâu hoặc thảo luận nhóm. ● Nhược điểm: ● khó tổ chức thực hiện ● người tổ chức phải có chuyên môn sâu ● tốn nhiều thời gian và chi phí © Nguyễn Tiến Dũng Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh 11
- 4.5 Thực hiện và viết báo cáo NC định tính ● Ghi âm và ghi hình ● Gỡ băng -> tách lời -> viết lại nguyên văn ● Phân tích nội dung ● Các khía cạnh được nhắc đến ● Cụm từ được nhấn mạnh và tần số ● Liên kết giữa các cụm từ ● Phân loại thông tin ● Chắp nối, liên kết, tổng hợp © Nguyễn Tiến Dũng Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh 12