Bài giảng Quản lý chất lượng công trình - Phần 5: Công tác tư vấn giám sát xây dựng - Đặng Xuân Trường

Quá trình hình thành nghề tư vấn -1
 Nghề tư vấn là những hoạt động tư vấn đã xuất
hiện hiện và tồn tại từ ngàn xưa, với các danh
hiệu: quân sư, ngự-sử, gián quan,... của triều
đình ở Châu Á, hội đồng tư vấn của triều đình ở
Châu Âu.
 Trong lịch sử Việt Nam, vai trò của các tư vấn
là quân sư gắn liền với sự hưng thịnh, suy vong
của mọi triều đại. Các vị đều là người hQuá trình hình thành nghề tư vấn -5
Nguyễn Bỉnh Khiêm - Trạng Trình – (1491-
1586) làm quan Lại Bộ Tá Thị Lang -Đông các
đại học sỹ đời nhà Mạc đã dâng sớ hạch 18 kẻ
lộng thần lên Mạc Đăng Doanh, nhưng đã bị gạt
đi.
Sau hai đời vua ngắn ngủi 14 năm của nhà Mạc,
con cháu Mạc Đăng Doanh đã nhờ lời khuyên
bảo có tính tiên tri của Nguyễn Bỉnh Khiêm "Cao
Bằng tuy tiểu, khả dung sổ thê" để chạy lên
vùng rừng núi Cao Bằng, đổi họ Mạc thành họ
Lều và sinh cơ lập nghiệp tại miền đất này. 
iền tài ,
kiến thức uyên thâm, đức độ trác việt,"thương
tri thiên văn, trung tri nhân sự, hạ tri địa lý ". 
pdf 44 trang hoanghoa 11/11/2022 4740
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Quản lý chất lượng công trình - Phần 5: Công tác tư vấn giám sát xây dựng - Đặng Xuân Trường", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_quan_ly_chat_luong_cong_trinh_phan_5_cong_tac_tu_v.pdf

Nội dung text: Bài giảng Quản lý chất lượng công trình - Phần 5: Công tác tư vấn giám sát xây dựng - Đặng Xuân Trường

  1. ©2015 by Dang Xuan Truong, MSc, PhD Candidate 1. Quá trình hình thành nghề tư vấn -7 La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp ( 1722-1802) đã tư vấn cho vua Quang Trung sau khi chiến thắng quân Thanh ra một bản Tuyên cáo quốc dân, trong đó có một ý vô cùng quan trọng "ai có công thì cho bổng, ai có tài thì giao chức giao tước". Đây thực sự là một hồi chuông cảnh tỉnh cho nhiều thế hệ sau này. Bài giảng: Quản lý chất lượng công trình 11
  2. ©2015 by Dang Xuan Truong, MSc, PhD Candidate 1. Quá trình hình thành nghề tư vấn -8  Nguyễn Trường Tộ (1830-1871) một học giả yêu nước, uyên bác đông tây kim cổ, tuy không phải là quân sư được triều đình Nguyễn bổ nhiệm hoặc sử dụng, nhưng đứng trước nguy cơ nước mất nhà tan, đã dâng lên vua Tự Đức 19 bản khuyến nghị chiến lược, điển hình là công trình điều trần tổng hợp "Tế cấp bát điều - ( tám việc cần làm ngay) " để cứu nước, cứu dân. Gần một thế kỷ rưỡi trôi qua, đến nay tinh thần và nội dung các khuyến nghị đó vẫn còn có tính chất thời sự. Tiếc thay,' vua Tự Đức và triều đình lúc ấy đã làm ngơ, dẫn dến hậu quả 80 năm đô hộ bạo tàn của thực dân Pháp. Bài giảng: Quản lý chất lượng công trình 12
  3. ©2015 by Dang Xuan Truong, MSc, PhD Candidate 1. Quá trình hình thành nghề tư vấn -8 Các bậc đế vương Trung hoa xưa đã cầu hiền và trọng dụng những quân sư vạch đường chỉ lối cho mình về tất cả mọi phương diện liên quan đến cơ đồ vương bá, đến an ninh và thịnh vượng của đất nước (Khương Tử Nha, Quản Trọng, Trương Lương, Gia Cát Lượng ). Thành công hoặc thất bại của một triều đại trị vì phụ thuộc rất nhiều vào những ý kiến tư vấn hay hoặc dở, thích hợp hay sai trái của những quân sư đó. Bài giảng: Quản lý chất lượng công trình 13
  4. ©2015 by Dang Xuan Truong, MSc, PhD Candidate 1. Quá trình hình thành nghề tư vấn -9 Nhưng chỉ từ thế kỷ 19 trở đi, hoạt động tư vấn từ lãnh vực quân sự chính trị, xã hội mới lan tỏa sang địa hạt kinh tế. Vào năm 1913, các dịch vụ tư vấn đã có qui mô toàn cầu với việc thành lập "Liên đoàn Quốc tế các Kỹ sư Tư vấn" (Fédération Intemationale des Ingénieus Conseils-FlDIC) ở Lausanne, Thuỵ Sỹ. Từ đó, dịch vụ tư vấn thâm nhập hầu hết các lĩnh vực kinh doanh và ngày càng trở nên tinh vi hơn với các tiến bộ khoa học và công nghệ. Bài giảng: Quản lý chất lượng công trình 14
  5. ©2015 by Dang Xuan Truong, MSc, PhD Candidate 2. Khái niệm về tư vấn Một cách tổng quát, tư vấn là một dịch vụ trí tuệ, một hoạt động “chất xám” cung ứng cho khách hàng những lời khuyên đúng đắn về chiến lược, sách lược, biện pháp hành động, và giúp đỡ, hướng dẫn khách hàng thực hiện những lời khuyên đó; kể cả tiến hành những nghiên cứu soạn thảo dự án và giám sát quá Vì là một dạng dịch vụ, nên hoạt động tư vấn, dù tiến hành bởi một cá nhân hoặc một lổ chức, nói chung đều thông qua hợp đồng giữa người sử dụng dịch vụ và người cung ứng dịch vụ. Bài giảng: Quản lý chất lượng công trình 15
  6. ©2015 by Dang Xuan Truong, MSc, PhD Candidate 3. Vai trò của tư vấn Với vị trí độc lập và trên cơ sở kiến thức, kinh nghiệm phong phú của mình, nhà tư vấn đóng các vai trò cố vấn, hướng dẫn, xúc tác, đạo diễn, và thực hiện chức năng " tham mưu , đốc chiến" cho các loại khách hàng theo từng lĩnh vực nghề nghiệp chuyên môn Bài giảng: Quản lý chất lượng công trình 16
  7. ©2015 by Dang Xuan Truong, MSc, PhD Candidate 4. Các loại hình tư vấn  Tư vấn quản lý  Tư vấn thị trường  Tư vấn đầu tư  Tư vấn xây dựng  Tư vấn bất động sản  Tư vấn tài chính  Tư vấn luật pháp, Bài giảng: Quản lý chất lượng công trình 17
  8. ©2015 by Dang Xuan Truong, MSc, PhD Candidate 5. Kỹ sư tư vấn xây dựng  Kỹ sư tư vấn là người độc lập thực hiện những dịch vụ kỹ thuật cho khách hàng và được trả thù lao .  Họ thường làm việc trong các Tổ chức tư vấn (Công ty, Hãng ).  Các kỹ sư tư vấn phải đủ trình độ chuyên môn và kinh nghiệm để chuẩn bị các dịch vụ kỹ thuật Bài giảng: Quản lý chất lượng công trình 18
  9. ©2015 by Dang Xuan Truong, MSc, PhD Candidate 6. Tổ chức tư vấn xây dựng  Tổ chức tư vấn là những đơn vị chuyên ngành, hoạt động độc lập về mặt pháp lý và phục vụ khách hàng theo hợp đồng .  Các tổ chức tư vấn của Chính phủ hoặc phi Chính phủ hoạt động theo quy định của pháp luật;  Các chuyên gia hoạt động độc lập hoặc thuộc một tổ chức hoạt động theo quy định của pháp luật. Bài giảng: Quản lý chất lượng công trình 19
  10. ©2015 by Dang Xuan Truong, MSc, PhD Candidate 7. Phân loại tư vấn xây dựng -1  Tư vấn thiết kế Kiến trúc (Consulting Architects);  Tư vấn thiết kế kiến trúc nội thất (Consulting Interior Architects);  Tư vấn thiết kế quy hoạch đô thị , kiến trúc (Consulting Urban Planners, Town Planners and Master Plan Planners);  Tư vấn thiết kế công chính và kết cấu (Consulting Civil & Structural Engineers) [ C&S ];  Tư vấn thiết kế cơ sở hạ tầng (Consulting Infrastructure Engineers); Bài giảng: Quản lý chất lượng công trình 20
  11. ©2015 by Dang Xuan Truong, MSc, PhD Candidate 7. Phân loại tư vấn xây dựng -2  Tư vấn thiết kế Cơ - Điện - Lạnh (Consulting Building Services Engineering [ M&E ]);  Tư vấn thiết kế Âm học (Consulting Acoustic Engineers);  Tư vấn thiết kế Môi trường (Consulting Environment Scientist);  Tư vấn thiết kế cơ khí, công nghiệp (Consulting Industrial Engineers);  Tư vấn khảo sát địa chất công trình ( Consulting Geotech Surveyor); Bài giảng: Quản lý chất lượng công trình 21
  12. ©2015 by Dang Xuan Truong, MSc, PhD Candidate 7. Phân loại tư vấn xây dựng -3  Tư vấn quản lý khối lượng và giá thành (Consulting Quantity Surveyor and Costs control) [ QS ];  Tư vấn quản lý chất lượng (Consulting Quality Assurance and Quality Controls) [ Specialist on QA/QC ];  Tư vấn quản lý công trình (Consulting Project Management) [PM];  Tư vấn Quản lý bất động sản (Consulting Real Estate Management). Bài giảng: Quản lý chất lượng công trình 22
  13. ©2015 by Dang Xuan Truong, MSc, PhD Candidate 8. Phân loại KS tư vấn xây dựng -1  Kỹ sư thiết kế Công chánh công trình (Civil Engineering Designer or Civil Engineer);  Kỹ sư thiết kế Kết cấu công trình (Structural Engineering Designer or Structural Engineer);  Kỹ sư thiết kế điện (Electrical Engineering Designer or Electrical Engineer);  Kỹ sư thiết kế Cơ - Lạnh (MVAC Engineering Designer or MVAC Engineer); Bài giảng: Quản lý chất lượng công trình 23
  14. ©2015 by Dang Xuan Truong, MSc, PhD Candidate 8. Phân loại KS tư vấn xây dựng -2  Kỹ sư thiết kế Nước, Thuỷ lợi (Plumbing & Drainage Engineering Designer or Hydraulic Engineer);  Kỹ sư thiết kế Công nghiệp ( Industial Engineering Designer or Industrial Engineer);  Kỹ sư thiết kế Âm học (Acoustic Engineering Designer or Acoustic Engineer);  Kiến trúc sư; Bài giảng: Quản lý chất lượng công trình 24
  15. ©2015 by Dang Xuan Truong, MSc, PhD Candidate 9. Phân hạng KS tư vấn xây dựng -1  Kỹ sư thực tập (Student Engineer)  Kỹ sư mới ra trường (Graduate Engineer)  Kỹ sư bậc I (Engineer I)  Kỹ sư bậc II (Engineer II)  Kỹ sư chính thức (Engineer)  Kỹ sư kinh nghiệm (Senior Engineer)  Kỹ sư chủ nhiệm (Executive Engineer hoặc Chief Engineer hoặc Principal Engineer); Bài giảng: Quản lý chất lượng công trình 25
  16. ©2015 by Dang Xuan Truong, MSc, PhD Candidate 9. Phân hạng KS tư vấn xây dựng -2 SỐ NĂM CÔNG TÁC CỦA KỸ SƯ TƯ VẤN NƯỚC NGOÀI Thành viên Hiệp hội Danh hiệu Hạng kỹ sư Số năm Danh hiệu tại Institution of Professional ( Công ty ) hành nghề Việt Nam dự kiến Engineers Qualification Student Không quy Student Membership Không có Không có Engineer định Graduate 1-2 năm Graduate Membership Grad.MIEAust. Kỹ sư tập sự Engineer Engineer I 1-2 năm Graduate Membership Grad. MIEAust Kỹ sư thực tập I Engineer II 2 năm Graduate Membership Grad. MIEAust Kỹ sư thực tập II Engineer 2-4 năm Affiliate Membership AMIEAust. Kỹ sư tư vấn Senior Kỹ sư tư vấn 3-5 năm Corporate Membership MIEAust, CPEng Engineer chính Executive 4 năm - về Corporate/Fellow FIEAust, CPEng Kỹ sư cao cấp Engineer hưu Membership Bài giảng: Quản lý chất lượng công trình 26
  17. ©2015 by Dang Xuan Truong, MSc, PhD Candidate 9. Phân hạng KS tư vấn xây dựng -3 SỐ NĂM CÔNG TÁC CỦA KỸ SƯ TƯ VẤN VIỆT NAM Hạng kỹ sư giám sát Số năm hành nghề và giám sát viên sau 4  5 năm kể từ kết thúc thời Kỹ sư tư vấn gian tập sự Kỹ sư tư vấn chính sau 3  5 năm ở hạng kỹ sư tư vấn Kỹ sư cao cấp sau 4 năm ở hạng kỹ sư tư vấn chính sau 4  5 năm ở bậc thợ 4/6 hoặc Giám sát viên 4/7 Bài giảng: Quản lý chất lượng công trình 27
  18. ©2015 by Dang Xuan Truong, MSc, PhD Candidate 10. Nội dung công tác tư vấn -1 Tư vấn chuẩn bị dự án :  Lập quy hoạch, tổng sơ đồ phát triển;  Lập báo cáo nghiên cứu tiền khả thi;  Lập báo cáo nghiên cứu khả thi;  Đánh giá báo cáo lập quy hoạch, tổng sơ đồ phát triển nghiên cứu tiền khả thi và nghiên cứu khả thi. Bài giảng: Quản lý chất lượng công trình 28
  19. ©2015 by Dang Xuan Truong, MSc, PhD Candidate 10. Nội dung công tác tư vấn -2 Tư vấn thực hiện dự án :  Khảo sát;  Lập thiết kế, tổng dự toán và dự toán;  Đánh giá, thẩm tra thiết kế và tổng dự toán, dự toán (nếu có);  Lập hồ sơ mời thầu;  Phân tích đánh giá hồ sơ dự thầu;  Giám sát thi công xây dựng và lắp đặt thiết bị. Bài giảng: Quản lý chất lượng công trình 29
  20. ©2015 by Dang Xuan Truong, MSc, PhD Candidate 10. Nội dung công tác tư vấn -3 Các tư vấn khác :  Quản lý dự án, thu xếp tài chính;  Điều hành thực hiện dự án;  Đào tạo, chuyển giao công nghệ và các công việc khác. Bài giảng: Quản lý chất lượng công trình 30
  21. ©2015 by Dang Xuan Truong, MSc, PhD Candidate 11. Nội dung công tác GSXD-1 Trong giai đoạn thiết kế sơ bộ  Nghiên cứu tính khả thi của công trình xây dựng ;  Tham gia lập nhiệm vụ thiết kế ;  Kiểm tra nhiệm vụ khảo sát do tổ chức TVTK lập;  Nghiệm thu báo cáo kết quả khảo sát xây dựng phục vụ thiết kế sơ bộ và thiết kế sơ bộ nêu trong báo cáo khả thi theo các yêu cầu về chất lượng sản phẩm khảo sát, thiết kế đã ghi trong hợp đồng giao nhận thầu khảo sát, thiết kế .  Đánh giá, lựa chọn phương án thiết kế sơ bộ; Bài giảng: Quản lý chất lượng công trình 31
  22. ©2015 by Dang Xuan Truong, MSc, PhD Candidate 11. Nội dung công tác GSXD-2 Trong giai đoạn thiết kế kỹ thuật  Lựa chọn đơn vị khảo sát, tổ chức tư vấn thiết kế để triển khai thiết kế kỹ thuật hoặc thiết kế kỹ thuật thi công trên cơ sở thiết kế sơ bộ được phê duyệt;  Soạn thảo hợp đồng giao nhận thầu khảo sát, thiết kế kỹ thuật hoặc thiết kế kỹ thuật thi công ;  Kiểm tra tài liệu thiết kế kỹ thuật và tổng dự toán ;  Nghiệm thu thiết kế kỹ thuật hoặc thiết kế kỹ thuật thi công và tổng dự toán theo các yêu cầu về chất lượng sản phẩm thiết kế đã ghi trong hợp đồng giao nhận thầu thiết kế. Bài giảng: Quản lý chất lượng công trình 32
  23. ©2015 by Dang Xuan Truong, MSc, PhD Candidate 11. Nội dung công tác GSXD-3 Trong giai đoạn chuẩn bị thi công  Lập hồ sơ mời thầu và chuẩn bị để chủ đầu tư phát giấy mời thầu , hồ sơ mời thầu ;  Phân tích đánh giá hồ sơ dự thầu , đề xuất ý kiến chọn thầu;  Chuẩn bị hợp đồng để chủ đầu tư và nhà thầuxây lắp ký hợp đồng nhận thầu xây dựng theo các quy định hiện hành;  Kiểm tra các điều kiện khởi công công trình và chuẩn bị báo cáo khởi công; Bài giảng: Quản lý chất lượng công trình 33
  24. ©2015 by Dang Xuan Truong, MSc, PhD Candidate 11. Nội dung công tác GSXD-4 Trong giai đoạn chuẩn bị thi công  Lập hệ thống quản lý chất lượng phù hợp với yêu cầu của dự án. Bộ phận giám sát chất lượng bao gồm những người có đủ năng lực theo quy định;  Xác nhận các nhà thầu xây lắp phụ mà nhà thầu xây lắp chính chọn;  Nghiệm thu thiết kế bản vẽ thi công do nhà thầu xây ,lắp lập theo các yêu cầu về chất lượng sản phẩm thiết kế đã ghi trong hợp đồng giao nhận thầu thiết kế; Bài giảng: Quản lý chất lượng công trình 34
  25. ©2015 by Dang Xuan Truong, MSc, PhD Candidate 11. Nội dung công tác GSXD-5 Trong giai đoạn chuẩn bị thi công  Kiểm tra danh mục, quy cách, chủng loại và tính năng của vật liệu, cấu kiện, sản phẩm xây dựng, thiết bị sẽ sử dụng trong công trình do nhà thầu xây lắp lập;  Kiểm tra điều kiện, biện pháp đảm bảo an toàn thi công cho công trình và an toàn cho các công trình lân cận. Bài giảng: Quản lý chất lượng công trình 35
  26. ©2015 by Dang Xuan Truong, MSc, PhD Candidate 11. Nội dung công tác GSXD-6 Trong giai đoạn thực hiện xây, lắp  Kiểm tra hệ thống quản lý chất lượng phù hợp với yêu cầu nêu trong hợp đồng giao nhận thầu xây dựng, quy trình và phương án tự kiểm tra chất lượng của doanh nghiệp xây dựng;  Kiểm tra sự phù hợp về thiết bị thi công và nhân lực của doanh nghiệp xây dựng được chọn với hồ sơ dự thầu;  Kiểm tra vật liệu, cấu kiện, sản phẩm xây dựng tại hiện trường thông qua chứng chỉ chất lượng của nơi sản xuất và kết quả thí nghiệm do các phòng thí nghiệm hợp chuẩn thực hiện; Bài giảng: Quản lý chất lượng công trình 36
  27. ©2015 by Dang Xuan Truong, MSc, PhD Candidate 11. Nội dung công tác GSXD-7 Trong giai đoạn thực hiện xây, lắp  Kiểm tra thiết bị công trình và thiết bị công nghệ trước khi lắp đặt trong công trình thông qua chứng chỉ chất lượng của nơi sản xuất thiết bị và kết quả kiểm định chất lượng thiết bị do các tổ chức có tư cách pháp nhân được nhà nước quy định thực hiện;  Kiểm tra biện pháp thi công, biện pháp an toàn lao động cho công trình và an toàn cho các công trình lân cận do doanh nghiệp xây dựng lập; Bài giảng: Quản lý chất lượng công trình 37
  28. ©2015 by Dang Xuan Truong, MSc, PhD Candidate 11. Nội dung công tác GSXD-8 Trong giai đoạn thực hiện xây, lắp  Kiểm tra về chất lượng, khối lượng, tiến độ xây dựng các công việc (xây, lắp), từng bộ phận, giai đoạn xây lắp, từng hạng mục công trình và công trình để thực hiện nghiệm thu theo quy định;  Tổ chức kiểm định sản phẩm xây dựng khi cần thiết. Số lượng mẫu kiểm định này không được vượt quá 5% số lượng mẫu kiểm định phải thực hiện theo quy định của các tiêu chuẩn kỹ thuật và không ít hơn 3 mẫu; Bài giảng: Quản lý chất lượng công trình 38
  29. ©2015 by Dang Xuan Truong, MSc, PhD Candidate 11. Nội dung công tác GSXD-9 Trong giai đoạn thực hiện xây, lắp  Kiểm tra và xác nhận bản vẽ hoàn công từng công việc, từng bộ phận, từng giai đoạn, từng hạng mục công trình và công trình đưa vào sử dụng;  Lập báo cáo thường kỳ và định kỳ 6 tháng về chất lượng, khối lượng và tiến độ các công tác xây lắp Lập báo cáo thường kỳ và định kỳ 6 tháng về chất lượng, khối lượng và tiến độ các công tác xây lắp; Bài giảng: Quản lý chất lượng công trình 39
  30. ©2015 by Dang Xuan Truong, MSc, PhD Candidate 11. Nội dung công tác GSXD-10 Trong giai đoạn thực hiện xây, lắp  Chủ trì phối hợp với các bên liên quan giải quyết những vướng mắc, phát sinh trong thi công;  Khi phát hiện thiết bị thi công, nhân lực, vật liệu, cấu kiện, sản phẩm xây dựng, thiết bị công trình và thiết bị công nghệ không phù hợp hợp đồng giao nhận thầu thì được quyền yêu cầu chỉnh sữa hoặc từ chối nghiệm thu theo quy định. Bài giảng: Quản lý chất lượng công trình 40
  31. ©2015 by Dang Xuan Truong, MSc, PhD Candidate 11. Nội dung công tác GSXD-11 Trong giai đoạn bảo hành  Kiểm tra tình trạng sử dụng công trình, phát hiện hư hỏng để yêu cầu sửa chữa;  Yêu cầu doanh nghiệp xây dựng thực hiện các trách nhiệm về bảo hành. Bài giảng: Quản lý chất lượng công trình 41
  32. ©2015 by Dang Xuan Truong, MSc, PhD Candidate 12. Nguyên tắc làm việc của KSTVGS -1  Học tập quán triệt pháp luật, quy định, chỉ thị, chính sách có liên quan;  Kiên trì nguyên tắc: chí công, tự giác chống lại những điều không chính đáng;  Nghiêm túc giám sát công trình theo tiêu chuẩn, quy phạm, cẩn thận nghiêm túc; Bài giảng: Quản lý chất lượng công trình 42
  33. ©2015 by Dang Xuan Truong, MSc, PhD Candidate 12. Nguyên tắc làm việc của KSTVGS -2  Nỗ lực nghiên cứu nghiệp vụ giám sát, kiên trì thái độ công tác khoa học, lấy số liệu khoa học làm cơ sở để đánh giá chất lượng công trình;  Tôn trọng sự thật khách quan, phản ánh chân thực tình hình giám sát xây dựng, kịp thời giải quyết vấn đề;  Lắng nghe ý kiến của đơn vị chịu giám sát, thực hiện chỉ thị của cơ quan quản lý xây dựng, kịp thời tổng kết bài học kinh nghiệm, thường xuyên nâng cao trình độ giám sát. Bài giảng: Quản lý chất lượng công trình 43
  34. Liên hệ: GV.ThS. Đặng Xuân Trường [B] [F] www.facebook.com/bkdxtruong [M] dangxuantruong@hcmut.edu.vn [M] dangxuantruong@hcmutrans.edu.vn