Bài giảng Quản trị kinh doanh - Chương 3: Nghiên cứu tài liệu - Nguyễn Tiến Dũng

Các nội dung chính
● 3.1 NC tài liệu và DL thứ cấp
● 3.2 Đọc và đánh giá các công trình nghiên
cứu
● 3.3 Xây dựng mô hình và giả thuyết NC của
đề tài
● 3.4 Trích dẫn tài liệu
● 3.5 Viết phần cơ sở lý thuyết và tổng quan
tình hình NC
● 3.6 Bản đề nghị nghiên cứu 
NC tài liệu và dữ liệu thứ cấp
● Hoạt động đầu tiên, thường xuyên của người NC
● Tìm kiếm theo chủ đề quan tâm
● Đọc, đọc nữa, đọc mãi  Điểm dừng?
● Hiểu biết chung về lĩnh vực nghiên cứu
● Nhận dạng vấn đề quản trị, hình thành ý tưởng
NC và đề tài NC
● Ý tưởng giải quyết vấn đề đang gặp phải
● Giúp xây dựng mô hình và các giả thuyết nghiên
cứu để kiểm định sau này 
pdf 20 trang hoanghoa 10/11/2022 3200
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Quản trị kinh doanh - Chương 3: Nghiên cứu tài liệu - Nguyễn Tiến Dũng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_quan_tri_kinh_doanh_chuong_3_nghien_cuu_tai_lieu_n.pdf

Nội dung text: Bài giảng Quản trị kinh doanh - Chương 3: Nghiên cứu tài liệu - Nguyễn Tiến Dũng

  1. Tiêu chí đánh giá công trình NC ● Tính rõ ràng: cụ thể, chi tiết, dễ hiểu ● Tính cập nhật: dữ liệu mới, gần đây ● Tính đầy đủ: nội dung đầy đủ các khía cạnh gắn với tên đề tài ● Độ tin cậy của dữ liệu và lập luận: được trích dẫn đầy đủ, phương pháp thực hiện khoa học ● Tính logic: sự kết nối hợp lý giữa các phần ● Văn phong: khoa học, giản dị, không thiên kiến ● Hình thức trình bày: đúng quy định về khoa học; bảng và hình gọn gàng, đẹp mắt; phông chữ phù hợp © Nguyễn Tiến Dũng Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh 11
  2. 3.3 Xây dựng mô hình và giả thuyết nghiên cứu cho đề tài ● Dựa trên việc NC tài liệu ● Học tập, kế thừa các mô hình NC đã có ● Không sao chép thuần túy, cần có sự sáng tạo và giá trị gia tăng ● Lưu ý tính khả thi: đặt ra là phải đo được, kiểm định được ● Mô hình Giả thuyết Phương pháp đo và kiểm định © Nguyễn Tiến Dũng Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh 12
  3. 3.4 Trích dẫn tài liệu ● Trích dẫn trong văn bản (in-text referencing) ● Theo Aaker (1991), giá trị thương hiệu (brand equity) bao gồm 4 thành phần chính là . ● Quy trình NCKH bao gồm 5 bước chính là: (Nguyễn Đình Thọ, 2011, tr. 25). ● Danh mục tài liệu được trích dẫn (Tài liệu tham khảo - references / reference list): ● Liệt kê các tài liệu đã được trích dẫn ở cuối báo cáo © Nguyễn Tiến Dũng Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh 13
  4. APA Style - Reference List (Danh mục tài liệu tham khảo theo phong cách APA) ● Aaker, D. A. (1991). Managing Brand Equity: Capitalizing on the Value of a Brand Name. New York: The Free Press. ● Nguyễn Đình Thọ. (2011). Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh: Thiết kế và thực hiện. Hà Nội: NXB Lao động - Xã hội. ● Lê Đăng Lăng & cộng sự. (2012). Nghiên cứu tác động của chiêu thị đến giá trị thương hiệu hàng tiêu dùng nhanh tại Thành phố Hồ Chí Minh. Tạp chí Đại học Thủ Dầu Một, Số 4(6)/2012, 31-43. © Nguyễn Tiến Dũng Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh 14
  5. 3.5 Viết phần cơ sở lý thuyết và tổng quan tình hình NC ● Đề tài: Tác động của X tới Y trong các doanh nghiệp nhà nước tại Hà Nội ● X = Môi trường làm việc ● Y = Lòng trung thành của nhân viên ● Nội dung chính của phần cơ sở lý thuyết ● Khái niệm về X: các định nghĩa; các thành phần; các trường phái lý thuyết về X ● Khái niệm về Y: các định nghĩa; các thành phần; các trường phái lý thuyết về Y ● Các NC gần đây về ảnh hưởng của X tới Y: phân theo trường phái và trình bày theo thời gian © Nguyễn Tiến Dũng Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh 15
  6. 3.6 Bản đề nghị nghiên cứu (a research proposal) ● Mục đích ● Cho người quản trị và người tài trợ biết được sơ bộ định hướng của nghiên cứu, những chi phí và lợi ích của đề tài. ● Cho người hướng dẫn khoa học biết được định hướng nghiên cứu cũng như là một phần năng lực nghiên cứu của người nghiên cứu. ● Những nội dung chính © Nguyễn Tiến Dũng Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh 16
  7. Cấu trúc của báo cáo NC đã hoàn thành ● Trang bìa: tên đề tài, người thực hiện, người hướng dẫn, người đặt hàng, người tài trợ, địa điểm và thời gian thực hiện. ● Cấu trúc thông thường: 5 chương ● Chương 1: Giới thiệu và mục tiêu nghiên cứu ● Bối cảnh NC (Thực trạng ngành) ● Tính cần thiết của đề tài ● Câu hỏi và mục tiêu NC ● Chương 2: Cơ sở lý thuyết và tổng quan tình hình NC ● Khái niệm NC ● Các NC gần đây về khái niệm quan tâm ● Nhận xét chung về tình hình NC gần đây và khoảng trống NC © Nguyễn Tiến Dũng Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh 17
  8. Cấu trúc của báo cáo NC đã hoàn thành (tiếp) ● Chương 3: Mô hình, giả thuyết và phương pháp NC ● Mô hình NC (mô hình khái niệm) ● Các giả thuyết NC ● Phương pháp NC định tính ● Kế hoạch chọn mẫu trong NC định lượng ● Xây dựng thang đo cho các biến NC ● Phương pháp phân tích dữ liệu ● Chương 4: Kết quả NC và bàn luận ● Đặc điểm nhân khẩu của mẫu NC ● PT thống kê mô tả ● PT thống kê suy diễn: KĐ các giả thuyết và NC các mối liên hệ ● Bàn luận về các mối liên hệ thu được: so sánh với các NC có trước (tương tự, khác nhau, ý nghĩa) © Nguyễn Tiến Dũng Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh 18
  9. Cấu trúc của báo cáo NC đã hoàn thành (tiếp) ● Chương 5: Kết luận về đề xuất ● Kết luận ● Đề xuất ● Phụ lục: các tài liệu minh hoạ, minh chứng, bản câu hỏi dự kiến. ● Tài liệu tham khảo: danh mục các tài liệu mà người nghiên cứu đã đọc. © Nguyễn Tiến Dũng Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh 19
  10. Cấu trúc của bản đề nghị NC ● Trang bìa ● Chương 1: làm kỹ ● Chương 2: làm kỹ ● Chương 3: phác thảo, chi tiết càng tốt ● Chương 4: chưa có DL, nêu dự kiến sẽ phân tích như thế nào ● Chương 5: phác thảo kết luận và đề xuất dự kiến ● Tài liệu tham khảo ● Phụ lục © Nguyễn Tiến Dũng Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh 20