Bài giảng Pháp luật kinh doanh quốc tế - Phần 1 - Chương 1: Khái niệm chung về pháp luật kinh doanh quốc tế - Phạm Thị Diệp Hạnh

Khái niệm:
KDQT được hiểu là toàn bộ các hoạt động
giao dịch, kinh doanh được thực hiện giữa
các quốc gia nhằm thỏa mãn các mục tiêu
kinh doanh của các doanh nghiệp, cá nhân
và các tổ chức quốc tế 
Phân biệt KDQT và TMQT
Theo cách hiểu của Việt Nam: TMQT = KDQT
Theo cách hiểu của 1 số nước trên thế giới:
TMQT = KDQT + Sự tham gia của Nhà nước
Sự tham gia của Nhà nước trong TMQT:
- Ký các điều ước quốc tế về thương mại
- Quản lý 
Đặc trưng của KDQT
 Hoạt động KD diễn ra giữa các nước
 Dễ gặp rủi ro hơn kinh doanh trong nước
 Môi trường kinh doanh mới và xa lạ do đó các
doanh nghiệp phải thích nghi để hoạt động hiệu
quả
 Tạo điều kiện tăng lợi nhuận do phạm vi thị
trường được mở rộng 
pdf 18 trang hoanghoa 6300
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Pháp luật kinh doanh quốc tế - Phần 1 - Chương 1: Khái niệm chung về pháp luật kinh doanh quốc tế - Phạm Thị Diệp Hạnh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_phap_luat_kinh_doanh_quoc_te_phan_1_chuong_1khai_n.pdf

Nội dung text: Bài giảng Pháp luật kinh doanh quốc tế - Phần 1 - Chương 1: Khái niệm chung về pháp luật kinh doanh quốc tế - Phạm Thị Diệp Hạnh

  1. 2.5. Các nhân tố ảnh hưởng đến KDQT  Điều kiện phát triển kinh tế  Sự phát triển của khoa học, công nghệ  Điều kiện về chính trị, xã hội, quân sự  Hình thành các liên minh kinh tế
  2. II. LUẬT KINH DOANH QUỐC TẾ 1. Lịch sử hình thành 1.1. Luật giữa các thương gia - Luật của quốc gia trong lĩnh vực KDQT chưa phát triển - Hình thành các “Thỏa thuận quân tử” - Các thương gia có thể tự lập phiên tòa để giải quyết tranh chấp trong KDQT bên ngoài các hệ thống tòa án thông thường
  3. Luật lệ thương mại thành văn đầu tiên Bộ luật Hammurabi, khoảng năm 2.500 TCN VD: “Trong một chuyến đi, nếu bất kỳ ai trao bạc, vàng, đá quý hay bất kỳ tài sản có giá trị nào cho một người khác để việc vận chuyển đến một nơi nhất định. Nhưng người đó lại không giao tất cả số tài sản cần chuyên chở và chiếm đoạt chúng, sẽ phải trả lại cho người chủ của số hàng hóa đó một số tiền nhiều gấp năm lần giá trị của tất cả số hàng hóa đã được trao”
  4. - Đặc điểm của tòa án giữa các thương gia: Có thể chọn cơ quan giải quyết tranh chấp, các thương gia đóng vai trò là người thẩm phán. Thời gian giải quyết các tranh chấp nhanh chóng Các vụ án được giải quyết trên cơ sở nhất trí và thiện chí.
  5. 1.2. Luật của quốc gia  Nhà nước bắt đầu quan tâm và pháp điển hóa 1 số khái niệm dùng trong KDQT của các thương gia để đưa vào trong luật.  Dần hình thành các đạo luật chung thống nhất giữa các quốc gia: Điều ước quốc tế
  6. 2. Khái niệm chung: 2.1. Khái niệm: Luật KDQT: là tổng hợp các nguyên tắc, các quy phạm điều chỉnh quan hệ giữa các chủ thể trong hoạt động kinh doanh quốc tế. KDQT = Hoạt động thương mại + Yếu tố nước ngoài
  7. Hoạt động thương mại: K1 – Đ3, LTM 2005 Bao gồm việc mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiến thương mại và hoạt động khác nhằm mục đích sinh lời.  Yếu tố nước ngoài: Đ758 – BLDS 2005 - Chủ thể tham gia là người nước ngoài - Khách thể ở nước ngoài - Sự kiện pháp lý xảy ra ở nước ngoài
  8. 2.2. Phạm vi điều chỉnh - Quan hệ mua bán (hàng hóa và dịch vụ), - Quan hệ mua bán li - xăng (lĩnh vực sở hữu trí tuệ) - Quan hệ đầu tư. - Tài chính, tiền tệ quốc tế 2.3. Phương pháp điều chỉnh: - Bình đẳng - Thỏa thuận