Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin - Chương 2, Phần 3: Phép biện chứng duy vật - Nguyễn Thị Huệ

Cái riêng - cái chung.

a, Định nghĩa:

— Cái riêng:

  “Là phạm trù Triết học dùng để chỉ một sự vật, một hiện tượng, một quá trình riêng lẻ nhất định”.

  VD: - Một con người cụ thể;

     - Một cái bàn cụ thể…

—Cái chung:

  “Là phạm trù Triết học, dùng để chỉ những mặt, những thuộc tính, những yếu tố, những quan hệ… tồn tại ở nhiều sự vật, hiện tượng”.

à Cái chung ko tồn tại riêng lẻ như cái riêng, mà chỉ là những thuộc tính… trong nhiều cái riêng.

  VD:             - Ngôn ngữ,

                     - Tư duy;

               - ý thức;

               - Khả năng lao động…

ppt 42 trang hoanghoa 08/11/2022 3920
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin - Chương 2, Phần 3: Phép biện chứng duy vật - Nguyễn Thị Huệ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_nhung_nguyen_ly_co_ban_cua_chu_nghia_mac_lenin_chu.ppt

Nội dung text: Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin - Chương 2, Phần 3: Phép biện chứng duy vật - Nguyễn Thị Huệ

  1. -Trong hoạt động thực tiễn cần tạo điều kiện thuận lợi để chuyển hóa cái đơn nhất có lợi thành cái chung và chuyển hóa cái chung bất lợi thành cái đơn nhất.
  2. 2.3.2. Nguyên nhân - kết quả. a, Khái niệm: Nguyên nhân: “là phạm trù Triết học dùng để chỉ sự tác động lẫn nhau giữa các mặt trong một sự vật hoặc giữa các sự vật với nhau gây ra một biến đổi nhất định nào đó”. Kết quả: “là những biến đổi xuất hiện do nguyên nhân nào đó gây ra”.
  3. T/đ H20 , Oxy Kim loại Han rỉ (Nguyên nhân) (Kết quả)
  4.  Phân biệt nguyên nhân với nguyên cớ, điều kiện  Nguyên cớ: “là những svht xuất hiện đồng thời với nguyên nhân, nhưng chỉ là quan hệ bề ngoài, ngẫu nhiên chứ không sinh ra kết quả”. VD: Hiện tượng Mỹ ném bom phá hoại Miền Bắc Việt Nam - Nguyên nhân: Chặt đứt sự chi viện của MB → MN - Nguyên Cớ: Sự kiện Vịnh Bắc bộ (1964)
  5. Phân biệt nguyên nhân với nguyên cớ, điều kiện Điều kiện: “là những svht gắn liền với nguyên nhân tác động vào nguyên nhân, làm cho nguyên nhân phát huy tác dụng, nhưng điều kiện không trực tiếp sinh ra kết quả”.
  6. nhiệt độ Hạt cây ánh sáng Nảy mầm ( Nhân,phôi còn tốt) độ ẩm áp suất NGUYÊN NHÂN ĐIỀU KIỆN KẾT QUẢ
  7. b, Mối quan hệ biện chứng Không có nguyên nhân nào không dẫn đến kết quả và không có kết quả nào xuất hiện mà không có nguyên nhân (chỉ có điều con người đã nhận thức được nguyên nhân hay chưa) Nguyên nhân sinh ra kết quả → nguyên nhân xuất hiện trước, kết quả xuất hiện sau.
  8. Sáng Bóng đèn Nhiệt độ tăng Dây tóc giãn nở NGUYÊN NHÂN KẾT QUẢ
  9. Một nguyên nhân có thể sinh ra một hoặc nhiều kết quả Học tập tốt Ý thức tập thể tốt Người có sức khỏe Hoạt động đoàn thể tốt tốt Lao động hiệu quả cao 1 Nguyên nhân Nhiều Kết quả
  10. Một kết quả có thể do một hoặc nhiều nguyên nhân sinh ra Sức khỏe tốt Học tập Ý thức học tập tốt tốt Khả năng nhận thức tốt Hoàn cảnh gia đình thuận lợi 1 Kết quả Nhiều Nguyên nhân
  11. Một kết quả có thể do một hoặc nhiều nguyên nhân sinh ra Có tri thức Có việc Có đạo đức làm Có sức khỏe . 1 Kết quả Nhiều Nguyên nhân
  12. Nguyên nhân và kết quả có thể thay đổi vị trí và chuyển hoá cho nhau → Chuỗi liên hệ nhân quả Nguyên Kết nhân quả Nguyên Kết nhân quả
  13. CON GÀ QUẢ TRỨNG CON GÀ NN KQ - NN KQ
  14. c, ý nghĩa phương pháp luận. Muốn nhận thức và cải tạo svht phải bắt đầu từ việc đi tìm những nguyên nhân xuất hiện svht đó; Phân loại các nguyên nhân để có những biện pháp giải quyết phù hợp; Muốn loại bỏ một svht nào đó cần loại trừ nguyên nhân sinh ra nó.
  15. 2.3.3. Tất nhiên - ngẫu nhiên. a, Định nghĩa. Tất nhiên: “Là cái do những nguyên nhân cơ bản bên trong của sự vật quyết định, và trong điều kiện nhất định nó phải xảy ra như thế chứ không thể khác được”. VD: Sinh viên ĐHLN sau 4 năm học tập, tích lũy đủ số tín chỉ theo quy định → trở thành kỹ sư, cử nhân khoa học
  16. * Ngẫu nhiên: “Là cái do các nhân tố bên ngoài, do sự ngẫu hợp nhiều hoàn cảnh bên ngoài quyết định. nó có thể xảy ra, có thể không xảy ra, có thể xảy ra như thế này hoặc có thể xảy ra như thế khác”. VD: Sinh viên ĐHLN sau khi tốt nghiệp: - có thể làm việc trong các cơ quan nhà nước; - có thể làm việc trong các doanh nghiệp tư nhân
  17. b, Mối quan hệ biện chứng. * NgÉu nhiªn lµ h×nh thøc biÓu hiÖn cña tÊt nhiªn, bæ xung cho tÊt nhiªn. TÊt nhiªn v¹ch ®êng ®i cho m×nh th«ng qua v« sè c¸i ngÉu nhiªn. Chứng kiến 1 ca sinh → Khổ thấy 1 người già → Khổ Ngẫu thấy 1 người bệnh → Khổ nhiên thấy 1 người chết → Khổ Tính tất nhiên Bản chất cuộc đời là khổ
  18. * Tất nhiên và ngẫu nhiên có thể chuyển hoá cho nhau (cùng một SVHT trong mối quan hệ này là tất nhiên nhưng trong mối quan hệ khác lại là ngẫu nhiên và ngược lại). Trong nền sản xuất tự Ngẫu Việc cấp tự túc nhiên trao đổi sản phẩm lao Trong nền Tất động SXHH nhiên
  19. Vai trò của Tất nhiên và Ngẫu nhiên đối với sự vận động và phát triển của sự vật Tất Quyết Sự nhiên định vận động và phát triển Ngẫu Ảnh của sự nhiên hưởng vật
  20. c. ý nghĩa phương pháp luận. Trong hoạt động thực tiễn khi đề ra chủ trương chính sách phải dựa vào cái tất nhiên → phải nhận thức cho được tính tất nhiên của hiện thực khách quan. Muốn nhận thức được cái tất nhiên thì phải thông qua nhiều cái ngẫu nhiên. Tuy nhiên trong hoạt động thực tiễn cũng phải tính đến tính ngẫu nhiên của sự vật, để có những phương án dự phòng.
  21. 2.3.4. Nội dung – hình thức. a, Khái niệm. Nội dung: “là tổng hợp tất cả những mặt, những yếu tố, những quá trình tạo nên sự vật hiện tượng”. Hình thức: “là phương thức tồn tại của nội dung, là cách thức tổ chức kết cấu của nội dung”.
  22.  b, Mối quan hệ biện chứng.  Nội dung và hình thức có sự thống nhất với nhau: - Hình thức nào cũng chứa đựng 1 nội dung nhất định; - Nội dung nào cũng được biểu hiện dưới 1 hình thức cụ thể.  Mối quan hệ giữa nội dung và hình thức là mối quan hệ biện chứng: - Nội dung quyết định hình thức (tức là hình thức được tổ chức như thế nào nhất thiết phải dựa trên cơ sở của nội dung hiện có)
  23. Hình thức tác động trở lại nội dung: - Nếu hình thức phù hợp với nội dung → thúc đẩy sự vật phát triển . - Nếu hình thức không phù hợp với nội dung → cản trở quá trình phát triển của sự vật. → Muốn cho sự vật tiếp tục phát triển → phải xoá bỏ hình thúc cũ thay bằng hình thức mới phù hợp với sự phát triển của nội dung.
  24. c. Ý nghĩa phương pháp luận. Trong nhận thức và hoạt động thực tiễn muốn biến đổi svht thì phải tác động làm thay đổi nội dung của nó. Luôn tạo ra sự phù hợp của hình thức đối với nội dung. Cần chống chủ nghĩa hình thức.
  25. 2.3.5. Bản chất - hiện tượng. a. Khái niệm. Bản chất: “là tổng hợp tất cả những mặt, những mối liên hệ tất nhiên, tương đối ổn định bên trong sự vật, quyết định sự vận động và phát triển của sự vật”. Hiện tượng: “là sự biểu hiện bên ngoài của bản chất trong những điều kiện cụ thể”.
  26. b. Mối quan hệ biện chứng.  Tính thống nhất trong mối quan hệ giữa bản chất và hiện tượng: - Bản chất của sv bao giờ cũng bộc lộ ra bên ngoài thông qua vô số các hiện tượng, - Mỗi hiện tượng bao giờ cũng bộc lộ ít nhiều cái bản chất  Tính đối lập trong mối quan hệ giữa Bản chất và hiện tượng: - Bản chất là cái bên trong còn hiện tượng là cái bên ngoài - Bản chất tương đối ổn định, còn hiện tượng thường xuyên biến đổi; - Bản chất thì sâu sắc, còn hiện tượng thì phong phú, đa dạng.
  27. c. Ý nghĩa phương pháp luận.  Trong nhận thức cần tìm hiểu cho được bản chất của sự vật.  Trong quá trình nhận thức bản chất của sự vật không được coi 1 hiện tượng nào đó đã là bản chất;  Phải nghiên cứu toàn diện các hiện tượng và tìm cho được hiện tượng nào phản ánh tương đối rõ nét bản chất của sự vật;  Lấy hiện tượng đó làm cơ sở để đi sâu nghiên cứu bản chất sự vật;  Cần bổ xung thêm các hiện tượng khác để có thể phản ánh bản chất một cách đầy đủ nhất.
  28. 2.3.6. Khả năng - hiện thực. a. Khái niệm. Hiện thực: “là những gì hiện có, hiện đang tồn tại thực sự”. Khả năng: “là những gì hiện chưa có nhưng sẽ có, sẽ tới khi có những điều kiện thích hợp”.
  29. b. Mối liên hệ biện chứng Khả năng và hiện thực có mối liên hệ chặt chẽ, không tách rời nhau và thường xuyên chuyển hoá lẫn nhau: HT được chuẩn bị bởi KN, KN sẽ biến thành HT
  30. VD: KN → HT → KN → HT SV → KS (CN) → Làm việc→ Học cao học . * Cùng một điều kiện, một sự vật có thể tồn tại nhiều khả năng chứ không phải chỉ có một khả năng.
  31. VD:  Hiện thực: SV tốt nghiệp ĐH Lâm nghiệp: → Có khả năng làm việc trong các DN nhà nước; → Có khả năng làm việc trong các DN tư nhân; → Có khả năng làm việc trong quân đội; → Có khả năng học tập lên cao (cao học)
  32. c, Ý nghĩa phương pháp luận. Trong hoạt động thực tiễn cần dựa vào hiện thực để đề ra chủ trương, phương hướng hành động. Nếu chỉ dựa vào cái còn ở dạng khả năng sẽ rơi vào ảo tưởng. Tuy nhiên cũng phải tính đến khả năng để việc đề ra chủ trương sát thực hơn.