Bài giảng Pháp luật kinh doanh quốc tế - Phần 1 - Chương 2: Một số hệ thống pháp luật cơ bản trên thế giới - Trần Hải Yến

Khái niệm
 Là hệ thống pháp luật hình thành ở Anh,
sau đó là ở Hoa Kỳ và các nước thuộc địa
của Anh, Mỹ.
 Chủ yếu là pháp luật bất thành văn 
Đặc điểm:
 Án lệ trở thành nguồn quan trọng của hệ
thống pháp luật này
 Tòa án có quyền làm ra luật
 Luật công bình
 Tranh tụng bằng lời công khai tại phiên toà.
 Vai trò của luật sư là quan trọng 
pdf 15 trang hoanghoa 10/11/2022 4280
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Pháp luật kinh doanh quốc tế - Phần 1 - Chương 2: Một số hệ thống pháp luật cơ bản trên thế giới - Trần Hải Yến", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_phap_luat_kinh_doanh_quoc_te_phan_1_chuong_2_mot_s.pdf

Nội dung text: Bài giảng Pháp luật kinh doanh quốc tế - Phần 1 - Chương 2: Một số hệ thống pháp luật cơ bản trên thế giới - Trần Hải Yến

  1. 4. Hệ thống pháp luật Ấn Độ (Indian Law): 4.2. Đặc điểm  Chịu ảnh hưởng nhiều bởi các tư tưởng tôn giáo như: đạo Hindu, đạo Hồi, đạo Phật  Luật tục vẫn chiếm một vị trí quan trọng, có hiệu lực pháp lý rất cao và sâu rộng.  Cũng chịu ảnh hưởng của hệ thống pháp luật Anh về án lệ và pháp điển hoá luật pháp.
  2. 5. Hệ thống pháp luật Trung Quốc (Chinesse law): 5.1 Khái niệm: Là hệ thống pháp luật của Trung Quốc. 5.2 Đặc điểm:  Chịu ảnh hưởng nhiều bởi các giáo lý đạo Khổng (Nho giáo)  Chịu ảnh hưởng của các nguyên tắc của hệ thống pháp luật XHCN  Pháp luật Trung Quốc có nguồn chủ yếu là những quy chế và quy định luật định hơn là luật án lệ.
  3. 6. Hệ thống pháp luật XHCN (Law inspined by Communism) 6.1. Khái niệm:  Khởi đầu từ Cách mạng tháng 10 Nga  Xây dựng một bộ khung khái niệm cho hệ thống pháp luật của các nước XHCN  Hầu như không còn tồn tại, nhưng một số tư tưởng của hệ thống pháp luật này vẫn còn ảnh hưởng đến các nước Đông Âu, Liên Xô và một số nước khác
  4. 6. Hệ thống pháp luật XHCN (Law inspined by Communism) 6.2 Đặc điểm:  Mang bản chất vì lợi ích của toàn thể nhân dân lao động, mang tính nhân đạo sâu sắc, quy định rộng rãi các quyền tự do dân chủ cho công dân và bảo đảm thực hiện các quyền đó.  Tiếp thu những hạt nhân hợp lý của các hệ thống pháp luật Common Law và Civil Law.
  5. 6. Hệ thống pháp luật XHCN (Law inspined by Communism) 6.2 Đặc điểm:  Không công nhận luật tục, án lệ là những nguồn của pháp luật.  Pháp luật được pháp điển hoá thành các bộ luật, được chia thành các ngành luật khác nhau  Pháp luật XHCN có phạm vi điều chỉnh rộng.