Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin - Chương 2, Phần 4: Phép biện chứng duy vật - Nguyễn Thị Huệ

Các quy luật cơ bản của PBCDV

Quy luật chuyển hoá từ những sự thay đổi về lượng dẫn đến những sự thay đổi về chất và ngược lại.

Quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập

Quy luật phủ định của phủ định

—Khái niệm quy luật:

  “Là những mối liên hệ phổ biến, khách quan, lặp đi lặp lại giữa các mặt, các thuộc tính, các yếu tố bên trong sự vật, hay giữa các sự vật với nhau”

Các khái niệm cơ bản:

—Khái niệm về chất.

  “Chất là phạm trù triết học dùng để chỉ tính quy định khách quan vốn có của sự vật, là sự thống nhất hữu cơ của những thuộc tính cấu thành nó, phân biệt nó với cái khác”.

VD: Chất của con người là những tính quy định khách quan vốn có của con người:

  - Ngôn ngữ;

  - ý thức;

  - Tư duy;

  - Khả năng lao động…

ppt 32 trang hoanghoa 08/11/2022 3260
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin - Chương 2, Phần 4: Phép biện chứng duy vật - Nguyễn Thị Huệ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_nhung_nguyen_ly_co_ban_cua_chu_nghia_mac_lenin_chu.ppt

Nội dung text: Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin - Chương 2, Phần 4: Phép biện chứng duy vật - Nguyễn Thị Huệ

  1.  Đồng thời, tạo điều kiện cho Lượng mới tiếp tục phát triển, để đến Điểm nút mới lại diễn ra bước nhảy làm thay đổi về Chất của sự vật. →Quá trình biến đổi đó lặp đi lặp lại làm cho svht vận động và phát triển không ngừng.  Tóm lại: quy luật từ những thay đổi về Lượng dẫn đến những thay đổi về Chất và ngược lại, đã khái quát lên cách thức của sự phát triển trong TG.
  2. c. ý nghĩa phương pháp luận:  Nghiên cứu mối quan hệ biện chứng giữa lượng và chất chúng ta có thể thúc đẩy hoặc kìm hãm quá trình phát triển của sự vật  Muốn vậy, cần tác động vào giai đoạn tích luỹ về lượng, và vào vai trò của nhân tố điều kiện. →Tránh tư tưởng chủ quan, duy ý chí đốt cháy giai đoạn (Tả khuynh). →Tránh tư tưởng bảo thủ trì trệ không dám thực hiện bước nhảy (Hữu khuynh).
  3. 2.4.2. Quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập . a. Các khái niệm cơ bản:  Khái niệm mặt đối lập: “Là những mặt, những đặc điểm, thuộc tính có khuynh hướng vận động biến đổi trái ngược nhau trong cựng 1 SVHT”. VD: - Đồng húa và dị húa trong cơ thể sinh vật; - N và S trong 1 thỏi nam chõm
  4.  Khái niệm mâu thuẫn: “là khái niệm dùng để chỉ sự liên hệ thống nhất, đấu tranh và chuyển hóa giữa các mặt đối lập trong cùng 1 svht, hay giữa các svht với nhau” VD: - Đồng húa > < Cỏi chưa biết trong tư duy con người
  5.  Khái niệm sự thống nhất giữa các mặt đối lập: “Là sự tác động qua lại theo xu hướng nương tựa, phụ thuộc vào nhau, là tiền đề của nhau giữa các mặt đối lập trong cùng 1 sự vật” → Sự thống nhất chỉ là tạm thời, tương đối, tương ứng với quỏ trỡnh đứng im của sự vật; → Sự thống nhất là cơ sở cho sự đấu tranh giữa cỏc mặt đối lập
  6.  Khái niệm sự đấu tranh giữa các mặt đối lập: “Là sự tác động qua lại theo xu hướng bài trừ, phủ định lẫn nhau giữa các mặt đối lập trong cùng 1 sự vật”. → Sự đấu tranh là tuyệt đối, tương ứng với quỏ trỡnh vận động liờn tục của sự vật; → Sự đấu tranh giữa cỏc mặt đối lập là nguồn gốc, động lực phỏt triển của sự vật
  7. b. Quá trình vận động của mâu thuẫn (nói lên nguồn gốc, động lực của sự phát triển).  Trong thế giới khách quan mỗi sự vật, hiện tượng là một thể thống nhất, chứa đựng ngay trong nó những mặt đối lập.  Từ đó các mặt đối lập liên hệ với nhau hình thành mâu thuẫn.  2 mặt của mâu thuẫn đấu tranh với nhau, chuyển hóa lẫn nhau làm cho sự vật vận động và phát triển không ngừng.
  8.  Quá trình đấu tranh của các mặt đối lập diễn ra phức tạp qua 3 giai đoạn:  Giai đoạn 1: mâu thuẫn hình thành: sv xuất hiện.  Giai đoạn 2: mâu thuẫn phát triển, cùng với quá trình phát triển của sự vật.  Giai đoạn 3: mâu thuẫn được giải quyết: khi phát triển đến đỉnh cao,  Khi đó 2 MĐL có sự chuyển hoá lẫn nhau, làm cho sv cũ mất đi, sv mới xuất hiện (lại chứa đựng trong nó những MĐL ) ➔ Quỏ trỡnh đú lặp đi, lặp lại làm cho sv vận động, phát triển không ngừng.
  9. Thống nhất Khác nhau Khác nhau cơ bản Mặt đối lập Mâu thuẫn Đấu tranh MĐL Chuyển hoá
  10.  Tóm lại: sự thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập nói lên nguồn gốc,động lực của sự phát triển. c, ý nghĩa phương pháp luận:  Khi xem xét, đánh giá bất cứ svht nào cũng phải xem xét, đánh giá cả 2 mặt.  Phải phát hiện ra những mâu thuẫn, tìm mâu thuẫn ngay trong bản thân sự vật.  Phân tích cụ thể từng mâu thuẫn để tìm biện pháp giải quyết phù hợp.
  11. Không được nóng vội giải quyết mâu thuẫn. (Học và làm theo chữ “NHẫN”) Phải thúc đẩy các điều kiện làm cho mâu thuẫn đi đến chín muồi. Mâu thuẫn phải được giải quyết bằng con đường đấu tranh, không được dung hoà các mặt đối lập. Mâu thuẫn khác nhau → phương pháp giải quyết khác nhau.
  12. 2.4.3. Quy luật phủ định của phủ định. a. Các khái niệm: Sự phủ định: “Là sự không thừa nhận, sự thay thế sự vật này bằng sự vật khác trong quá trình phát triển” VD: Thế kỷ XV thuyết “Nhật tõm” phủ định thuyết “địa tõm”
  13. Là sự phủ định do lực bên ngoài tác động vào PHỦ sự vật, chấm dứt sự ĐỊNH phát triển của sự vật. SIÊU HÌNH Là sự phủ định sạch trơn, hoặc kế thừa nguyên si cái cũ.
  14. Là sự phủ định khách quan vốn có của sự vật, PHỦ tạo tiền đề cho sự phát ĐỊNH triển tiếp theo. BIỆN CHỨNG Là sự phủ định có kế thừa những yếu tố tích cực của sự vật cũ
  15. b. Phủ định của phủ định (khuynh hướng, con đường của sự phát triển) Nghiên cứu một số ví dụ sau: 1. Trứng → Sâu → Kén → Bướm → Trứng → 2. CSNT → CHNL → PK → TBCN → CSCN (công hữu)→ (Tư hữu .)→ Công hữu. 3. CNDV cổ đại →CNDV siêu hình →CNDVBC
  16.  Qua các thí dụ trên chúng ta rút ra tính chu kỳ trong sự phát triển của thế giới:  Từ điểm xuất phát ban đầu, qua một số lần phủ định sự vật quay trở lại chính nó nhưng trên cơ sở cao hơn (nhờ kế thừa những nhân tố tích cực và loại bỏ những nhân tố tiêu cực trong quá trình phủ định).  Lênin viết: “Sự phát triển hình như diễn lại những giai đoạn đã qua, nhưng dưới một hình thức khác và ở một trình độ cao hơn Sự phát triển có thể nói là theo đường xoáy ốc chứ không phải theo đường thẳng”  Khuynh hướng Xoáy ốc thể hiện tính kế thừa, tính lặp lại và tính tiến lên trong quá trình biện chứng của sự phát triển
  17. -Khuynh hướng, con đường của sự phát triển không diễn ra đơn giản theo đường thẳng mà quanh co, thăng trầm phức tạp theo hình thức xoáy ốc → Quy luật phủ định của phủ định đó khỏi quỏt lên con đường phát triển của thế giới.
  18. c. ý nghĩa phương pháp luận:  Nghiên cứu quy luật phủ định của phủ định cung cấp cho chúng ta:  Phương pháp khoa học để xem xét khuynh hướng, con đường vận động và phát triển của sự vật.  Cơ sở khoa học của niềm tin, sự tất thắng của cái mới cái tiến bộ, đối với cái cũ, cái lạc hậu.  Khi gặp khó khăn tránh tư tưởng bi quan, dao động, hoài nghi mất phương hướng.  Khi thắng lợi tránh tư tưởng lạc quan quá mức.
  19. NỘI DUNG TỰ HỌC 1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ QUY LUẬT 2. CÁC ĐẶC ĐIỂM CỦA BƯỚC NHẢY 3. CÁC LOẠI MÂU THUẪN
  20. NỘI DUNG THẢO LUẬN 1.NỘI DUNG QUY LUẬT LƯỢNG – CHẤT. VẬN DỤNG CÁC QUAN ĐIỂM PHƯƠNG PHÁP LUẬN CỦA QUY LUẬT VÀO PHÂN TÍCH ĐƯỜNG LỐI CÔNG NGHIỆP HÓA Ở VIỆT NAM.
  21. NỘI DUNG THẢO LUẬN 3. NỘI DUNG QUY LUẬT THỐNG NHẤT VÀ ĐẤU TRANH CỦA CÁC MẶT ĐỐI LẬP. VẬN DỤNG CÁC QUAN ĐIỂM PHƯƠNG PHÁP LUẬN CỦA QUY LUẬT VÀO PHÂN TÍCH NHỮNG MÂU THUẪN CƠ BẢN CỦA VIỆT NAM
  22. NỘI DUNG THẢO LUẬN 4. NỘI DUNG QUY LUẬT PHỦ ĐỊNH CỦA PHỦ ĐỊNH. VẬN DỤNG CÁC QUAN ĐIỂM PHƯƠNG PHÁP LUẬN CỦA QUY LUẬT VÀO PHÂN TÍCH ĐƯỜNG LỐI PHÁT TRIỂN KINH TẾ – XÃ HỘI CỦA NƯỚC TA HIỆN NAY.