Bài giảng Pháp luật về luật hợp đồng trong kinh doanh - Dương Kim Thế Nguyên

NỘI DUNG
 Khái quát về hợp đồng và Luật về hợp
đồng
 Giao kết hợp đồng
 Thực hiện hợp đồng
 Chế tài do vi phạm hợp đồng 
pdf 101 trang hoanghoa 08/11/2022 5880
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Pháp luật về luật hợp đồng trong kinh doanh - Dương Kim Thế Nguyên", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_phap_luat_ve_luat_hop_dong_trong_kinh_doanh_duong.pdf

Nội dung text: Bài giảng Pháp luật về luật hợp đồng trong kinh doanh - Dương Kim Thế Nguyên

  1. LUẬT ĐIỀU CHỈNH QUAN HỆ HỢP ĐỒNG Ở VN LỊCH SỬ LUẬT HỢP ĐỒNG ViỆT NAM 1. Trước 1.7.1996 2. Từ 1.7.1996 đến 31.12.2005 3. Từ 1.1.2006 11
  2. Quan hệ tiêu dùng Quan hệ kinh doanh PLHĐDS PLHĐKT 1991 1989 BLDS LTM PLHĐKT 28.10.1995 10.5.1997 25.9.1989 1.7.1996 1.1.1998 LUẬT THƯƠNG MẠI 2005 BLDS 2005 Các luật chuyên ngành cụ thể: LKDBH, LCTCTD, BLHH, LXD, LCK, LKDBĐS 12
  3. HỢP ĐỒNG KINH TẾ THEO PHÁP LỆNH HĐKT 1989 CHỦ THỂ LÀ GIỮA PHÁP HÌNH THỨC VĂN NHÂN VỚI PHÁP MỤC ĐÍCH BẢN HOẶC TÀI NHÂN HOẶC CÁ KINH DOANH LIỆU GIAO DỊCH NHÂN CÓ ĐĂNG KÝ KINH DOANH 13
  4. HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI THEO LUẬT THƯƠNG MẠI 1997 CHỦ THỂ LÀ GIỮA HÌNH THỨC VĂN THƯƠNG NHÂN MỤC ĐÍCH BẢN, LỜI NÓI, VỚI THƯƠNG SINH LỢI HÀNH VI CỤ NHÂN HOẶC BÊN THỂ CÓ LIÊN QUAN 14
  5. THƯƠNG NHÂN THEO LUẬT THƯƠNG MẠI 1997 HOẠT ĐỘNG LÀ CÁ NHÂN, CÓ ĐĂNG KÝ THƯƠNG MẠI PHÁP NHÂN, HỘ KINH DOANH ĐỘC LẬP, GIA ĐÌNH, TỔ THƯƠNG MẠI THƯỜNG HỢP TÁC XUYÊN 15
  6. VĂN BẢN VỀ HỢP ĐỒNG Bộ luật Dân sự 2005 Nghị quyết của Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam số 45/2005/QH11 ngày 14/6/2005 về việc thi hành Bộ luật Dân sự Luật Thương mại 2005 Các luật chuyên ngành : luật kinh doanh bảo hiểm, luật nhà ở, luật kinh doanh bất động sản, bộ luật hàng hải, . 16
  7. NHỮNG LƯU Ý KHI LỰA CHỌN VÀ ÁP DỤNG LUẬT ĐIỀU CHỈNH QUAN HỆ HĐ? Giao dịch đó chịu sự điều chỉnh của Luật trong nước hay luật nước ngoài ? GD đó rơi vào lĩnh vực nào (mua bán, thuê, tín dụng, bảo hiểm ) ? (nhằm tìm luật chuyên ngành trực tiếp điều chỉnh). Quy tắc áp dụng luật:  Riêng phủ định chung  Ap dụng BLDS khi các luật chuyên ngành không có quy định.Lưu ý, vì LTM trong mối quan hệ với BLDS là luật chuyên ngành nhưng nó cũng được xem là luật chung cho các giao dịch trong hoạt động thương mại, nên phải xem GD đó có chịu sự điều chỉnh của LTM không. Xem Điều 4 LTM để hiểu nguyên tắc áp dụng. Đối với một giao dịch (đã hoặc sẽ thực hiện) cần xác định chính xác thời điểm phát sinh giao dịch nhằm xác định luật áp dụng ( vd: Giao dịch về nhà ở phát sinh trước 1.7.1991 chịu sự điều chỉnh của NQ 58, nếu có người VN định cư ở nước ngoài tham gia thì chịu sự điều chỉnh của NQ 1037 ) Đối với giao dịch phát sinh trước 1.1.2006, cần phân biệt đó là HĐ dân sự hay HĐ kinh tế để xác định luật áp dụng cho chính xác 17
  8. một số hoạt động thương mại cụ thể do Luật thương mại quy định Mua bán hàng hoá, kể cả Hoạt động trung gian thương mua bán hàng hoá qua Sở mại giao dịch hàng hoá  Đại diện cho thương nhân  Môi giới thương mại Cung ứng dịch vụ  Uỷ thác mua bán hàng hoá  Đại lý thương mại Xúc tiến thương mại  Khuyến mãi Một số hoạt động thương mại  Quảng cáo thương mại khác  Trưng bày, giới thiệu  Gia công hàng hoá dịch vụ  Đấu giá hàng hoá  Hội chợ, triển lãm  Đấu thầu hàng hoá, dịch vụ thương mại  Dịch vụ logistics  Dịch vụ giám định  Cho thuê hàng hoá  Nhượng quyền thương mại 18
  9. Bài tập hợp đồng sau là hợp đồng dân sự hay hợp đồng thương mại, giải thích tại sao?:  a. Công ty A ký hợp đồng mua 20 chiếc máy tính của một cửa hàng bán máy vi tính để trang bị cho các phòng làm việc của công ty mình.  b.Giám đốc công ty A ký hợp đồng chuyển nhượng ngôi nhà của mình cho anh C  c. Người mẫu H ký hợp đồng với công ty Z để quảng cáo sản phẩm dầu gội cho 19 công ty này.
  10. Doanh nghiệp tư nhân A có đăng ký kinh doanh trong lĩnh vực vận tải đường thủy nội địa, có ký một hợp đồng với B là . Theo hợp đồng hai bên thoả thuận: - - - . Hãy điền theo mẫu trên những sự kiện nào đó để có: a- Một thí dụ về hợp đồng giữa A và B là hợp đồng mua bán hàng hóa? b- Một thí dụ về hợp đồng giữa A và B là hợp đồng dân sự (theo nghĩa hẹp)? c- Một thí dụ về hợp đồng giữa A và B là hợp đồng lao động? d- Một thí dụ về hợp đồng giữa A và B là hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế? Nêu rõ căn cứ cho các lập luận của mình? 20
  11. PHẦN II GIAO KẾT HỢP ĐỒNG 2.1. Chủ thể HĐ 2.2. Nội dung của hợp đồng 2.3. Thời điểm giao kết và thời điểm có hiệu lực của HĐ 2.4. Hiệu lực hợp đồng và hợp đồng vô hiệu 21
  12. CHỦ THỂ HỢP ĐỒNG CHỦ THỂ HỢP ĐỒNG CHỦ THỂ HỢP ĐỒNG DÂN SỰ THƯƠNG MẠI CÁ NHÂN THƯƠNG NHÂN VỚI THƯƠNG NHÂN PHÁP NHÂN THƯƠNG NHÂN VỚI HỘ GIA ĐÌNH BÊN KHÔNG PHẢI LÀ THƯƠNG NHÂN, KHÔNG CÓ MỤC ĐÍCH TỔ HỢP TÁC KIẾM LỜI NHƯNG CHỌN LUẬT THƯƠNG MẠI 22
  13. ĐẠI DIỆN GIAO KẾT HỢP ĐỒNG ĐẠI DIỆN THEO ĐẠI DIỆN THEO PHÁP LUẬT ỦY QUYỀN CÁ NHÂN VIỆC ỦY QUYỀN PHẢI LẬP THÀNH VĂN BẢN (Ủy quyền NGƯỜI ĐỨNG thường xuyên hoặc ủy ĐẦU PHÁP NHÂN quyền theo vụ việc) CHỦ HỘ GIA hợp đồng do người không có ĐÌNH quyền đại diện xác lập không làm phát sinh quyền, TỔ TRƯỞNG nghĩa vụ đối với người được đại diện, trừ trường hợp TỔ HỢP TÁC người được đại diện đồng 23ý
  14. PHƯƠNG THỨC GIAO KẾT HỢP ĐỒNG GIAO KẾT GIAO KẾT TRỰC TIẾP GIÁN TIẾP 24
  15. TRÌNH TỰ GIAO KẾT HỢP ĐỒNG BÊN ĐƯA BÊN ĐƯỢC RA ĐỀ NGHỊ ĐỀ NGHỊ HỢP ĐỒNG HỢP ĐỒNG 25
  16. Đề nghị HĐ Điều 390 khoản 1 BLDS là việc thể chịu sự ràng buộc hiện rõ ý về đề nghị này của bên đề nghị định giao đối với bên đã kết hợp được xác định cụ đồng thể 26
  17. CÁC YẾU TỐ CỦA ĐỀ NGHỊ HỢP ĐỒNG thể hiện ý chí của đề nghị thể hiện bên đề phải được rõ ý định nghị muốn gửi tới đối giao kết được ràng tượng xác hợp đồng buộc nếu bên kia định cụ chấp nhận thể nó 27
  18. Giá trị pháp có hiệu lực kể từ khi bên lý của được đề nghị nhận được đề đề nghị đó nghị giao kết hợp Chấm dứt hiệu lực khi đồng hết hạn trả lời 28
  19. Thay đổi hoặc rút lại đề nghị bên được đề nghị nhận được Bên đề nghị thông báo về việc thay đổi hoặc rút lại đề nghị trước hoặc cùng có thể thay với thời điểm nhận được đề nghị đổi hoặc rút lại đề nghị trong các Điều kiện thay đổi hoặc rút lại đề trường hợp nghị phát sinh trong trường hợp sau đây bên đề nghị có nêu rõ về việc được thay đổi hoặc rút lại đề nghị khi điều kiện đó phát sinh 29
  20. Huỷ bỏ đề nghị Bên đề Đề nghị có nêu quyền nghị chỉ được huỷ bỏ đề nghị được huỷ bỏ đề nghị khi Bên đề nghị thông báo hủy thoả mãn bỏ đề nghị và bên nhận hai điều được đề nghị nhận được thông báo trước khi bên này kiện sau trả lời chấp nhận giao kết hợp đồng 30
  21. Bên nhận được đề nghị trả lời không chấp nhận Hết thời hạn trả lời chấp nhận Chấm Khi thông báo về việc thay đổi dứt hoặc rút lại đề nghị có hiệu lực Đề nghị Khi thông báo về việc huỷ bỏ đề nghị có hiệu lực Theo thoả thuận của bên đề nghị và bên nhận được đề nghị trong thời hạn chờ bên được đề nghị trả lời 31
  22. 2.1.2. Chấp nhận đề nghị 32
  23. KHÁI NIỆM Chấp nhận đề nghị GKHĐ là sự trả lời của bên được đề nghị đối với bên đề nghị về việc chấp nhận toàn bộ nội dung của đề nghị. 33
  24. Các điều kiện của chấp nhận (Điều 396, 397 BLDS) Phải là Trả lời chấp chấp nhận nhận phải toàn bộ nội được thực dung của hiện trong đề nghị hạn trả lời 34
  25. c/ Rút lại thông báo chấp nhận GKHĐ: Bên được đề nghị GKHĐ có thể rút lại thông báo chấp nhận GKHĐ nếu thông báo này đến trước hoặc cùng với thời điểm bên đề nghị nhận được trả lời chấp nhận GKHĐ. 35
  26. Nội dung của hợp đồng là toàn bộ những điều khoản mà các bên đã thỏa thuận được với nhau và ghi nhận trong hợp đồng, làm phát sinh nghĩa vụ cụ thể của các bên đối với nhau. 36
  27. Nội dung của hợp đồng Nội dung hợp đồng điều khoản Điều khoản điều khoản tùy nghi chủ yếu thường lệ 37
  28. Nội dung của hợp đồng (Đ.402 BLDS) Tuỳ theo từng loại hợp đồng, các bên có thể thỏa thuận Đối tượng Quyền, nghĩa vụ Số lượng, chất Trách nhiệm do vi lượng phạm hợp đồng Giá, phương thức Phạt vi phạm hợp thanh toán đồng Thời hạn, địa Các nội dung điểm, phương khác thức 38
  29. 2.3. Thời điểm giao kết hợp đồng và thời điểm phát sinh hiệu lực của hợp đồng 39
  30. THỜI ĐIỂM GIAO KẾT HỢP ĐỒNG GIAO KẾT TRỰC TIẾP GIAO KẾT GIÁN TIẾP thời điểm các thời điểm bên đề nghị bên đã thoả nhận được trả lời chấp thuận xong về nhận giao kết nội dung hợp đồng khi hết thời hạn trả lời mà bên nhận được đề nghị vẫn im lặng, nếu thời điểm bên có thỏa thuận im lặng sau cùng ký là sự trả lời chấp nhận vào văn bản giao kết 40
  31. THỜI ĐIỂM PHÁT SINH HIỆU LỰC HỢP ĐỒNG Hợp đồng được giao kết hợp pháp có hiệu lực từ thời điểm giao kết TRỪ TRƯỜNG HỢP có thỏa pháp luật thuận có quy khác định khác41
  32. Được sự ủy quyền của người đại diện theo pháp luật là giám đốc công ty xây dựng A (trụ sở tại quận I, TP Hồ chí Minh), Nguyễn Hoàng là trưởng phòng vật tư đã ký hợp đồng với công ty cổ phần Hoa Thịnh (trụ sở tại thành phố Biên Hòa, tỉnh Đống Nai) chuyên kinh doanh vật liệu xây dựng để mua một số vật liệu xây dựng trị giá 920 triệu đồng, số vật liệu này theo thỏa thuận sẽ được giao sau 15 ngày tại chân công trình mà công ty A đang thi công ở thị xã Long An, tỉnh Long An, bên mua phải ứng trước 20% giá trị hợp đồng. Hai ngày sau khi chuyển đủ số tiền tạm ứng, Nguyễn Hoàng lại đến tìm giám đốc xí nghiệp Hoa Thịnh xin hủy hợp đồng đã ký, vì anh ta đã tìm được nguồn hàng tương ứng nhưng gần công trình hơn nên có thể tiết kiệm chi phí vận chuyển. Công ty Hoa Thịnh đã đồng ý hủy bỏ hợp đồng và hoàn lại tiền ứng trước cho công ty A. Do giá vật liệu trên thị trường tăng nên Nguyễn Hoàng đã không mua được hàng như dự kiến. Đến hạn công ty A có công văn yêu cầu công ty Hoa Thịnh thực hiện giao hàng như đã thỏa thuận trong hợp đồng nhưng đã bị từ chối với lý do hợp đồng đã bị hủy. 42
  33. Công ty A cho rằng Nguyễn Hoàng chỉ được ủy quyền để ký hợp đồng chứ không được ủy quyền để hủy hợp đồng, vì thế hợp đồng vẫn có hiệu lực thực hiện. Công ty Hoa Thịnh vẫn phả thực hiện hợp đồng. Công ty Hòa thịnh vẫn không thực hiện hợp đồng, vì thế, cho là công ty Hoa Thịnh vi phạm hợp đồng nên công ty A đã quyết định khởi kiện đến tòa án để bảo vệ quyền lợi cho mình. Anh chị hãy cho biết : 1. Giữa công ty A và công Hoa Thịnh có xác lập quan hệ hợp đồng không? Tại sao? Tranh chấp này sẽ được giải quyết tại tòa án nào? Hãy giải thích 2. Việc hủy hợp đồng của Nguyễn Hoàng có hợp pháp không? Sau khi có sự chấp thuận hủy hợp đồng của Hoa Thịnh thì hợp đồng còn hiệu lực không? Tại sao? Hãy cho biết hướng giải quyết tranh chấp nói trên? 43
  34. 2.4. Hiệu lực hợp đồng và hợp đồng vô hiệu 44
  35. ĐIỀU KIỆN CÓ HIỆU LỰC CỦA HỢP ĐỒNG Mục đích Người Hình và nội thức hợp tham dung hợp Người đồng là gia đồng tham điều kiện hợp không vi gia hợp có hiệu đồng phạm lực của điều cấm đồng có giao dịch của pháp hoàn năng trong luật, toàn tự lực trường không trái nguyện hợp có hành đạo đức quy định vi xã hội 45
  36. HỢP ĐỒNG VÔ HIỆU không làm những giao phát sinh dịch được quyền và xác lập trái nghĩa vụ với các quy ràng buộc định của các bên ký pháp luật với nhau 46
  37. CÁC LOẠI VÔ HIỆU vô hiệu từng phần khi một vô hiệu phần của hợp đồng vô hiệu toàn bộ : nhưng không Không phát ảnh hưởng đến sinh hiệu hiệu lực của phần còn lại lực của hợp đồng 47
  38. HỢP ĐỒNG VÔ HIỆU TOÀN BỘ do người Vi chưa do phạm người thành Giao điều Nội niên, xác cấm dung người dịch lập mất năng do Giao không của giao dịch nhận pháp dịch lực hành bị vi hoặc lừa do bị thức luật, là hạn chế nhầm và làm trái giả dối, lẫn chủ năng lực đe đạo tạo hành vi được đức dân sự doạ hành vi của XH xác lập, thực hiện mình giao dịch không tuân thủ qui định về hình thức 48
  39. Các trường Vơ hiệu tồn bộ : Các trường hợp tồn bộ HĐ xem như khơng cĩ giá trị thực hiện trong các trường hợp : a). Vi phạm điều cấm của pháp luật, trái đạo đức XH : - Điều cấm của pháp luật là những qui định của pháp luật khơng cho phép chủ thể thực hiện những hành vi nhất định. - Đạo đức xã hội là những chuẩn mực ứng xử chung giữa người với người trong đời sống XH, được cộng đồng thừa nhận và tơn trọng. 49
  40. b). Nội dung giao dịch là giả tạo : - Khi các bên xác lập giao dịch một cách giả tạo nhằm che dấu một giao dịch khác thì giao dịch giả tạo vơ hiệu, cịn giao dịch bị che dấu vẫn cĩ hiệu lực trừ trường hợp giao dịch đĩ cũng bị pháp luật coi là vơ hiệu - Trường hợp xác lập giao dịch giả tạo nhằm trốn tránh nghĩa vụ với người thứ ba thì giao dịch đĩ vơ hiệu 50
  41. c). Giao dịch do người chưa thành niên, người mất năng lực hành vi hoặc hạn chế năng lực hành vi dân sự xác lập, thực hiện : Khi giao dịch do các đối tượng trên xác lập, thực hiện thì theo yêu cầu của ngưới đại diện của người đĩ, Tịa án tuyên bố giao dịch đĩ vơ hiệu nếu theo qui định của pháp luật, giao dịch này phải do người đại diện của họ xác lập, thực hiện 51
  42. d). Giao dịch do bị lừa dối, đe doạ : - Lừa dối trong giao dịch là hành vi cố ý của một bên hoặc của người thứ ba nhằm làm cho bên kia hiểu sai lệch về chủ thể, tính chất của đối tượng hoặc nội dung của giao dịch nên đã xác lập giao dịch đĩ. - Đe doạ trong giao dịch là hành vi cố ý của một bên hoặc của người thứ ba làm cho bên kia buộc phải thực hiện giao dịch nhằm tránh thiệt hại về tính mạng, sức khoẻ, danh dự, uy tín, nhân phẩm, tài sản của mình hoặc của mình hoặc của cha, mẹ, vợ, chồng, con của mình. - Bên bị lừa dối hoặc bị đe doạ thì cĩ quyền yêu cầu Tịa án tuyên bố giao dịch đĩ là vơ hiệu. 52
  43. đ). Giao dịch do bị nhầm lẫn : - Khi một bên cĩ lỗi vơ ý làm cho bên kia nhầm lẫn về nội dung của giao dịch mà xác lập thì bên bị nhầm lẫn cĩ quyền yêu cầu bên kia thay đổi nội dung của giao dịch đĩ, nếu bên kia khơng chấp nhận thì bên bị nhầm lẫn cĩ quyền yêu cầu Tịa án tuyên bố giao dịch vơ hiệu. - Trường hợp một bên do lỗi cố ý làm cho bên kia nhầm lẫn về nội dung của giao dịch thì giải quyết như giao dịch bị lừa dối, đe doạ 53
  44. e) Giao dịch do người xác lập khơng nhận thức và làm chủ được hành vi của mình : - Người cĩ năng lực hành vi dân sự nhưng đã xác lập giao dịch vào đúng thời điểm khơng nhận thức và làm chủ được hành vi của mình thì cĩ quyền yêu cầu Tịa án tuyên bố giao dịch đĩ vơ hiệu . 54
  45. g). Khi giao dịch khơng tuân thủ qui định về hình thức: Trong trường hợp pháp luật qui định hình thức giao dịch là điều kiện cĩ hiệu lực của giao dịch mà các bên khơng tuân theo thì theo yêu cầu của một hoặc các bên, Tịa án, cơ quan Nhà nước cĩ thẩm quyền khác quyết định, buộc các bên thực hiện qui định về hình thức của giao dịch đĩ trong một thời hạn, quá hạn đĩ mà khơng thực hiện thì giao dịch là vơ hiệu 55
  46. h). Khi cĩ đối tượng khơng thể thực hiện được : - Trong trường hợp ngay từ khi ký kết , hợp đồng cĩ một hoặc nhiều phần của đối tượng khơng thể thực hiện được vì lý do khách quan thì hợp đồng bị vơ hiệu. - Trường hợp khi giao kết hợp đồng mà một bên biết hoặc phải biết về việc hợp đồng cĩ đối tượng khơng thể thực hiện được, nhưng khơng thơng báo cho bên kia biết nên bên kia đã giao kết hợp đồng thì phải bồi thường thiệt hại cho bên kia trừ trường hợp bên kia biết hoặc phải biết về việc hợp đồng cĩ đối tượng khơng thể thực hiện được . 56
  47. 4 2. Vơ hiệu từng phần : - Khi một phần của giao dịch vơ hiệu nhưng khơng ảnh hưởng đến hiệu lực của các phần cịn lại của hợp đồng. - Những hợp đồng ký vượt quá phạm vi ủy quyền thì phần vượt quá đĩ bị coi là vơ hiệu . Thời hiệu yêu cầu Tịa án tuyên bố hợp đồng vơ hiệu đối với các trường hợp vi phạm điều cấm của pháp luật, trái đạo đức XH và nội dung giao dịch là giả tạo khơng bị hạn chế ; đối với các trường hợp khác là 2 năm kể từ ngày giao dịch được xác lập 57
  48. 4.3. Xử lý hợp đồng vơ hiệu : - Giao dịch vơ hiệu khơng làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền, nghĩa vụ của các bên kể từ thời điểm xác lập. - Khi hợp đồng bị coi là vơ hiệu thì các bên phải khơi phục lại tình trạng ban đầu, hồn trả cho nhau những gì đã nhận; nếu khơng hồn trả được bằng hiện vật thì phải hồn trả bằng tiền trừ trường hợp tài sản giao dịch, hoa lợi, lợi tức thu được bị tịch thu theo qui định của pháp luật. - Bên cĩ lỗi gây thiệt hại phải bồi thường 58
  49. - Trường hợp giao dịch vơ hiệu nhưng tài sản giao dịch là động sản khơng phải đăng ký quyền sở hữu đã được chuyển giao bằng một giao dịch khác cho người thứ ba ngay tình thì giao dịch với người thứ ba vẫn cĩ hiệu lực, trừ trường hợp người chiếm hữu ngay tình cĩ được được động sản này thơng qua hợp đồng khơng cĩ đền bù với người khơng cĩ quyền định đọat tài sản; - Trường hợp hợp đồng này là hợp đồng cĩ đền bù thì chủ sở hữu cĩ quyền địi lại động sản nếu động sản đĩ bị lấy cắp, bị mất hoặc trường hợp khác bị chiếm hữu ngịai ý chí của chủ sở hữu 59
  50. - Trường hợp tài sản giao dịch là bất động sản hoặc là động sản phải đăng ký quyền sở hữu đã được chuyển giao bằng một giao dịch khác cho người thứ ba ngay tình thì giao dịch với người thứ ba bị vơ hiệu, trừ trường hợp người thứ ba ngay tình nhận được tài sản này thơng qua bán đấu giá hoặc giao dịch với người mà theo bản án, quyết định của cơ quan Nhà nước cĩ thẩm quyền là chủ sở hữu tài sản nhưng sau đĩ người này khơng phải là chủ sở hữu tài sản do bản án, quyết định bị hủy, sửa 60
  51. Hậu quả pháp lý của hợp đồng vô hiệu Hợp đồng vô hiệu không làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền, nghĩa vụ của các bên kể từ thời điểm xác lập 61
  52. Cách xử lý hợp đồng vô hiệu Nếu đang Nếu HĐ Nếu HĐ thực hiện đã thực chưa thì ngưng hiện thực hiện không xong rồi thì không được thực thì vẫn được hiện và xử lý về thực hiện phải xử lý tài sản về tài sản 62
  53. Khi hoàn trả cho nhau những hợp gì đã nhận; đồng vô hiệu thì Bên có lỗi gây thiệt hại phải bồi thường 63
  54. PHẦN III THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG 3.1 Nguyên tắc 3.2 Các biện pháp bảo đảm thực hiện hợp đồng 3.3.Cách thức thực hiện hợp đồng 64
  55. Thực hiện đúng hợp đồng, đúng đối tượng, chất lượng, Nguyên số lượng, chủng loại, thời tắc thực hạn, phương thức và các hiện hợp thỏa thuận khác đồng Thực hiện một cách trung thực, theo tinh thần hợp tác và có lợi nhất cho các bên, bảo đảm tin cậy lẫn nhau Không được xâm phạm đến lợi ích của Nhà nước, lợi ích công cộng, quyền, lợi ích hợp pháp của người khác 65
  56. CÁC BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG THẾ CHẤP CẦM CỐ BẢO LÃNH 66
  57. THẾ CHẤP TÀI SẢN BÊN NHẬN BÊN THẾ CHẤP THẾ CHẤP (BÊN VAY) (BÊN CHO VAY) TÀI SẢN THẾ CHẤP (NHÀ, QSD ĐẤT) 67
  58. 3.2 Các biện pháp bảo đảm thực hiện hợp đồng a. Thế chấp tài sản: bên thế chấp dùng tài sản thuộc sở hữu của mình để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ và không chuyển giao tài sản đó cho bên nhận thế chấp. b. Cầm cố tài sản: bên cầm cố giao tài sản thuộc quyền sở hữu của mình cho bên nhận cầm cố để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự. 68
  59. BẢO LÃNH BẰNG TÀI SẢN BÊN NHẬN BÊN ĐƯỢC BẢO LÃNH BẢO LÃNH (BÊN VAY) (BÊN CHO VAY) BÊN BẢO LÃNH (NGƯỜI THỨ 3) 69
  60. Các biện pháp bảo đảm thực hiện hợp đồng c. Bảo lãnh tài sản: là việc người thứ ba (bên bảo lãnh) cam kết với bên có quyền (bên nhận bảo lãnh) sẽ thực hiện nghĩa vụ thay cho bên có nghĩa vụ (bên được bảo lãnh), nếu khi đến thời hạn mà bên được bảo lãnh không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ. Các bên cũng có thể thỏa thuận về việc bên bảo lãnh chỉ phải thực hiện nghĩa vụ khi bên được bảo lãnh không có khả năng thực hiện nghĩa vụ của mình. Ngoài các biện pháp bảo đảm nêu trên, các bên trong quan hệ hợp đồng có thể thỏa thuận với nhau lựa chọn các biện pháp khác để bảo đảm việc thực hiện hợp đồng như đặt cọc, ký quỹ, ký cược. 70
  61. 3.3.Cách thức thực hiện hợp đồng là hành vi của các bên nhằm biến các nội dung đã cam kết trong hợp đồng thành hiện thực. Khi các bên đã thỏa thuận thời hạn thực hiện nghĩa vụ thì mỗi bên phải thực hiện nghĩa vụ của mình khi đến hạn; không được hoãn thực hiện với lý do bên kia chưa thực hiện nghĩa vụ đối với mình. 71