Bài giảng Nhập môn Kinh tế lượng - Chương 7: Phân tích hồi quy bội với biến định tính
Mô tả thông tin định tính
Ví dụ: giới tính, chủng tộc, công nghiệp, khu vực, đánh giá cấp độ, ...
Một cách để kết hợp thông tin định tính là sử dụng biến giả
Chúng có thể xuất hiện như là biến phụ thuộc hay biến độc lập
PHÂN TÍCH HỒI QUY BỘI:
BIẾN ĐỊNH TÍNH
Dùng bao nhiêu biến giả là đủ?
A) Biến định tính có nhiều thuộc tính
1) Giới tính (nữ, nam), dùng 2-1 = 1 biến giả
nu (nu=1: nữ)
Nhóm cơ sở là: nam
2) Giới tính (nữ, nam, hifi), dùng 3-1 = 2 biến giả
nu (nu=1: nữ)
nam (nam=1: nam)
Nhóm cơ sở là: hifi
PHÂN TÍCH HỒI QUY BỘI:
BIẾN ĐỊNH TÍNH
B) Tương tác giữa các biến giả
1) Các biến giả có 2 thuộc tính
Giới tính (nữ, nam)
Tình trạng hôn nhân (có gia đình, độc thân)
Kết hợp giới tính và tình trạng hôn nhân: 2*2 = 4 trường hợp,
dùng 4-1 = 3 biến giả
nu*cogd: nữ và có gia đình
nu*docthan: nữ và độc thân
nam*cogd: nam và có gia đình
Nhóm cơ sở là: nam*docthan
Ví dụ: giới tính, chủng tộc, công nghiệp, khu vực, đánh giá cấp độ, ...
Một cách để kết hợp thông tin định tính là sử dụng biến giả
Chúng có thể xuất hiện như là biến phụ thuộc hay biến độc lập
PHÂN TÍCH HỒI QUY BỘI:
BIẾN ĐỊNH TÍNH
Dùng bao nhiêu biến giả là đủ?
A) Biến định tính có nhiều thuộc tính
1) Giới tính (nữ, nam), dùng 2-1 = 1 biến giả
nu (nu=1: nữ)
Nhóm cơ sở là: nam
2) Giới tính (nữ, nam, hifi), dùng 3-1 = 2 biến giả
nu (nu=1: nữ)
nam (nam=1: nam)
Nhóm cơ sở là: hifi
PHÂN TÍCH HỒI QUY BỘI:
BIẾN ĐỊNH TÍNH
B) Tương tác giữa các biến giả
1) Các biến giả có 2 thuộc tính
Giới tính (nữ, nam)
Tình trạng hôn nhân (có gia đình, độc thân)
Kết hợp giới tính và tình trạng hôn nhân: 2*2 = 4 trường hợp,
dùng 4-1 = 3 biến giả
nu*cogd: nữ và có gia đình
nu*docthan: nữ và độc thân
nam*cogd: nam và có gia đình
Nhóm cơ sở là: nam*docthan
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Nhập môn Kinh tế lượng - Chương 7: Phân tích hồi quy bội với biến định tính", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bai_giang_nhap_mon_kinh_te_luong_chuong_7_phan_tich_hoi_quy.pdf
Nội dung text: Bài giảng Nhập môn Kinh tế lượng - Chương 7: Phân tích hồi quy bội với biến định tính
- Chương 7 - Nhập môn Kinh tế lượng * Jeffrey M. 09.12.2017 Wooldridge Phân tích hồi quy bội: PHÂN TÍCH HỒI QUY BỘI: Biến định tính BIẾN ĐỊNH TÍNH 7.7 Diễn giải kết quả hồi quy với biến phụ thuộc rời rạc Ví dụ khác về biến độc lập là biến giả bị nội sinh H0: 1 = 0 Có phải khách hàng da màu bị phân biệt đối xử? H1: 1 < 0 7.35 Biến giả biểu thị vốn vay có Biến giả chủng tộc được phê duyệt không Sự giàu có Xếp hạng tín dụng Cố định tuổi, nếu số năm đi học tăng 1 năm thì số con trung bình của phụ nữ giảm 0,09 con. Điều cần thiết là kiểm soát các đặc điểm quan trọng khác có thể tác động đến Hay: Xét 1 nhóm 100 phụ nữ (cùng tuổi), nếu mỗi người có số năm đi học tăng 1 việc phê duyệt vốn vay (ví dụ nghề nghiệp, thất nghiệp) thì tổng số con trung bình của nhóm này sẽ giảm 9 người. Việc bỏ qua đặc điểm quan trọng mà có tương quan với biến giả da màu sẽ tạo Cố định số năm đi học, nếu tuổi tăng 1 năm thì số con trung bình của phụ nữ ra bằng chứng thống kê giả cho sự phân biệt đối xử tăng 0,175 con. Hay: Xét 1 nhóm 1000 phụ nữ (cùng số năm đi học), nếu mỗi người có số tuổi tăng 1 thì tổng số con trung bình của nhóm này sẽ tăng 175 người. © 2012 Cengage Learning. All Rights Reserved. May not be scanned, copied or duplicated, or posted to a publicly accessible website, in whole or in part. 42 PHÂN TÍCH HỒI QUY BỘI: Môøi gheù thaêm trang web: BIẾN ĐỊNH TÍNH 44 7.7 Diễn giải kết quả hồi quy với biến phụ thuộc rời rạc 7.37 electric= 1: phụ nữ sống trong ngôi nhà có điện Cố định tuổi và mức học vấn. Phụ nữ sống trong nhà có điện có số con trung bình ít hơn phụ nữ sống trong ngôi nhà không có điện là 0,362 người. Hay: Cùng tuổi và mức học vấn. Xét nhóm 1000 phụ nữ sống trong nhà có điện so với nhóm 1000 phụ nữ sống trong nhà không có điện. Số con trung bình của nhóm 1 ít hơn nhóm 2 là 362 người. Cùng tuổi, nếu mức học vấn tăng 1 năm thì số con trung bình của người phụ nữ giảm 0,079 người. 43 11