Bài giảng Pháp luật tài chính và ngân hàng - Chương 1: Những vấn đề lý luận về ngân sách nhà nước và pháp luật ngân sách nhà nước

KẾT CẤU BÀI HỌC
SỰ RA ĐỜI NSNN
KHÁI NIỆM – ĐẶC ĐIỂM NSNN
VAI TRÒ NSNN
CƠ CẤU NSNN
NGUYÊN TẮC NSNN
QUAN HỆ PHÁP LUẬT NSNN 
KHÁI NIỆM – ĐẶC ĐIỂM
1. NSNN là bản dự toán các khoản về thu,
về chi của Nhà nước
2. Dự toán NSNN có giá trị như một đạo luật
và thường được gọi là đạo luật NSNN
thường niên
3. Việc sử dụng NSNN là vì lợi ích chung
của Xã hội 
pdf 14 trang hoanghoa 5620
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Pháp luật tài chính và ngân hàng - Chương 1: Những vấn đề lý luận về ngân sách nhà nước và pháp luật ngân sách nhà nước", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_phap_luat_tai_chinh_va_ngan_hang_chuong_1_nhung_va.pdf

Nội dung text: Bài giảng Pháp luật tài chính và ngân hàng - Chương 1: Những vấn đề lý luận về ngân sách nhà nước và pháp luật ngân sách nhà nước

  1. 4. CƠ CẤU NSNN PHÂN LOẠI KHOẢN CHI THEO TÍNH CHẤT NGÂN TRÁI QUỸ VỤ KINH TẾ NGÂN TRÁI VỤ QUỸ
  2. 5. CÁC NGUYÊN TẮC NT NHẤT NIÊN NT NT THĂNG BẰNG ĐƠN NHẤT NT TOÀN DIỆN
  3. 6. QUAN HỆ PHÁP LUẬT NSNN KHÁI NIỆM Quan hệ pháp luật ngân sách nhà nước là các quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình tạo lập, phân phối và sử dụng quĩ ngân sách nhà nước và các quĩ tiền tệ khác của nhà nước được các qui phạm pháp luật ngân sách nhà nước điều chỉnh.
  4. 6. QUAN HỆ PHÁP LUẬT NSNN CÁC YẾU TỐ CẤU THÀNH: * Chủ thể: - Nhà nước - Các tổ chức kinh tế ( trong và ngòai nước) - Các tổ chức phi kinh doanh - Các cá nhân. * Khách thể: - Tiền và các giấy tờ có giá trị có thể chuyển đổi thành tiền * Nội dung: - Là tổng hợp quyền và nghĩa vụ của các chủ thể tham gia vào quan hệ pháp luật ngân sách nhà nước do các qui phạm pháp luật ngân sách nhà nước qui định hay thừa nhận và được đảm bảo thực hiện bởi các biện pháp cưỡng chế của nhà nước.