Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 90: Chiếu dời đô - Đỗ Thị Hà

Lợi thế thành Đại La 
Cao Vương đã định đô. 
Vị thế địa lý :
+ Là trung tâm đất nước.
+ Thế đất uy nghi “ Rồng cuộn, hổ ngồi ”.
+ Tiện hướng nhìn sông, dựa núi.
+ Rộng, bằng, cao, thoáng.
Vị thế chính trị, văn hoá : 
+ Muôn vật tốt tươi. 
+ Thắng địa của đất Việt. 
+ Chốn hội tụ trọng yếu.
ppt 36 trang Khánh Bằng 28/12/2023 1800
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 90: Chiếu dời đô - Đỗ Thị Hà", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_8_tiet_90_chieu_doi_do_do_thi_ha.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 90: Chiếu dời đô - Đỗ Thị Hà

  1. Chiếu dời đô I. Đọc và tìm hiểu chung : II. Tìm hiểu văn bản : 1. Luận cứ của việc dời đô : a. Nhà Thương - Chu nhiều lần dời đô : TácTheo giả suy viện luận dẫncủa tác sử giảsách thì Nhà Thương,Trungviệc nhà dời QuốcChuđô của nhiều đã các từng vua lần nhà có dời đô. Thương, nhà Chu nhằm mục những cuộc dời đô nhằm Việc dời đô làmđích đất gì nước ? phát triển mục đích gì ? vữngKết bền quả, thịnh của việc vượng dời đô. ấy như thế nào ?
  2. Chiếu dời đô I. Đọc và tìm hiểu chung : II. Tìm hiểu văn bản : 1. Luận cứ của việc dời đô : a. Nhà Thương - Chu nhiều lần dời đô : b. Triều đại Đinh - Lê không dời đô : Tác giả chỉ ra việc không dời đô của các triều đại Đinh – Lê dẫn đến hậu quả gì ? Cố đô Hoa Lư Đường vào cố đô Hoa Lư
  3. Chiếu dời đô I. Đọc và tìm hiểu chung : Em thử giải thích vì II. Tìm hiểu văn bản : sao nhà Đinh - Lê 1. Luận cứ của việc dời đô : không dời đô ? a. Nhà Thương - Chu nhiều lần dời đô : b. Triều đại Đinh - Lê không dời đô : Hai triều Đinh - Lê không dời đô. Triều đại ngắn ngủi, dân khổ, Hậu quả muôn vật không thích nghi.
  4. Chiếu dời đô I. Đọc và tìm hiểu chung : II. Tìm hiểu văn bản : 1. Luận cứ của việc dời đô : a. Nhà Thương - Chu nhiều lần dời đô : b. Triều đại Đinh - Lê không dời đô : Đưa ra 2 cơ sở trên, Kinh đô cũ Hoa LýLư Công không Uẩn còn muốn phù hợp , không thể phát khẳngtriển đất định nước điều về gì mọi ? mặt Phải dời đô
  5. Chiếu dời đô I. Đọc và tìm hiểu chung : II. Tìm hiểu văn bản : 1. Luận cứ của việc dời đô : a. Nhà Thương - Chu nhiều lần dời đô : b. Triều đại Đinh - Lê không dời đô : Câu văn : “Trẫm rất đau + Nghệ thuậtxót : về việc đó, không thể không dời đổi” thể hiện - Lập luậntâm giàu trạng sức gì thuyết của nhà phục. vua? - Có lí, có Nótình có. tác dụng gì trong bài văn nghị luận ?
  6. Chiếu dời đô I. Đọc và tìm hiểu chung : II. Tìm hiểu văn bản : 1. Luận cứ của việc dời đô : 2. Luận cứ của việc định đô mới : a. Lợi thế thành Đại La :
  7. a. Lợi thế thành Đại La : Theo tác giả, vị thế thành Đại La có những thuận lợi gì để có thể chọn làm nơi đóng đô ? ĐẠI LA ĐẠI LA Nhóm 1,2,3 : Tìm hiểu về vị thế lịch sử, địa lý của Đại La Nhóm 4,5,6 : Tìm hiểu về vị thế chính trị, văn hoá của Đại La
  8. Chiếu dời a. Lợi thế thành Đại La : đô * Cao Vương đã định đô. * Vị thế địa lý : + Là trung tâm đất nước. + Thế đất uy nghi “ Rồng cuộn, hổ ngồi ”. + Tiện hướng nhìn sông, dựa núi. + Rộng, bằng, cao, thoáng. * Vị thế chính trị, văn hoá : + Muôn vật tốt tươi. + Thắng địa của đất Việt. + Chốn hội tụ trọng yếu. Nơi trung tâm của quốc gia Đại Việt. Nơi dựng nghiệp của đế vương.
  9. Chiếu dời đô 2. Luận cứ của việc định đô mới : a. Lợi thế thành Đại La: * Nghệ thuật : Lập luận chặt chẽ, lời văn biền ngẫu. Có kết hợp yếu tố miêu tả, biểu cảm, tự sự.
  10. Chiếu dời đô 2. Luận cứ của việc định đô mới : a. Lợi thế thành Đại La: b. Quyết định của nhà vua : Với lập luận và dẫn Khẳngchứng định cụchọn thể Đại như La vậy làm, kinh đô. nhà vua muốn khẳng định điều gì ?
  11. Chiếu dời đô 2. Luận cứ của việc định đô mới : a. Lợi thế thành Đại La: b. Quyết định của nhà vua : Tại Việcsao khi dời kết đô thúc từ Hoa bài chiếuLư , nhàvề vuaĐại không La hội ra đủ lệnh 3 yếu mà tốlại lại đặt câu hỏi : “Các khanh Thiên nghĩthời thế nàoĐịa ?”. lợi Cách Nhânkết hòa thúc ấy có tác dụng gì ?
  12. Ngày 2-9-1945, Bác Hồ đọc bản Tuyên ngôn độc lập tại quảng trường Ba Đình (Hà Nội) khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà
  13. Hà Nội – Trungtâm chính trị, kinh tế, văn hóa Hội trường Ba Đình Phủ Chủ tịch Thủ đô Hà Nội Hồ Hoàn Kiếm – Tháp Rùa
  14. Hà Nội - Danh lam thắng cảnh Hồ Tây Hồ Trúc Bạch Hồ Hoàn Kiếm Cầu Thê Húc
  15. Hà Nội - Di tích lịch sử, văn hóa Văn Miếu Chùa Một Cột Chùa Trấn Quốc Đền Ngọc Sơn
  16. Di tích Hoàng thành – Thăng Long được phát hiện vào năm 2003 và được công nhận là di tích cấp quốc gia
  17. Hà Nội được UNESCO công nhận là “THÀNH PHỐ VÌ HÒA BÌNH” Tháp Rùa Nhà sàn Bác Hồ Đón tiếp khách nước ngoài Hội nghị APEC 2006
  18. Chiếu dời đô I. Đọc và tìm hiểu chung : II.II. TìmTìm hiểuhiểuÝ nào vănvăn nói bảnbản đúng :: nhất đặc điểm nghệ thuật III. Tổng nổikết :bật của áng văn chính luận “Chiếu dời 1. Nghệđô” ?thuật : *A. Lập Lập luận giàuluận tính giàu thuyết sức phục thuyết, có lí, phụccó tình,. * Kết cấu chặt chẽ, dẫn chứng cụ thể. có* Kếtlí, có cấu tình chặt. chẽ, dẫn chứng cụ thể. B. Kết cấu chặt chẽ . C. Ngôn ngữ giàu nhạc điệu. D.D. Cả A và B .
  19. Chiếu dời đô I. Đọc ViệcViệcvà tìm chiếuchiếu hiểu dờidời chung đôđô rara đờiđời : đãđã phảnphản ánhánh ýý chíchí độcđộc II. Tìm lậplậphiểu tựtự văn cườngcường bản vàvà : sựsự phátphát triểntriển lớnlớn mạnhmạnh củacủa dândân III. Tổngtộctộc kết ĐạiĐại : ViViệtệt :: 1. NghệA.A. thuật ChứngChứng : tỏtỏ triềutriều đìnhđình nhànhà LýLý đủđủ sứcsức chấmchấm* Lập dứtdứt luận nạnnạn giàu phongphong tính thuyết kiếnkiến cátcátphục cứcứ, có lí, có tình. * Kết cấu chặt chẽ, dẫn chứng cụ thể. B.B. ThếThế vàvà lựclực củacủa dândân tộctộc ĐạiĐại ViệtViệt sánhsánh 2. Nộingangngang dung : hànghàng vớivới phươngphương BắcBắc C.C.* ThểThể Thể hiệnhiện hiện ýýý chíchí độcnguyệnnguyện lập và vọngvọng sự lớn củacủa mạnh nhânnhân của dân dândântộc Đạithuthu Việt gianggiang. sơnsơn vềvề mộtmột mốimối vàvà dựngdựng xâyxây đấtđất* Thựcnướcnước hiện độcđộc nguyện lậplập tựtự vọng cườngcường của nhân dân : Thu DD.D.giang CảCả sơn A,A, về B Bmột vàvà mối C.C. , xây dựng đất nước độc lập, hùng cường.
  20. Chiếu dời đô I. Đọc và tìm hiểu chung : II. Tìm hiểu văn bản : III. Tổng kết : Ghi nhớ : SGK
  21. Chiếu dời đô I.I. ĐọcĐọc vàvà tìmtìm hiểuhiểu chungchung :: 1.1. TácTác giảgiả TácTác phẩmphẩm :: 2.2. ĐọcĐọc vàvà giảigiải nghĩanghĩa từtừ :: II.II. TìmTìm hiểuhiểu vănvăn bảnbản :: 1.1. LuLuậnận cứcứ củacủa việcviệc dờidời đôđô a. Nhà Thương, nhà Chu nhiều lần dời đô : b. Triều đại Đinh - Lê không dời đô : 2.2. LuLuậnận cứcứ củacủa việcviệc địnhđịnh đôđô mớimới :: a. Lợi thế thành Đại La: b. Quyết định của nhà vua : III.III. TổngTổng kếtkết ::
  22. CHIẾU DỜI ĐÔ Luận cứ của việc dời đô Luận cứ của việc định đô mới Nhà Thương, Nhà Đinh, nhà Chu nhà Lê ĐẠI LA ĐẠI LA nhiều lần không dời đô dời đô là Có nhiều Hậu quả lợi thế Kết quả KINH ĐÔ Triều đại cũ về Đất nước ngắn ngủi, địa lý, của chính trị, phát triển dân khổ, Cao vương vững bền muôn vật văn hoá thịnh vượng không thích nghi Hoa Lư không phù hợp, Quyết định chọn Đại La không thể không dời đổi làm kinh đô mới
  23. Em hãy chứng minh “Chiếu dời đô” có kết cấu chặt chẽ, lập luận giàu sức thuyết phục.
  24. Thời đại Nơi định đô Hùng Vương Phong Châu An Dương Vương Em hãy choCổ biết Loa trong các thời đại sau, nước Nhà Đinh - Lê ta đã chọnHoa những Lư nơi nào làm kinh đô ? Nhà Lý Đại La (Thăng Long) Nhà Nguyễn Huế Ngày nay Hà Nội (thủ đô) Hồ Trúc Bạch
  25. THĂNG LONG – HÀ NỘI - Học và nắm ý chính của bài. - Lập lại sơ đồ lập luận của “Chiếu dời đô”. - Soạn bài “Hịch tướng sĩ”.