Bài giảng Một số kỹ năng dạy trẻ khiếm thính trong lớp học hòa nhập - Dương Chí Thanh

Trẻ khiếm thính là gì?
Là những trẻ em bị suy giảm sức nghe ở các mức độ khác nhau, dẫn đến khó khăn trong giao tiếp và ảnh hưởng đến quá trỡnh nhận thức
pdf 31 trang Khánh Bằng 29/12/2023 1680
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Một số kỹ năng dạy trẻ khiếm thính trong lớp học hòa nhập - Dương Chí Thanh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_mot_so_ky_nang_day_tre_khiem_thinh_trong_lop_hoc_h.pdf

Nội dung text: Bài giảng Một số kỹ năng dạy trẻ khiếm thính trong lớp học hòa nhập - Dương Chí Thanh

  1. Trẻ khiếm thính là gì? Là những trẻ em bị suy giảm sức nghe ở các mức độ khác nhau, dẫn đến khó khăn trong giao tiếp và ảnh hưởng đến quá trỡnh nhận thức
  2. Nghiên cứu điển hình và bằng kinh nghiệm thực tiễn hãy chỉ ra những dấu hiệu nhận biết TKT 10 phút (phiếu thực hành 1.1, 1.2 và phiếu thông tin 1.3)
  3. Cách phát hiện Những biểu hiện ở tai ngoài
  4. Những biểu hiện khi tiếp nhận âm thanh
  5. Những biểu hiện khi giao tiếp
  6. Hoạt động 2 Xác định khả năng nghe của TKT 20 phút
  7. Nhóm 5 người: - Tìm các cách xác định khả năng nghe của TKT - Những đặc điểm cơ bản của TKT 20 phút (phiếu thông tin 1.1; 1.2 và phiếu thực hành 1.2; 1.2; 1.3)
  8. Mức độ khiếm thính
  9. Mức độ khiếm thính - Mức độ sâu (Trên 90dB) Trẻ có thể nghe được nghe được những âm thanh to, nhưng không nghe hết được tiếng nói chuyện bình thường. -Mức độ nặng (71-90dB) Trẻ chỉ nghe được tiếng nói to, sát tai. -Mức độ nhẹ (20- 40dB) Còn nghe được hầu hết những âm thanh nhưng không nghe được tiếng nói thầm -Mức độ vừa (41-70dB) Còn nghe được hầu hết những âm thanh nhưng không nghe được tiếng nói thầm
  10. Mức độ khiếm thính Mức độ nhẹ Còn nghe được hầu hết những âm thanh (20- 40dB) nhưng không nghe được tiếng nói thầm Mức độ vừa Còn nghe được hầu hết những âm thanh (41-70dB) nhưng không nghe được tiếng nói thầm Mức độ năng Trẻ chỉ nghe được tiếng nói to, sát tai. (71-90dB) Mức độ sâu Trẻ có thể nghe được nghe được những (Trên 90dB) âm thanh to, nhưng không nghe hết được tiếng nói chuyện bình thường.
  11. HĐ 3 Những đặc điểm cơ bản của TKT 20 phút
  12. Nhóm 5 người: Tìm những đặc điểm cơ bản của TKT 10 phút (phiếu thông tin 1.1; phiếu thực hành 1.2; 1.2; 1.3)
  13. ĐẶC ĐIỂM CỦA TRẺ KHIẾM THÍNH • Mất hoặc chậm phát triển ngôn ngữ nói • Nhận thức thế giới chủ yếu bằng mắt • Tiếng nói của hầu hết trẻ khiếm thính sai nhiều âm vần, thanh điệu và cấu trúc câu • Sử dụng các phương tiện giao tiếp không lời để đáp ứng nhu cầu giao tiếp của minh
  14. Khả Mô tả/biểu hiện năng Khả năng tri giác bằng mắt tốt hơn trẻ nghe bình thường Quan sát nhanh hơn, chính xác hơn, có thể nhận thức đầy đủ thế giới xung quanh không cần thính giác Nhưng không thể hiểu bất cứ cái gì nếu không nhìn thấy Tri giác Thường quan sát đặc điểm nổi bật, không theo một trình tự nhất định. VD: Quan sát cái áo có hoa sặc sỡ, chỉ quan sát những bông hoa không để ý đến cái áo đó như thế nào. Rất tốt, trẻ dễ ràng nhận ra đặc điểm riêng, đặc điểm khác nhau giữa những đối tượng quan sát. VD: trâu màu lông đen, bò màu lông vàng, Phân tích ngựa có bờm. Rất khó nhận ra đặc điểm chung giữa các đối tượng quan sát. VD: Khó nhận ra trâu, bò, ngựa đều là động vật có 4 chân, để con và nuôi con bằng sữa. Tổng Kém. Trẻ khó nhận thấy nhóm gia súc, hoặc gia cầm có hợp những đặc điểm nổi bật nào chung nhất
  15. HĐ: 4 Tìm hiểu nhu cầu và khả năngcủa TKT 25 phút
  16. Xác định nhu cầu và khả năng của TKT 15 phút (phiếu thực hành 1.1,1.2,1.3)
  17. Nội dung tìm hiểu 1- Sự phát triển về thể chất 2- Khả năng ngôn ngữ - giao tiếp 3- Khả năng nhận thức 4- Hành vi tính cách 5- khả năng lao động và tự phục vụ 6- Môi trường phát triển của trẻ
  18. Phương pháp - Quan sát - Phỏng vấn - Điều tra - Nghiên cứu sản phẩm
  19. Nội dung 1. Khả năng phát triển thể chất và vận động - Quá trình phát triển thể chất của trẻ - Hoạt động (vận động) của trẻ 2. Khả năng ngôn ngôn ngữ-giao tiếp - Vốn từ của trẻ, khả năng nghe hiểu, biểu đạt và sử dụng ngôn ngữ - Thái độ của trẻ trong giao tiếp 3. Khả năng nhận thức - Nhận thức cảm tính và nhận thức lý tính - Khả năng chú ý
  20. Nội dung 4. Hành vi, tính cách Hăng hái, thờ ơ/lãnh đạm/ưu tư, nóng nảy, “bình thản”, khả năng tự điều chỉnh, 5. Khả năng tự phục vụ bản thân - Tự ăn uống, vệ sinh quần áo, thân thể, môi trường - Khả năng làm những công việc trong gia đình, nhà trường, nơi công cộng, 6. Môi trường phát triển - Môi trường gia đình - Nhà trường - Cộng đồng
  21. Chúc thành công