Bài giảng Quản lý nhà nước về tài chính tiền tệ - Chương 1: Lý luận chung về tài chính tiền tệ và quản lý nhà nước với tài chính tiền tệ - Nguyễn Chi Mai
I.Bản chất, vai trò của tài chính trong nền Kinh tế thị trường
II.Hệ thống tài chính
III.Chức năng của tài chính
IV.Tiền tệ và qui luật lưu thông tiền tệ
V.Quản lý nhà nước đối với tài chính tiền tệ
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Quản lý nhà nước về tài chính tiền tệ - Chương 1: Lý luận chung về tài chính tiền tệ và quản lý nhà nước với tài chính tiền tệ - Nguyễn Chi Mai", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bai_giang_quan_ly_nha_nuoc_ve_tai_chinh_tien_te_chuong_1_ly.ppt
Nội dung text: Bài giảng Quản lý nhà nước về tài chính tiền tệ - Chương 1: Lý luận chung về tài chính tiền tệ và quản lý nhà nước với tài chính tiền tệ - Nguyễn Chi Mai
- Tài chính tiền tệ gắn chặt với sản xuất 1. Tài chính phụ thuộc vào kết quả SX 2.Tài chính mở đường cho KT – XH phát triển 3.Thúc đẩy nguyên tắc hạch toán kinh tế 4. Giúp nhà nước xây dựng cơ cấu KT hợp lý 5. Tài chính kiểm tra, hướng dẫn, điều tiết SX, tiêu dùng
- 2. Vai trò của Tài chính trong nền Kinh tế thị trường 1. Là công cụ phân phối tổng sản phẩm XH, điều tiết quản lý vĩ mô của NN, bảo đảm ổn định và tăng trưởng kinh tế đất nước 2. Là nguồn vật chất đảm bảo cho bộ máy nhà nước họat động và tồn tại, ổn định chính trị, bảo vệ thành quả đất nước. 3. Thực hiện kiểm tra tài chính với mọi hoạt động kinh tế xã hội, ngăn ngừa, phát hiện, xử ly tiêu cực, tham nhũng.
- II. HỆ THỐNG TÀI CHÍNH Gồm : - Thị trường tài chính - Chủ thể tài chính (những kiến tạo thị trường) - Cơ sở hạ tầng tài chính
- II. HỆ THỐNG TÀI CHÍNH 1.Khái niệm : Là tổng thể các khâu tài chính trong các họat động khác nhau, gắn liền hữu cơ với nhau về hình thành, phân phối, sử dụng các quỹ tiền tệ. 2.Các khâu tài chính -> Căn cứ nguồn tài chính, quyền sở hữu, quyền sử dụng tiền tệ -> Căn cứ tính chất hình thành quỹ tiền tệ -> Căn cứ tính chất hoạt động (6 khâu)
- HỆ THỐNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC QUAN HỆ TC
- SƠ ĐỒ HỆ THỐNG TÀI CHÍNH THEO TÍNH CHẤT HOẠT ĐỘNG NGÂN SÁCH NHÀ TÀI CHÍNH NƯỚC DOANH NGHIỆP TÍN DỤNG TC CÁC TỔ CHỨC NGOÀI SX-LT-KD BẢO HIỂM TÀI CHÍNH DÂN CƯ
- TÀI CHÍNH NHÀ NƯỚC NGÂN SÁCH NHÀ NHNN TRUNG ƯƠNG NƯỚC CÁC QUỸ NGOÀI TÀI TC CÁC CQ HÀNH NSNN CHÍNH CHÍNH NN CÔNG TÍN DỤNG NHÀ TC CÁC ĐƠN VỊ SỰ NƯỚC NGHIỆP TÀI CHÍNH CÁC DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC
- Lợi ích công cộng Sở hữu nhà nước Không vì lợi nhuận
- CÁC ĐẶC TRƯNG CỦA TCC • * Phục vụ lợi ích công cộng • * Mang tính chính trị • * Mang tính lịch sử • * Không bồi hoàn trực tiếp • * Tác động sâu sắc đến lợi ích toàn dân, chính trị , kinh tế, xã hội, an ninh quốc phòng, đối ngoại.
- ➢Các họat động thu và chi bằng tiền của Nhà nước ➢Phản ánh các mối quan hệ kinh tế dưới hình thái giá trị trong quá trình hình thành và sử dụng các quỹ tiền tệ của Nhà nước ➢Nhằm thực hiện các chức năng nhiệm vụ của Nhà nước đối với xã hội
- CHỨC NĂNG CỦA TÀI CHÍNH Phân phối Kích thích Giám Đốc
- Chức năng của TC thể hiện trên 6 mặt 1. Tạo lập vốn 2. Phân phối vốn tiền tệ 3. Bảo đảm vốn, thúc đẩy vận động vốn liên tục 4. Kích thích 5. Sinh lời 6. Giám đốc
- Các chức năng của tài chính công Tạo lập vốn Phân phối lại và phân bổ Giám đốc và điều chỉnh
- Huy động nguồn TC đáp ứng chi tiêu nhà nước жm b¶o tăng trëng жm b¶o c«ng ỉn ®Þnh bỊn vững b»ng XH
- IV. TIỀN TỆ VÀ QUI LUẬT LƯU THÔNG TIỀN TỆ 1. Tiền tệ và chức năng của tiền tệ • Khái niệm về tiền tệ – Bản chất của tiền tệ là dùng để trao đổi. • Sơ nét quá trình phát triển của tiền tệ – hoá tệ → tiền kim loại → tiền giấy (khả hoán hoặc bất khả hoán) → tiền bút tệ, tiền điện tử • Sự liên hệ giữa tài chính và tiền tệ – Tài chính là sự vận động của các quỹ tiền tệ của các chủ thể trong xã hội.
- Chức năng của tiền tệ • 5 chức năng của tiền vàng - Chức năng thước đo giá trị - Chức năng phương tiện lưu thông - Chức năng phương tiện cất trữ - Chức năng phương tiện thanh toán - Chức năng tiền tệ thế giới • Các chức năng tiền tệ hiện nay có thay đổi
- 2.Qui luật lưu thông tiền tệ, qui luật lưu thông tiền giấy • Qui luật : Tổng lượng tiền trong lưu thông phải phù hợp với tổng giá cả hàng hóa trong lưu thông và tốc độ chu chuyển của đồng tiền • Lạm phát và thiểu phát • Qui luật với tiền vàng và tiền giấy • Điều chỉnh khối lượng tiền trong lưu thông • Các biện pháp kìm chế LP đi đôi với tăng trưởng kinh tế ở nước ta
- 3. Chính sách tiền tệ quốc gia • Mục tiêu • Nội dung chủ yếu : - CSTT vừa chống LP vừa đảm bảo phát triển KT – XH ổn định - Nhà nước độc quyền phát hành tiền và điều hoà lưu thông tiền tệ - Mở rộng hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt - Nhà nước thống nhất quản lý ngoại tệ, quản lý vàng bạc, đá quí, kim khí quí.
- Naêm Taêng Laïm M2 Toång thu Toång chi Caùn tröôûng phaùt (%) (nghìn (nghìn tyû) caân NS (%) (%) tyû) 1986 2,84 774,7 0,9 0,12 0,78 1990 5,09 67,1 53,1 6,37 9,18 -2,81 1996 9,34 4,5 22,7 62,39 70,54 -8,15 1997 8,15 3,6 26,1 65,35 78,06 -12,71 1998 5,76 9,2 25,6 72,96 82,0 -9,04 1999 4,77 0,1 39,3 78,49 95,97 -17,48 2000 6,79 -0,6 26,5 90,75 108,96 -18,21 2001 6,89 0,8 25,5 103,89 129,77 -25,88 2002 7,08 4,0 17,7 123,86 148,21 -24,35 2003 7,34 3,0 24,9 152,27 181,18 -28,91 2004 7,79 9,5 30,4 190,92 214,17 -23,25 2005 8,44 8,4 22,0 284,0 313,0 -40,75 2006 8,17 6,6 25,0 264,3 321,4 -57,10 2007 8,48 12,6 37,0 287,9 357,4 -69,50
- 4. Tổ chức quản lý lưu thông tiền tệ qua hệ thống Ngân hàng NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC - Ngân hàng của các ngân hàng - Ngân hàng của chính phủ - Ngân hàng phát hành, kiểm sóat , điều tiết hoạt động tiền tệ, tín dụng, ngân hàng, ngoại hối. NHTM NHTM NHTM CQĐP CQĐP CQĐP
- - Chính sách dự trữ bắt buộc - Chính sách thị trường mở - Chính sách lãi suất - Chính sách tỷ giá hối đoái và Dự trữ ngoại tệ.
- Quản lý Nhà nước về tài chính tiền tệ là quá trình Nhà nước dùng tài chính tiền tệ như công cụ tác động vào các quan hệ tài chính, qua đó tác động vào mọi mặt đời sống kinh tế xã hội phục vụ mục tiêu phát triển kinh tế xã hội từng thời kỳ.
- SỰ CẦN THIẾT CỦA QLNN VỀ TÀI CHÍNH TIỀN TỆ ➢Xuất phát từ vai trò của TC trong đời sống KT-XH ➢Xuất phát từ vai trò của nhà nước • Phải can thiệp vào nền kinh tế để khắc phục các khuyết tật của kinh tế thị trường, định hướng và điều tiết nền kinh tế • Can thiệp được là xuất phát từ sức mạnh KT, chính trị của Nhà nước • QLNN về tài chính thể hiện bản chất của từng nhà nước
- 4 nguyên nhân dẫn đến sự thất bại của thị trường Hàng hoá công cộng thuần tuý Tác động ngoại ứng Đéc quyỊn tù nhiªn Thông tin không đối xứng
- - Tính hiệu quả - Tính công bằng
- Vai trò tài chính của NN 1. Nhà nước định ra hệ thống pháp luật chính sách TC 2. NN bỏ vốn đầu tư vào kết cấu hạ tầng 3. NN là người cung ứng các nguồn vốn cho đất nước, phát hành tiền tệ, kiểm soát, phân phối tín dụng 4. NN chi tiêu bằng vốn NS trở thành người mua hàng lớn nhất của đất nước 5. NN kiểm tra kiểm soát TC với mọi hoạt động KT-XH
- Chñ thÓ C«ng cô Môc tiªu Ph¬ng ph¸p Đèi tîng
- MỤC TIÊU CỦA QLNN VỀ TÀI CHÍNH TIỀN TỆ • Xây dựng cơ chế quản lý vĩ mô nền kinh tế • Tạo một cơ cấu kinh tế và cơ cấu đầu tư hợp lý • Thúc đẩy sự phát triển của QHSX XHCN • Khai thác nguồn vốn cho phát triển KT-XH • Tích cực hội nhập kinh tế quốc tế • Quản lý ngân sách nhà nước • Thực hiện chính sách xã hội • Ổn định thị trường, giá cả, giá trị đồng tiền • Giữ vững trật tự, kỷ cương về kinh tế – xã hội
- - Kỷ luật tài khóa tổng thể. - Hiệu quả phân bổ và huy động -Hiệu quả họat động.
- Quản lý NSNN Quản lý TC cơ Quản lý quan HC các quỹ ngoài NS Quản lý TC đơn vị DVC Quản lý công sản Tài chính công
- YÊU CẦU QLNN VỀ TÀI CHÍNH TIỀN TỆ • Giải quyết mối quan hệ giữa các mục tiêu kinh tế – xã hội ngắn hạn và dài hạn • Giải quyết mối quan hệ về lợi ích giữa nhà nước, các tổ chức kinh tế xã hội, người lao động • Giải quyết mối quan hệ giữa tiết kiệm, đầu tư và tiêu dùng
- NGUYÊN TẮC QLNN VỀ TÀI CHÍNH TIỀN TỆ • Nhà nước quản lý tài chính và lưu thông tiền tệ thống nhất trong cả nước trên cơ sở phân công phân cấp hợp lý cho các ngành, các ĐP. Chính sách TC thống nhất lấy phục vụ SX làm mục tiêu. • Nguyên tắc hiệu quả • Tài chính nhà nước giữ vai trò chủ đạo trong hệ thống tài chính • Thực hiện nguyên tắc tự chủ về tài chính đối với các doanh nghiệp • Thực hành tiết kiệm
- Phương thức QLNN về TCTT • Phương pháp hành chính trực tiếp : ban hành hệ thống pháp luật trực tiếp tác động vào các quan hệ tài chính. • Phương pháp quản lý gián tiếp : Sử dụng hệ thống công cụ, đòn bẩy tài chính thông qua thị trường.
- 1. ẹổi mới cơ chế phân cấp QL tài chính và Ngân sách 2. Mở rộng quyền chủ động cho địa phương và đơn vị sử dụng NS 3. ẹổi mới cơ chế QL tài chính với đơn vị Hành chính 4. ẹổi mới cơ chế QL tài chính với khu vực dịch vụ công 5. Thí điểm một số cơ chế TC mới 6. ẹổi mới công tác kiểm toán thanh tra, thực hiện công khai minh bạch tài chính