Bài giảng Pháp luật về kinh tế - Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh

Doanh nghiệp là tổ chức kinh tế có tên riêng, có
tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, được đăng
ký kinh doanh theo quy định của pháp luật
nhằm mục đích thực hiện các hoạt động KD. (Đ
4LDN 2005)
Kinh doanh là việc thực hiện một, một số hoặc
tất cả các công đoạn của quá trình đầu tư từ sản
xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc thực hiện dịch
vụ trên thị trường nhằm mục đích sinh lợi. 
ĐẶC ĐIỂM CỦA DOANH NGHIỆP
? Doanh nghiệp là chủ thể KD độc lập (tên, tài sản,
trụ sở, sử dụng lao động,…hạch toán KD độc lập, tự
chủ KD, tự chịu trách nhiệm,…)
? Doanh nghiệp được xác lập tư cách pháp lý bởi cơ
quan nhà nước có thẩm quyền (thể nhân hoặc pháp
nhân kinh tế – được cấp GCN đăng ký kinh doanh )
? Mục đích thành lập và hoạt động của doanh nghiệp
là tìm kiếm lợi nhuận 
pdf 185 trang hoanghoa 10/11/2022 4260
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Pháp luật về kinh tế - Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_phap_luat_ve_kinh_te_truong_dai_hoc_kinh_te_thanh.pdf

Nội dung text: Bài giảng Pháp luật về kinh tế - Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh

  1. THỦ TỤC THÀNH LẬP DN  Nộp hồ sơ ĐKDN (Giấy đề nghị ĐKDN, Điều lệ đ/v cty; danh sách tviên/cổ đông sáng lập; bản sao CMND/hộ chiếu (cá nhân); quyết định thành lập, GCN/ĐKKD (tổ chức); giấy xác nhận vốn PĐ nếu KD những ngành có yêu cầu; Chứng chỉ hành nghề của GĐ hoặc TGĐ và cá nhân khác đối với cty KD ngành, nghề phải có CCHN.)  Cấp giấy chứng nhận ĐKKD (NĐ 43/CP/2010 ngày 15/4/2010 về đăng ký doanh nghiệp).  Công khai hoá hoạt động. Lưu ý: Cơ quan ĐKKD không được yêu cầu các loại giấy tờ khác. 21 PHÁP LUẬT KINH VỀ TẾ NĐ 43/CP/2010  1. Đăng ký DN quy định tại Nghị định này bao gồm nội dung về đăng ký kinh doanh và đăng ký thuế đối với các loại hình DN thành lập theo quy định của Luật DN. Đăng ký DN bao gồm đăng ký thành lập mới DN và đăng ký thay đổi nội dung đăng ký DN.  2. Giấy chứng nhận đăng ký DN là văn bản hoặc bản điện tử mà cơ quan ĐKKD cấp cho DN ghi lại những thơng tin về ĐKKD và đăng ký thuế do DN đăng ký.  GCN ĐKDN đồng thời là GCN ĐKKD và GCN đăng ký thuế của DN. 22 Tài liệu hướng dẫn ơn thi KTV 2015 11
  2.  3. Đối với những ngành, nghề KD khơng cĩ trong Hệ thống ngành kinh tế VN nhưng được quy định tại các VBQPPL khác thì ngành, nghề KD trong GCN ĐKDN được ghi theo ngành, nghề quy định tại các VBQPPL đĩ.  4. Đối với những ngành, nghề KD khơng cĩ trong Hệ thống ngành kinh tế VN và chưa được quy định tại các VBQPPL khác thì cơ quan ĐKKD thơng báo cho Bộ Kế hoạch và Đầu tư (Tổng cục Thống kê) để xem xét bổ sung mã mới. 23 PHÁP LUẬT KINH VỀ TẾ Nguyên tắc áp dụng giải quyết thủ tục ĐKDN (Điều 4):  1. Người thành lập DN tự kê khai hồ sơ ĐKDN và phải chịu trách nhiệm trước pháp luật về tính đầy đủ, hợp pháp, trung thực và chính xác của các thơng tin kê khai trong hồ sơ ĐKDN 2. Cơ quan ĐKKD chịu trách nhiệm về tính hợp lệ của hồ sơ ĐKDN, khơng chịu trách nhiệm về những vi phạm pháp luật của DN xảy ra trước và sau ĐKDN.  3. Cơ quan ĐKKD khơng giải quyết tranh chấp giữa các thành viên, cổ đơng của cơng ty với nhau hoặc với tổ chức, cá nhân khác trong quá trình hoạt động.  4. Các biện pháp cưỡng chế thi hành quyết định hành chính thuế liên quan đến mã số DN được thực hiện theo quy định của Luật Quản lý thuế và các văn bản hướng dẫn thi hành. 24 Tài liệu hướng dẫn ơn thi KTV 2015 12
  3. Quy trình phối hợp tạo và cấp mã số DN (Điều 26):  Khi hồ sơ đăng ký DN đủ điều kiện để được cấp GCN ĐKDN theo quy định, thơng tin về hồ sơ ĐKDN được chuyển sang cơ sở dữ liệu của Tổng cục Thuế (Bộ Tài chính). Trong thời hạn 02 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được thơng tin từ Cơ sở dữ liệu quốc gia về ĐKDN, Tổng cục Thuế cĩ trách nhiệm tạo mã số DN và chuyển mã số DN sang Cơ sở dữ liệu quốc gia về ĐKDN để Phịng ĐKKD cấp tỉnh cấp cho DN. Thơng tin về việc cấp GCN ĐKDN sẽ được chuyển sang Tổng cục Thuế.  Trường hợp Tổng cục Thuế từ chối cấp mã số cho DN thì phải gửi thơng báo cho Bộ Kế hoạch và Đầu tư, trong đĩ nĩi rõ lý do từ chối để chuyển cho cơ quan ĐKKD cấp tỉnh thơng báo cho DN. 25 PHÁP LUẬT KINH VỀ TẾ DN soạn hồ sơ, chuẩn bị các giấy tờ liên quan. Nộp hồ sơ và lệ phí tại P.ĐKKD cấp tỉnh nơi DN đặt trụ sở chính. P.ĐKKD kiểm tra, tiếp nhận hồ sơ. ( Trao biên nhận cho người nộp) P.ĐKKD kiểm tra tính hợp lệ của hồ sơ. HỢP LỆ. KHƠNG HỢP LỆ Nhập thơng tin trong hồ sơ DN vào hệ thống thơng tin đăng ký DN quốc gia Chuyển thơng tin về hồ sơ đăng ký DN sang cơ sở dữ Thơng báo nội dung cần liệu của Tổng cục Thuế. sửa đổi, bổ sung bằng văn bản cho người thành lập DN. Tổng cục Thuế tạo mã số DN và chuyển sang cơ sở dữ liệu quốc gia về đăng ký DN. P.ĐKKD cấp mã số cho DN và cấp giấy chứng nhận đăng ký DN. 26 Tài liệu hướng dẫn ơn thi KTV 2015 13
  4. Đăng ký doanh nghiệp qua mạng điện tử (Điều 27)  1. ĐKDN qua mạng điện tử là việc người thành lập DN thực hiện việc ĐKDN thơng qua Cổng thơng tin ĐKDN quốc gia.  2. Phịng ĐKKD tiếp nhận hồ sơ, xem xét hồ sơ, hướng dẫn sửa đổi, bổ sung hồ sơ và thơng báo kết quả giải quyết thủ tục ĐKDN qua Hệ thống thơng tin ĐKDN quốc gia.  3. Trường hợp người thành lập DN chưa cĩ chữ ký điện tử, việc ĐKDN qua mạng điện tử cĩ thể được thực hiện theo quy trình sau: sau khi hồ sơ ĐKDN được chấp thuận trên Hệ thống thơng tin ĐKDN quốc gia, DN sẽ in Giấy xác nhận nộp hồ sơ ĐKDN qua mạng điện tử từ Hệ thống này. Người đại diện theo PL của DN ký tên vào Giấy xác nhận nộp hồ sơ ĐKDN qua mạng điện tử và gửi đến Phịng ĐKKD cấp tỉnh nơi DN đặt trụ sở chính. Sau khi nhận được Giấy xác nhận nộp hồ sơ ĐKDN qua mạng điện tử của DN, Phịng ĐKKD cấp tỉnh xem xét cấp GCN ĐKDN cho DN.  4. Hồ sơ ĐKDN nộp qua Cổng thơng tin ĐKDN quốc gia cĩ giá trị pháp lý như hồ sơ nộp bằng bản giấy. 27 PHÁP LUẬT KINH VỀ TẾ Thời hạn cấp GCN ĐKDN (Điều 28):  1. Trong thời hạn năm ngày làm việc, kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ, Phịng ĐKKD cấp tỉnh cấp GCN ĐKDN cho DN, đăng ký thay đổi nội dung ĐKDN , chia, tách, hợp nhất, sáp nhập, chuyển đổi DN, đăng ký hoạt động chi nhánh, văn phịng đại diện, thơng báo lập địa điểm KD của DN.  2. Nếu quá thời hạn trên mà khơng được cấp GCN ĐKDN hoặc khơng nhận được thơng báo yêu cầu sửa đổi, bổ sung hồ sơ đăng ký DN thì người thành lập DN cĩ quyền khiếu nại theo quy định của pháp luật về khiếu nại, tố cáo. 28 Tài liệu hướng dẫn ơn thi KTV 2015 14
  5. Cấp GCN ĐKDN (Điều 29):  1. DN được cấp GCN ĐKDN khi cĩ đủ các điều kiện theo quy định tại Điều 24 của Luật DN.  2. DN cĩ thể nhận GCN ĐKDN trực tiếp tại Cơ quan ĐKKD hoặc đăng ký và trả phí để nhận GCN ĐKDN qua dịch vụ chuyển phát.  3. Kể từ ngày được cấp GCN ĐKDN, DN cĩ quyền hoạt động KD, trừ trường hợp KD ngành, nghề yêu cầu phải cĩ điều kiện.  4. DN cĩ quyền yêu cầu Cơ quan ĐKKD cấp bản sao GCN ĐKDN và phải trả phí theo quy định.  5. Khi được cấp GCN ĐKDN mới trong trường hợp đăng ký thay đổi nội dung ĐKDN, DN phải nộp lại GCN ĐKDN cũ hoặc GCN ĐKKD cũ hoặc giấy tờ tương đương khác. 29 PHÁP LUẬT KINH VỀ TẾ Cung cấp thơng tin về nội dung ĐKDN  1. Định kỳ vào tuần thứ hai hàng tháng, Phịng ĐKKD cấp tỉnh gửi danh sách kèm thơng tin về các DN đã đăng ký trong tháng trước đĩ đến cơ quan quản lý ngành KT- KT cùng cấp, cơ quan ĐKKD cấp huyện. Ở những nơi cĩ điều kiện về cơ sở hạ tầng cơng nghệ thơng tin thì cĩ thể thực hiện việc trao đổi thơng tin về ĐKDN qua mạng điện tử.  2. Các tổ chức, cá nhân cĩ thể đề nghị cơ quan ĐKKD cung cấp thơng tin về nội dung ĐKDN lưu giữ tại Hệ thống thơng tin ĐKDN quốc gia và phải trả phí theo quy định. 30 Tài liệu hướng dẫn ơn thi KTV 2015 15
  6. CÁC HÌNH THỨC TỔ CHỨC LẠI DN THEO LUẬT DOANH NGHIỆP:  Chia doanh nghiệp: Công ty TNHH/CP có thể chia thành một số công ty cùng loại. Sau khi ĐKKD cho các công ty mới, công ty bị chia chấm dứt tồn tại.  Tách doanh nghiệp: Công ty TNHH/CP có thể tách bằng cách chuyển một phần tài sản của công ty hiện có( cty bị tách) để thành lập một hoặc một số công ty mới cùng loại(cty được tách); chuyển một phần Q&NV của công ty bị tách sang công ty được tách mà không chấm dứt tồn tại của công ty bị tách. 31 PHÁP LUẬT KINH VỀ TẾ CÁC HÌNH THỨC TỔ CHỨC LẠI DOANH NGHIỆP THEO LUẬT DOANH NGHIỆP:  Hợp nhất doanh nghiệp: Hai hoặc một số công ty cùng loại(cty bị HN) có thể hợp nhất thành một công ty mới (cty HN); chuyển toàn bộ tài sản, Q,NV và lợi ích hợp pháp sang công ty hợp nhất đồng thời chấm dứt sự tồn tại của các công ty bị hợp nhất.  Sáp nhập doanh nghiệp: Một hoặc một số công ty cùng loại ( cty bị SN) có thể sáp nhập vào một công ty khác( cty nhận SN) bằng cách chuyển toàn bộ tài sản, Q-NV và lợi ích hợp pháp sang công ty nhận sáp nhập và chấm dứt sự tồn tại của công ty bị sáp nhập.  Chuyển đổi công ty: Công ty TNHH có thể chuyển đổi thành CTCP và ngược lại. Sau khi ĐKKD, CT được chuyển đổi chấm dứt tồn tại. 32 Tài liệu hướng dẫn ơn thi KTV 2015 16
  7. Chuyển đổi DNTN thành cơng ty TNHH  DNTN cĩ thể chuyển đổi thành cơng ty TNHH nếu đủ các điều kiện:  a) Cĩ đủ các điều kiện cấp GCN-ĐKKD quy định tại Luật DN;  b) Chủ DNTN phải là chủ sở hữu cơng ty (chuyển đổi thành cơng ty TNHH một thành viên là cá nhân), hoặc thành viên (chuyển đổi thành cơng ty TNHH hai thành viên trở lên);  c) Chủ DNTN cam kết bằng văn bản chịu trách nhiệm cá nhân bằng tồn bộ tài sản của mình đối với tất cả các khoản nợ chưa thanh tốn của DNTN và cam kết thanh tốn đủ số nợ khi đến hạn;  d) Chủ DNTN cĩ thoả thuận bằng văn bản với các bên của hợp đồng chưa thanh lý về việc cơng ty TNHH được chuyển đổi tiếp nhận và thực hiện các hợp đồng đĩ;  đ) Chủ DNTN cam kết bằng văn bản hoặc cĩ thoả thuận bằng văn bản với các thành viên gĩp vốn khác về việc tiếp nhận và sử dụng lao động hiện cĩ của DNTN. 33 PHÁP LUẬT KINH VỀ TẾ GIẢI THỂ DOANH NGHIỆP THEO LUẬT DN  Doanh nghiệp bị giải thể trong các trường hợp sau đây:  a) Kết thúc thời hạn hoạt động đã ghi trong Điều lệ công ty mà không có quyết định gia hạn;  b) Theo quyết định của chủ doanh nghiệp đối với doanh nghiệp tư nhân; của tất cả thành viên hợp danh đối với công ty hợp danh; của Hội đồng thành viên, chủ sở hữu công ty đối với công ty trách nhiệm hữu hạn; của Đại hội đồng cổ đông đối với công ty cổ phần;  c) Công ty không còn đủ số lượng thành viên tối thiểu theo quy định của Luật này trong thời hạn sáu tháng liên tục;  d) Bị thu hồi Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh.  Doanh nghiệp chỉ được giải thể khi bảo đảm thanh toán hết các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác. 34 Tài liệu hướng dẫn ơn thi KTV 2015 17
  8. THỦ TỤC GIẢI THỂ DOANH NGHIỆP (Đ. 158. )  Thông qua quyết định giải thể doanh nghiệp;  Chủ DNTN, HĐTV hoặc chủ sở hữu cty, HĐQT trực tiếp tổ chức thanh lý tài sản DN, trừ trường hợp Điều lệ công ty quy định thành lập tổ chức thanh lý riêng.  Gửi quyết định giải thể đến cơ quan ĐKKD , các chủ nợ, người có Q/NV và lợi ích liên quan, NLĐ trong DN, niêm yết công khai tại trụ sở chính và chi nhánh của DN(trong thời hạn 7 ngày làm việc ) ;  Đối với trường hợp mà pháp luật yêu cầu phải đăng báo thì phải đăng ít nhất trên 1 tờ báo viết hoặc báo điện tử 3 số liên tiếp.  Gửi quyết định giải thể cho các chủ nợ kèm theo thbáo về phương án giải quyết nợ. 35 PHÁP LUẬT KINH VỀ TẾ THỨ TỰ THANH TOÁN CÁC KHOẢN NỢ CỦA DN:  Nợ lương, trợ cấp thôi việc, BH XH và các quyền lợi khác của NLĐ,  Nợ thuế và các khoản nợ khác.  Sau khi đã thanh toán hết các khoản nợ và chi phí giải thể, phần còn lại thuộc về chủ DNTN, các tviên, cđông hoặc chủ sở hữu cty.  Gửi hồ sơ giải thể đến cơ quan ĐKKD(trong thời hạn 7 ngày làm việc kể từ ngày thanh toán hết các khoản nợ của DN), Trong thời hạn 7 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, cơ quan ĐKKD xoá tên DN trong sổ ĐKKD. 36 Tài liệu hướng dẫn ơn thi KTV 2015 18
  9. DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN  Doanh nghiệp tư nhân là doanh nghiệp do một cá nhân làm chủ và tự chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về mọi hoạt động của doanh nghiệp.  Doanh nghiệp tư nhân không được phát hành bất kỳ loại chứng khoán nào.  Mỗi cá nhân chỉ được quyền thành lập một doanh nghiệp tư nhân. 37 PHÁP LUẬT KINH VỀ TẾ DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN(tt) > Chủ sở hữu DNTN phải là một cá nhân; tự bỏ vốn thành lập DN, tự mình làm chủ, quyết định toàn bộ công việc kinh doanh( có thể thuê người quản lý, điều hành); > Chủ DNTN phải chịu trách nhiệm “vô hạn” đối với các khoản nợ và những nghĩa vụ tài sản khác của DN. 38 Tài liệu hướng dẫn ơn thi KTV 2015 19
  10. VỐN ĐẦU TƯ CỦA CHỦ DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN  Vốn đầu tư của Chủ DNTN do chủ DN tự đăng ký. (Nghĩa vụ đăng ký chính xác tổng số vốn đầu tư, nêu rõ số vốn bằng tiền VN, ngoại tệ tự do chuyển đổi, vàng và các tài sản khác(ghi rõ loại, số lượng và giá trị còn lại của mỗi loại tài sản).  Toàn bộ vốn và tài sản kể cả vốn vay và tài sản thuê phải được ghi chép đầy đủ vào sổ kế toán và báo cáo tài chính của DN theo quy định của pháp luật.  Trong quá trình hoạt động, chủ DNTN có quyền tăng/giảm vốn đầu tư của mình. Việc tăng /giảm vốn đầu tư phải được ghi chép đầy đủ vào sổ kế toán. Trường hợp giảm xuống thấp hơn vốn đầu tư đã đăng ký thì chỉ được giảm vốn sau khi đã ĐKvới cơ quan ĐKKD. 39 PHÁP LUẬT KINH VỀ TẾ QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN  Chủ DNTN có toàn quyền quyết định đối với tất cả hoạt động KD của DN, việc sử dụng lợi nhuận sau khi đã nộp thuế và thực hiện các nghĩa vụ tài chính khác theo quy định của pháp luật.  Chủ DNTN có thể trực tiếp hoặc thuê người khác quản lý, điều hành hoạt động KD. Trường hợp thuê người khác làm Giám đốc quản lý DN thì chủ DNTN phải đăng ký với cơ quan ĐKKD và vẫn phải chịu trách nhiệm về mọi hoạt động KD của DN.  Chủ DNTN là nguyên đơn, bị đơn hoặc người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan trước Trọng tài hoặc Toà án trong các tranh chấp liên quan đến DN.  Chủ DNTN là đại diện theo pháp luật của DN. 40 Tài liệu hướng dẫn ơn thi KTV 2015 20
  11. CHO THUÊ DNTN  Chủ DNTN có quyền cho thuê toàn bộ DN của mình nhưng phải báo cáo bằng văn bản kèm theo bản sao hợp đồng cho thuê có công chứng đến cơ quan ĐKKD , cơ quan thuế. Trong thời hạn cho thuê, chủ DNTN vẫn phải chịu trách nhiệm trước pháp luật với tư cách là chủ sở hữu DN. Quyền và trách nhiệm của chủ sở hữu và người thuê đối với hoạt động KD của DN được quy định trong hợp đồng cho thuê. 41 PHÁP LUẬT KINH VỀ TẾ BÁN DNTN  Chủ DNTN có quyền bán DN của mình cho người khác. Chậm nhất 15 ngày trước ngày chuyển giao DN cho người mua, chủ DN phải thông báo bằng văn bản cho cơ quan ĐKKD. Thông báo phải nêu rõ tên, trụ sở của DN; tên, địa chỉ của người mua; tổng số nợ chưa thanh toán của DN; tên, địa chỉ, số nợ và thời hạn thanh toán cho từng chủ nợ; HĐ lao động và các HĐ khác đã ký mà chưa thực hiện xong và cách thức giải quyết các HĐ đó.  Sau khi bán DN, chủ DNTN vẫn phải chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác mà DN chưa thực hiện, trừ trường hợp người mua/bán và chủ nợ của DN có thoả thuận khác.  Người bán/ mua DN phải tuân thủ các quy định của PL về LĐ.  Người mua DN phải ĐKKD lại theo quy định. 42 Tài liệu hướng dẫn ơn thi KTV 2015 21
  12. CÔNG TY  Công ty là doanh nghiệp trong đó các thành viên cùng góp vốn để tiến hành hoạt động kinh doanh theo nguyên tắc lãi cùng chia, lỗ cùng chịu.  Công ty đối nhân và công ty đối vốn  Các loại công ty theo Luật Doanh nghiệp: - Công ty hợp danh. - Công ty cổ phần; - Công ty TNHH có hai thành viên trở lên; - Công ty TNHH một thành viên; 43 PHÁP LUẬT KINH VỀ TẾ CÔNG TY HỢP DANH  Phải có ít nhất 02 thành viên HD, ngoài các thành viên HD có thể có thành viên góp vốn;  Thành viên HD phải là cá nhân có trình độ chuyên môn và uy tín nghề nghiệp và phải chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về mọi hoạt động của công ty;  Thành viên góp vốn chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ của công ty trong phạm vi phần vốn góp;  Công ty HD không được phát hành chưnùg khoán;  Công ty HD được công nhận là pháp nhân theo LDN 2005. 44 Tài liệu hướng dẫn ơn thi KTV 2015 22
  13. VỐN CỦA CÔNG TY HỢP DANH  Thành viên hợp danh và thành viên góp vốn phải góp đủ và đúng hạn số vốn như đã cam kết.  Thành viên HD không góp đủ và đúng hạn số vốn đã cam kết gây thiệt hại cho cty phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho Cty.  Trường hợp có tviên góp vốn không góp đủ và đúng hạn số vốn đã cam kết thì số vốn chưa góp đủ được coi là khoản nợ của tviên đó đối với cty; trong trường hợp này, thành viên góp vốn có liên quan có thể bị khai trừ khỏi cty theo quyết định của Hội đồng tviên.  Tại thời điểm góp đủ vốn như đã cam kết, thành viên được cấp GCN phần vốn góp. 45 PHÁP LUẬT KINH VỀ TẾ THÀNH VIÊN HỢP DANH CÓ CÁC QUYỀN:  Tham gia họp, thảo luận và biểu quyết về các vấn đề của cty; mỗi thành viên hợp danh có một phiếu biểu quyết hoặc có số phiếu biểu quyết khác quy định tại Điều lệ cty;  Nhân danh công ty tiến hành các hoạt động kinh doanh các ngành, nghề kinh doanh đã đăng ký; đàm phán và ký kết hợp đồng, thoả thuận hoặc giao ước với những điều kiện mà thành viên hợp danh đó cho là có lợi nhất cho công ty;  Yêu cầu công ty, thành viên hợp danh khác cung cấp thông tin về tình hình kinh doanh của công ty; kiểm tra tài sản, sổ kế toán và các tài liệu khác của công ty bất cứ khi nào nếu xét thấy cần thiết; 46 Tài liệu hướng dẫn ơn thi KTV 2015 23
  14. THÀNH VIÊN HỢP DANH CÓ CÁC QUYỀN(tt)  Được chia lợi nhuận tương ứng với tỷ lệ vốn góp hoặc theo thoả thuận quy định tại Điều lệ công ty;  Trường hợp thành viên hợp danh chết hoặc bị Toà án tuyên bố là đã chết thì người thừa kế của thành viên được hưởng phần giá trị tài sản tại công ty sau khi đã trừ đi phần nợ thuộc trách nhiệm của thành viên đó. Người thừa kế có thể trở thành thành viên hợp danh nếu được Hội đồng thành viên chấp thuận; 47 PHÁP LUẬT KINH VỀ TẾ HẠN CHẾ ĐỐI VỚI QUYỀN CỦA TVIÊN HỢP DANH  Thành viên hợp danh không được làm chủ doanh nghiệp tư nhân hoặc thành viên hợp danh của công ty hợp danh khác, trừ trường hợp được sự nhất trí của các thành viên hợp danh còn lại.  Thành viên hợp danh không được quyền nhân danh cá nhân hoặc nhân danh người khác thực hiện kinh doanh cùng ngành, nghề kinh doanh của cty đó để tư lợi hoặc phục vụ lợi ích của tổ chức, cá nhân khác.  Thành viên hợp danh không được quyền chuyển một phần hoặc toàn bộ phần vốn góp của mình tại công ty cho người khác nếu không được sự chấp thuận của các thành viên hợp danh còn lại. 48 Tài liệu hướng dẫn ơn thi KTV 2015 24
  15. QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA THÀNH VIÊN GÓP VỐN  Tham gia họp, thảo thuận và biểu quyết tại Hội đồng tviên về việc sửa đổi, bổ sung Điều lệ cty, sửa đổi, bổ sung các quyền và nghĩa vụ của tviên góp vốn, về tổ chức lại và giải thể cty và các nội dung khác của Điều lệ cty có liên quan trực tiếp đến quyền và nghĩa vụ của họ;  Được chia lợi nhuận tương ứng với tỷ lệ vốn góp;  Được cung cấp báo cáo tài chính hằng năm của cty; có quyền yêu cầu cung cấp các thông tin về tình hình và kết quả KD của cty; xem xét sổ kế toán, sổ biên bản, hợp đồng, giao dịch, hồ sơ và tài liệu khác của cty;  Chuyển nhượng phần vốn góp của mình tại cty cho người khác;  Nhân danh cá nhân hoặc nhân danh người khác tiến hành KD các ngành, nghề đã đăng ký của công ty;  Định đoạt phần vốn góp của mình bằng: thừa kế, tặng cho, thế chấp, cầm cố, theo quy định của PL và Điều lệ cty; trường hợp chết hoặc bị Toà tuyên bố là đã chết thì người thừa kế thay thế thành viên đã chết trở thành tviên góp vốn của cty;  Được chia một phần giá trị tài sản còn lại của cty tương ứng với tỷ lệ vốn góp trong vốn điều lệ cty khi cty giải thể hoặc phá sản; 49 PHÁP LUẬT KINH VỀ TẾ HỘI ĐỒNG THÀNH VIÊN CTY HỢP DANH  Tất cả thành viên hợp lại thành Hội đồng thành viên. Hội đồng thành viên bầu một thành viên hợp danh làm Chủ tịch Hội đồng thành viên, đồng thời kiêm Giám đốc hoặc Tổng giám đốc công ty nếu Điều lệ công ty không có quy định khác.  Thành viên hợp danh có quyền yêu cầu triệu tập họp Hội đồng thành viên để thảo luận và quyết định công việc kinh doanh của công ty. Thành viên yêu cầu triệu tập họp phải chuẩn bị nội dung, chương trình và tài liệu họp. 50 Tài liệu hướng dẫn ơn thi KTV 2015 25