Bài giảng Pháp luật tài chính và ngân hàng - Chương 5: Những vấn đề lý luận về thuế và pháp luật thuế

Khái niệm
Gaston Jeze
Kinh tế học
Pháp lý
Thuế là một khoản trích nộp bằng tiền, có t/c xác định, không
hoàn trả trực tiếp do các CD đóng góp cho NN thông qua con
đường quyền lực nhằm bù đắp những chi tiêu của NN.
Thuế là một khoản thu nộp bắt buộc mà các tổ chức, cá
nhân phải nộp cho nhà nước khi có đủ những điều kiện nhất
định 
Đặc điểm
Tính bắt buộc
Tính quyền lực nhà
nước
Tính ko đối giá và ko
hoàn trả trực tiếp 
pdf 17 trang hoanghoa 10/11/2022 4720
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Pháp luật tài chính và ngân hàng - Chương 5: Những vấn đề lý luận về thuế và pháp luật thuế", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_phap_luat_tai_chinh_va_ngan_hang_chuong_5_nhung_va.pdf

Nội dung text: Bài giảng Pháp luật tài chính và ngân hàng - Chương 5: Những vấn đề lý luận về thuế và pháp luật thuế

  1. I. Những vấn đề lý luận về thuế 4. Vai trò Tạo nguồn thu cho NSNN Là công cụ giúp nhà nước điều tiết vĩ mô nền kinh tế Là công cụ điều tiết thu nhập và thực hiện công bằng xã hội
  2. II. Nguyên tắc – Quyền đánh thuế 1. Nguyên tắc đánh thuế Đảm bảo công bằng Cân bằng lợi ích giữa nhà nước và người nộp thuế Đảm bảo rõ ràng, hiệu quả Một đối tượng chịu thuế không phải chịu 1 loại thuế nhiều lần
  3. II. Nguyên tắc – Quyền đánh thuế 2. Quyền đánh thuế của nhà nước Dựa trên quyền lực chính trị
  4. III. Tổng quan về pháp luật thuế Việt Nam 1. Khái niệm PHÁP LUẬT THUẾ LÀ: Quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình thu, nộp Thuế giữa QUY PHẠM CQNN có thẩm quyền và người PHÁP LUẬT nộp thuế nhằm hình thành nguồn thu NSNN để thực hiện các mục tiêu xác định trước
  5. III. Tổng quan về pháp luật thuế Việt Nam 2. Quan hệ pháp luật thuế LÀ GÌ? QUY PHẠM PHÁP LUẬT THUẾ $ $ Người Người chịu nộp THU THUẾ thuế thuế CƠ QUAN NHÀ NƯỚC NỘP THUẾ NỘP THUẾ
  6. III. Tổng quan về pháp luật thuế Việt Nam 2. Quan hệ pháp luật thuế ĐẶC ĐIỂM Mang tính chất quyền uy Một bên chủ thể luôn là CQNN Luôn xác định rõ quyền và nghĩa vụ của các chủ thể
  7. III. Tổng quan về pháp luật thuế Việt Nam 3. Cơ cấu đạo luật thuế •Tên của văn bản pháp luật thuế, •Đối tượng chịu thuế, •Người nộp thuế •Căn cứ tính thuế, •Các khâu của quá trình thu nộp thuế, •Miễn giảm thuế, đối tượng thu thuế và xử lý vi phạm.