Bài giảng Quản lý và phát triển tổ chức hành chính nhà nuớc - Chương 2: Tổ chức hành chính ngân sách nhà nước
Khái niệm NSNN:
NSNN là toàn bộ các khoản thu chi của nhà
nước đã được cơ quan nhà nước có thẩm
quyền quyết định và được thực hiện trong một
năm để đảm bảo các chức năng, nhiệm vụ của
nhà nước.
Khái niệm tổ chức hệ thống NSNN:
- Hệ thống NSNN
- Cấp NSNN
+ Thể chế Liên Bang
+ Chính thể thống nhất
Hệ thống NSNN Việt Nam:
- Cơ sở xây dựng hệ thống NSNN
NSNN là toàn bộ các khoản thu chi của nhà
nước đã được cơ quan nhà nước có thẩm
quyền quyết định và được thực hiện trong một
năm để đảm bảo các chức năng, nhiệm vụ của
nhà nước.
Khái niệm tổ chức hệ thống NSNN:
- Hệ thống NSNN
- Cấp NSNN
+ Thể chế Liên Bang
+ Chính thể thống nhất
Hệ thống NSNN Việt Nam:
- Cơ sở xây dựng hệ thống NSNN
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Quản lý và phát triển tổ chức hành chính nhà nuớc - Chương 2: Tổ chức hành chính ngân sách nhà nước", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bai_giang_quan_ly_va_phat_trien_to_chuc_hanh_chinh_nha_nuoc.pdf
Nội dung text: Bài giảng Quản lý và phát triển tổ chức hành chính nhà nuớc - Chương 2: Tổ chức hành chính ngân sách nhà nước
- 4. Vai trò của các cấp ngân sách: 4.1 Ngân sách trung ương: - NSTƯ là khâu trung tâm, giữ vai trò chủ đạo - Tập trung nguồn thu chủ yếu - Điều hoà vốn cho NSĐP
- 4.2 NSĐP • Đảm bảo vốn phát triển kinh tế địa phương • Huy động, quản lý và giám sát vốn của NSTƯ.
- II. Phân cấp quản lý NSNN: 1. Khái niệm về phân cấp quản lý NSNN
- Phân cấp quản lý NSNN là phân cấp nhiệm vụ, quyền hạn của các cấp Ngân sách từ Trung Ương đến địa phương trong quản lý điều hành ngân sách, phân định nguồn thu - nhiệm vụ chi của các cấp ngân sách nhằm đảm bảo phục vụ cho các mục tiêu phát triển kinh tế xã hội trên phạm vi cả nước và của từng vùng.
- 2. Nguyên tắc phân cấp quản lý NS - Phân cấp quản lý NS phải phù hợp với phân cấp quản lý kinh tế XH giữa các cấp chính quyền. - Đảm bảo cân đối ngân sách cho từng cấp
- 3. Nội dung phân định thu giữa NSTƯ và NSĐP: 3.1 Thu 100% của các cấp ngân sách: 3.1.1 Các khoản thu ngân sách trung ương hưởng 100% Đặc điểm: Nguồn thu Các sắc Các sắc thuế lớn, gắn thuế có thể mà cơ sở tính liền với thực hiện thuế không hđộng ktế phân phối lại được phân XH quốc cho toàn xã phối đồng đều gia hội cho các ĐP
- 3.1.1 Các khoản thu ngân sách trung ương hưởng 100% a) Thuế giá trị gia tăng hàng hoá nhập khẩu; b) Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu; c) Thuế tiêu thụ đặc biệt hàng hoá nhập khẩu; d) Thuế thu nhập doanh nghiệp của các đơn vị hạch toán toàn ngành
- Các đơn vị hạch toán toàn ngành: • Tổng cty điện lực VN; điện lực I, II, III; Cty điện lực Tp HN, Tp.HCM, Hải Phòng, Đồng Nai. • NH Công thương VN, NH NN&PTNN, NH Ngoại thương, NH ĐT&PT, NH Chính sách XH, NH PT Nhà ĐB Sông Cửu Long • Hãng hàng không quốc gia VN • Tcty bưu chính VN • Tcty bảo hiểm VN • Tcty đường sắt VN
- 3.1.1 Các khoản thu ngân sách trung ương hưởng 100% đ) Các khoản thuế và thu khác từ các hoạt động thăm dò, khai thác dầu, khí, kể cả thuế chuyển thu nhập ra nước ngoài, tiền thuê mặt đất, mặt nước; e) Tiền thu hồi vốn của ngân sách trung ương tại các cơ sở kinh tế, thu hồi tiền cho vay của ngân sách trung ương (cả gốc và lãi), thu từ Quỹ dự trữ tài chính của trung ương; thu nhập từ vốn góp của ngân sách trung ương;
- 3.1.1 Các khoản thu ngân sách trung ương hưởng 100% g) Các khoản phí và lệ phí, phần nộp ngân sách nhà nước theo quy định của pháp luật do các cơ quan, đơn vị thuộc trung ương tổ chức thu, không kể phí xăng, dầu và lệ phí trước bạ; h) Thu sự nghiệp, phần nộp ngân sách theo quy định của pháp luật của các đơn vị do các cơ quan trung ương trực tiếp quản lý; i) Chênh lệch thu lớn hơn chi của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam; k) Các khoản thu hoàn vốn, thanh lý tài sản, các khoản thu khác của doanh nghiệp nhà nước do trung ương quản lý, phần nộp ngân sách theo quy định của pháp luật;
- 3.1.1 Các khoản thu ngân sách trung ương hưởng 100% l) Thu từ các khoản tiền phạt, tịch thu theo quy định của pháp luật; m) Thu kết dư ngân sách trung ương; n) Thu chuyển nguồn từ ngân sách trung ương năm trước sang ngân sách trung ương năm sau; o) Viện trợ không hoàn lại của Chính phủ các nước, các tổ chức khác, các cá nhân ở nước ngoài cho Chính phủ Việt Nam;
- 3.1.2 Các khoản thu ngân sách địa phương hưởng 100% a) Thuế nhà, đất; b) Thuế tài nguyên; không kể thuế tài nguyên thu từ hoạt động dầu, khí; c) Thuế môn bài; d) Thuế chuyển quyền sử dụng đất; đ) Thuế sử dụng đất nông nghiệp; e) Tiền sử dụng đất; f) Tiền cho thuê đất, thuê mặt nước, không kể tiền thuê mặt nước thu từ hoạt động dầu, khí;
- 3.1.2 Các khoản thu ngân sách địa phương hưởng 100% g) Tiền đền bù thiệt hại đất; h) Tiền cho thuê và bán nhà ở thuộc sở hữu nhà nước; i) Lệ phí trước bạ; k) Thu từ hoạt động xổ số kiến thiết; l) Thu nhập từ vốn góp của ngân sách địa phương, tiền thu hồi vốn của ngân sách địa phương tại các cơ sở kinh tế, thu thanh lý tài sản và các khoản thu khác của doanh nghiệp nhà nước do địa phương quản lý, phần nộp ngân sách theo quy định của pháp luật; thu từ quỹ dự trữ tài chính của cấp tỉnh
- m) Các khoản phí, lệ phí, phần nộp ngân sách theo quy định của pháp luật do các cơ quan, đơn vị thuộc địa phương tổ chức thu, không kể phí xăng, dầu và lệ phí trước bạ; n) Thu từ quỹ đất công ích và thu hoa lợi công sản khác; o) Thu sự nghiệp, phần nộp ngân sách theo quy định của pháp luật của các đơn vị do địa phương quản lý; p) Huy động từ các tổ chức, cá nhân để đầu tư xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng theo quy định của pháp luật; q) Đóng góp tự nguyện của các tổ chức, cá nhân ở trong và ngoài nước; r) Thu từ huy động đầu tư xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng theo quy định
- 3.1.2 Các khoản thu ngân sách địa phương hưởng 100% s) Thu từ các khoản tiền phạt, tịch thu theo quy định của pháp luật; t) Thu kết dư ngân sách địa phương; u) Các khoản thu khác của ngân sách địa phương theo quy định của pháp luật; v) Thu bổ sung từ ngân sách cấp trên; x) Thu chuyển nguồn ngân sách từ ngân sách địa phương năm trước sang ngân sách địa phương năm sau. y) Viện trợ không hoàn lại của các tổ chức, cá nhân ở nước ngoài trực tiếp cho địa phương theo quy định của pháp luật;
- 3. 3.2 Các khoản thu phân chia theo tỷ lệ phần trăm (%) giữa ngân sách trung ương và ngân sách địa phương a) Thuế giá trị gia tăng, không kể thuế giá trị gia tăng hàng hoá nhập khẩu và thuế giá trị gia tăng thu từ hoạt động xổ số kiến thiết; b) Thuế thu nhập doanh nghiệp, không kể thuế thu nhập doanh nghiệp của các đơn vị hạch toán toàn ngành và thuế thu nhập doanh nghiệp thu từ hoạt động xổ số kiến thiết; c) Thuế thu nhập cá nhân d) Thuế tiêu thụ đặc biệt thu từ dịch vụ, hàng hoá sản xuất trong nước, không kể thuế tiêu thụ đặc biệt thu từ hoạt động xổ số kiến thiết; đ) Phí xăng, dầu.
- 4. Tỷ lệ phần trăm (%) phân chia các khoản thu giữa ngân sách các cấp 4.1 Tỷ lệ phần trăm (%) phân chia các khoản thu giữa ngân sách trung ương và ngân sách từng tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương: Nếu A - B < C thì tỷ lệ phần trăm (%) phân chia được tính theo công thức: A - B Tỷ lệ phần trăm (%) = 100% C
- • A = Tổng số chi ngân sách địa phương sau khi trừ đi các khoản sau: chi bổ sung cho ngân sách cấp dưới, chi từ nguồn bổ sung có mục tiêu từ ngân sách trung ương, chi đầu tư từ nguồn huy động, chi từ nguồn đóng góp tự nguyện, chi từ nguồn viện trợ, chi từ nguồn Chính phủ vay ngoài nước, chi chuyển nguồn sang ngân sách năm sau, chi từ nguồn thu xổ số kiến thiết.
- • B = Tổng số các khoản thu ngân sách địa phương hưởng 100% sau khi trừ đi các khoản thu sau: thu bổ sung từ ngân sách cấp trên, thu kết dư, thu huy động, thu từ đóng góp tự nguyện, thu viện trợ, thu chuyển nguồn từ ngân sách năm trước, thu từ nguồn xổ số kiến thiết. • C = Tổng số các khoản thu được phân chia giữa ngân sách Trung ương và ngân sách địa phương.
- Mất cân đối ngân sách: Mất cân đối theo chiều dọc: NSTƯ NSĐP Mất cân đối theo chiều ngang: NSĐP NSĐP
- 4.2 Số bổ sung từ ngân sách cấp trên cho ngân sách cấp dưới bao gồm: a. Bổ sung cân đối thu chi: Tổng số các Tổng số thu Tổng số chi khoản thu Mức bổ ngân sách địa = của ngân sách - + phân chia sung phương được địa phương giữa NSTƯ và hưởng 100% NSĐP
- b. Bổ sung có mục tiêu: • Hỗ trợ thực hiện chế độ chính sách mới ban hành • Hỗ trợ thực hiện các chương trình, dự án quốc gia • Hỗ trợ thực hiện các công trình dự án có ý nghĩa đối với việc phát triển kinh tế XH • Hỗ trợ một phần để xử lý khó khăn, đột xuất • Hỗ trợ thực hiện một số nhiệm vụ cần thiết, cấp bách
- Ví dụ: Một số chương trình mục tiêu • Chương trình giảm nghèo • Chương trình dân số & kế hoạch hoá gia đình • Chương trình phòng chống bệnh dịch xã hội • Chương trình việc làm • Chương trình 135 • Ct trồng mới 5 triệu hecta rừng
- 5. Phân cấp quản lý chi NSNN: 5.1 Nhiệm vụ chi NSTƯ: 5.1.1 Chi đầu tư phát triển: - Đầu tư xây dựng công trình kết cấu hạ tầng - Đầu tư vốn cho các doanh nghiệp nhà nước - Chi hỗ trợ tài chính, bổ sung vốn - Đầu tư phát triển các chương trình mục tiêu QG - Chi hỗ trợ các tổ chức tài chính do TƯ qlý - Chi bổ sung dự trữ nhà nước
- 5.1.2 Chi thường xuyên NSTƯ: - Các hoạt động văn hoá – xã hội – thể dục thể thao - Chi sự nghiệp khoa học công nghệ - Chi cho các hoạt động sự nghiệp kinh tế - Chi quản lý hành chính - Chi thường xuyên khác
- 5.1.3 Các khoản chi khác thuộc NSTƯ: - Chi trả nợ gốc và lãi vay - Chi viện trợ cho các tổ chức chính phủ - Chi cho vay - Bổ sung quỹ dự trữ tài chính - Chi bổ sung cho NSĐP - Chi chuyển nguồn NSTƯ năm trước sang năm sau
- III. Mục lục NSNN: 1. Khái niệm về mục lục NSNN: Là bảng phân loại các nội dung thu chi theo những tiêu thức nhất định 2. Tiêu thức xây dựng ML NSNN: - Định vị - Định tính
- 3. Nguyên tắc xây dựng mục lục NSNN: • Nguyên tắc thống nhất • Nguyên tắc đầy đủ • Nguyên tắc tiết kiệm chi phí và hiệu quả • Nguyên tắc mở
- 4. Vai trò của ML NSNN: - Đối với hoạt động điều hành quản lý NSNN: - Trong khâu lập dự toán NSNN: - Trong khâu chấp hành NSNN: - Trong khâu quyết toán NSNN: - Đối với hoạt động thống kê:
- 5. Nội dung của ML NSNN: • Chương • Loại • Khoản • Nhóm • Tiểu nhóm • Mục • Tiểu mục