Bài giảng môn Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin - Chương 1: Chủ nghĩa duy vật biện chứng

Khái  niệm: “Triết học là hệ thống tri thức lý luận chung nhất của con người về thế giới và về vị trí, vai trò của con người trong thế giới”

*    Triết học ra đời từ nhu cầu thực tiễn khi :

  - Tư duy con người đạt một trình độ nhất định

  - Trong xã hội xuất hiện sự phân công giữa lao động trí óc và lao động chân tay.

Vấn đề cơ bản của triết học:

  Vấn đề cơ bản của triết học là mối quan hệ giữa tư duy và tồn tại; giữa ý thức và vật chất; giữa tinh thần và giới tự nhiên.

-    Vấn đề đó được thể hiện trên 2 mặt:

+    Giữa vật chất và ý thức cái nào có trước, cái nào có sau, cái nào quyết định cái nào

+    Con người có khả năng nhận thức thế giới không?

-     Đây là vấn đề cơ bản của triết học vì:

  + Vật chất và ý thức là 2 phạm trù rộng nhất, bao quát toàn bộ các sự vật hiện tượng trong thế giới, triết học muốn tìm ra các quy luật của thế giới phải nghiên cứu các sự vật hiện tượng à phải nghiên cứu 2 phạm trù này.

  + Việc giải quyết vấn đề này là cơ sở để giải quyết các vấn đề triết học khác và là cơ sở để phân chia các nhà triết học thành các trường phái, trào lưu triết học khác nhau.

ppt 37 trang hoanghoa 08/11/2022 7080
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin - Chương 1: Chủ nghĩa duy vật biện chứng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_nhung_nguyen_ly_co_ban_cua_chu_nghia_mac_lenin.ppt

Nội dung text: Bài giảng môn Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin - Chương 1: Chủ nghĩa duy vật biện chứng

  1. BỘ MÔN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN 2. QUAN ĐIỂM DVBC VỀ VẬT CHẤT, Ý THỨC VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC 2.1. Vật chất 2.1.1. Phạm trù vật chất * Khái quát quan niệm của chủ nghĩa duy vật trước Mác về vật chất: Đánh giá chung các nhà triết học duy vật đều cho rằng thế giới xung quanh chúng ta là vật chất. Vật chất tồn tại khách quan độc lập với ý thức con người.
  2. BỘ LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN - CNDV cổ đại: Đồng nhất v/c với các dạng cụ thể của nó, đó là những vật thể hữu hình, cảm tính → Đánh giá ưu điểm và hạn chế của CNDVcổ đại. + Ưu điểm: Lấy giới tự nhiên giải thích giới tự nhiên + Hạn chế: đồng nhất vật chất với các vật cụ thể
  3. BỘ MÔN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN - CNDV siêu hình: Đồng nhất vật chất với Nguyên tử: đó là phần tử nhỏ nhất không thể phân chia được, tách rời nguyên tử với vận động, không gian, thời gian → Đánh giá về CNDV siêu hình: + Ưu điểm: Lấy giới tự nhiên giải thích giới tự nhiên và đi sâu hơn vào bản chất thế giới + Hạn chế: đồng nhất vật chất với các nguyên tử, thế giới là hữu hạn
  4. BỘ MÔN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN → Hạn chế lớn nhất thời kỳ này là đồng nhất vật chất với nguyên tử và coi thế giới là hữu hạn ở nguyên tử. * Các phát minh khoa học cuối thế kỷ XIX: - RơnGhen phát hiện ra tia X (1895) - Béccơren phát hiện hiện tượng phóng xạ (1896) - Tomxơn phát hiện ra điện tử năm (1897) → Các phát minh trên đã bác bỏ quan niệm của con người về thế giới trước đây, bác bỏ CNDV trước Mác.
  5. BỘ MÔN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN * CNDV biện chứng : + Lênin đó khái quát những thành tựu KHTN và chỉ rõ: - Nguyên tử bị phá vỡ, điều đó không phải là vật chất bị phá vỡ, bị tiêu tan CNDV không bị bác bỏ, - Những phát minh trên cho thấy giới hạn nhận thức của loài người đã bị vượt qua để thay thế bằng sự nhận thức mới đi sâu vào bản chất TG. - Lênin kết luận “ Điện tử cũng vô cùng vô tận như nguyên tử, tự nhiên là vô tận”
  6. BỘ MÔN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN + Lênin định nghĩa: “vật chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan, được đem lại con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại và phản ánh tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác”.
  7. KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ HỌC PHẦN: NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN * Phân tích định nghĩa: + “Vật chất là phạm trù triết học”: dùng để khái quát thuộc tính cơ bản nhất, phổ biến nhất của mọi tồn tại vật chất đó là thuộc tính TỒN TẠI KHÁCH QUAN độc lập với ý thức con người. + “Được đem lại cho con người trong cảm giác ”: Vật chất là tất cả những gì có thể gây nên cảm giác khi tác động vào giác quan; + “Được cảm giác chép lại, chụp lai, phản ánh không phụ thuộc vào cảm giác”: con người có thể nhận thức được sự tồn tại của vật chất,
  8. BỘ MÔN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ HỌC PHẦN: NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN →Theo Lênin, Vật chất cần được hiểu là: - Tất cả những gì đang tồn tại khách quan bên ngoài ý thức con người; - Tất cả những gì có thể gây nên cảm giác ở con người khi tác động lên các giác quan; - Tất cả những gì mà ý thức, tư duy con người chỉ là sự phản ánh nó
  9. BỘ MÔN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ HỌC PHẦN: NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN * Ý nghĩa của định nghĩa: + Giải quyết 1 cách đầy đủ và khoa học vấn đề cơ bản của triết học trên lập trường duy vật và có thể biết. + Bác bỏ thuyết “không thể biết” và khắc phục những thiếu sót của quan điểm các quan điểm duy vật trước Mác về vật chất. + Định hướng cho khoa học trong việc tìm kiếm những dạng vật chất mới.
  10. BỘ MÔN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN b) Phương thức và hình thức tồn tại của vật chất * Vận động là phương thức tồn tại của vật chất: - Khái niệm vận động: Ăng ghen cho rằng: vận động, hiểu theo nghĩa chung nhất, tức được hiểu là một phương thức tồn tại của vật chất, là một thuộc tính cố hữu của vật chất, thì bao gồm tất cả mọi sự thay đổi và mọi quá trình diễn ra trong vũ trụ, kể từ sự thay đổi vị trí đơn giản cho đến tư duy.
  11. BỘ MÔN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN * Năm hình thức vận động cơ bản của vật chất: - Vận động cơ học (thay đổi vị trí của vật thể trong không gian) - Vận động lý học (vận động của các phân tử, hạt cơ bản, điện tử, nhiệt, điện) - Vận động hoá học (vận động của các nguyên tử, hoá hợp, phân giải các chất) - Vận động sinh vật (trao đổi chất của cơ thể sống với môi trường ) - Vận động xã hội ( chỉ có ở con người, đó là sự thay đổi diễn ra trong các lĩnh vực của đời sống xã hội ).
  12. BỘ MÔN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN + Mối quan hệ giữa năm hình thức vận động: - 5 hình thức vận động không tách rời nhau - Giữa các hình thức vận động có thể chuyển hoá cho nhau + Mối quan hệ giữa vận động và đứng im: - Vận động là tuyệt đối còn đứng im chỉ là tạm thời tương đối
  13. BỘ MÔN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN + Đứng im là tương đối vì: - Đứng im chỉ xảy ra với một mối quan hệ trong một thời gian nhất định - Đứng im chỉ xảy ra với một hình thức vận động. - Đứng im là hình thức vận động trong thăng bằng * Không gian và thời gian là hình thức tồn tại của vật chất - Không gian và thời gian là những thuộc tính nhất định của bản thân vật chất vận động được khái quát lại. - Không gian và thg gắn bó chặt chẽ với nhau và gắn liền với v/c, là phương thức tồn tại của v/c.
  14. BỘ MÔN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN * Tính thống nhất vật chất của thế giới + Chỉ có một thế giới duy nhất và thống nhất. Đó là thế giới vật chất + Mọi bộ phận của thế giới vật chất đều có mối liên hệ thống nhất với nhau, đều có nguồn gốc vật chất. + Thế giới vật chất tồn tại vĩnh viễn vô hạn và vô tận.
  15. BỘ MÔN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN 1.2.2. Phạm trù ý thức a) Nguồn gốc của ý thức: * Nguồn gốc tự nhiên: - Bộ óc con người. - Thế giới khách quan - Sự tác động của thế giới khách quan lên bộ óc con người→quá trình phản ánh - Phản ánh là sự tái tạo những đặc điểm của 1 hệ thống vật chất này ở 1 hệ thống vật chất khác trong quá trình tác động qua lại giữa chúng.
  16. * Các hình thức phản ánh: + Phản ánh vô cơ: mang tính tự phát và tính vật lý. + Phản ánh hữu cơ: so với phản ánh vô cơ có sự khác về chất: . Thực vật: sự phản ánh thể hiện ở sự biết phân biệt, lựa chọn khi có kích thích của môi trường. . Động vật: - Động vật bậc thấp: tính cảm ứng nhạy cảm với môi trường. - Động vật bậc cao nhờ có hệ thần kinh → hình thành hệ thống phản xạ (hệ thống tín hiệu thứ nhất) - Có chung cho cả giới động vật → tâm lý động vật. + Phản ánh của con người: là hình thức phản ánh cao nhất của sự phản ánh thế giới. → bộ óc con nguời cùng với thế giới vật chất tác động lên bộ óc con người là nguồn gốc tự nhiên của ý thức.
  17. BỘ MÔN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN * Nguồn gốc xã hội: - Lao động: + Là hoạt động riờng cú của con người + Giỳp con người hoàn thiện cỏc giỏc quan → quỏ trỡnh nhận thức ngày càng phỏt triển → xuất hiện tri thức về thế giới. - Ngôn ngữ: là hệ thống tín hiệu vật chất mang nội dung ý thức (hệ thống tín hiệu thứ hai), - Nhờ ngôn ngữ mà con người có thể phản ánh TGKQ một cách khái quát, trừu tượng = 1 hệ thống các khái niệm, phạm trù, quy luật → ngôn ngữ là cái vỏ v/c của tư duy. Không có ngôn ngữ thì ý thức không thể tồn tại và thể hiện được. Tóm lại: Nguồn gốc trực tiếp quyết định sự xuất hiện ý thức là lao động. Sau lao động và đồng thời với lao động là
  18. BỘ MÔN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN
  19. BỘ MÔN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN b) Bản chất và kết cấu của ý thức * Bản chất của ý thức: - ý thức là sự phản ánh năng động sáng tạo hiện thực khách quan vào trong bộ óc con người, - là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan. Tính năng động, sáng tạo trong sự phản ánh của ý thức trải qua 3 giai đoạn: . Thø nhÊt: Sù trao ®æi th«ng tin gi÷a chñ thÓ vµ ®èi t- îng ph¶n ¸nh. . Thø hai: M« h×nh ho¸ ®èi tîng trong t duy díi d¹ng h×nh ¶nh tinh thÇn. . Thø ba: ChuyÓn m« h×nh tõ t duy ra hiÖn thùc th«ng qua ho¹t ®éng thùc tiÔn.
  20. BỘ MÔN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN * Kết cấu của ý thức: Ý thức là một hiện tượng tâm lý xã hội có cấu trúc rất phức tạp Chiều ngang: Tri thức, tình cảm, niềm tin, ý chí, lý trí Trong đó tri thức là yếu tố cốt lõi nhất. Tri thức + tình cảm = niềm tin → nâng cao ý chí → phát huy sức mạnh của ý thức Chiều dọc: Tự ý thức, tiềm thức, vô thức.
  21. BỘ MÔN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN 1.2.3. Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức a) Vai trò của vật chất đối với ý thức - Vật chất quyết định nội dung của ý thức; nội dung của ý thức là sự phản ánh đối với vật chất - Vật chất quyết định sự biến đổi, phát triển của ý thức; sự biến đổi của ý thức phản ánh sự biến đổi của vật chất - Vật chất là nhân tố quyết định việc phát huy tính năng động sáng tạo của ý thức trong hoạt động thực tiễn
  22. BỘ MÔN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN b) Vai trò của ý thức đối với vật chất - Ý thức là sự phản ánh thế giới vật chất; - Ý thức chỉ đạo hoạt động thực tiễn của con người → tác động trở lại vật chất thông qua hoạt động thực tiễn c) Ý nghĩa phương pháp luận - “VËt chÊt cã tríc, ý thøc cã sau, v/c quyÕt ®Þnh ý thøc” → Trong nhËn thøc vµ ho¹t ®éng thùc tiÔn, ph¶i xuÊt ph¸t tõ thùc t¹i kh¸ch quan, t«n träng c¸c quy luËt kh¸ch quan vµ lÊy thùc t¹i kh¸ch quan lµm c¬ së cho mäi ho¹t ®éng cña m×nh.
  23. BỘ MÔN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN →Khi đề ra chủ trương chính sách xã hội, cần đảm bảo điều kiện sinh hoạt vật chất của người dân nơi chính sách tác động; →Muốn thay đổi ý thức, thói quen của con người cần bắt đầu từ sự thay đổi điều kiện sinh hoạt vật chất của họ;
  24. BỘ MÔN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN “ý thức là sự phản ánh HTKQ ” → Trong quá trình nhận thức: phải phản ánh đúng hiện thực khách quan, chống bệnh chủ quan; →Trong hoạt động thực tiễn: - Cần phỏt huy tớnh năng động chủ quan của ý thức; phỏt huy vai trũ của tri thức khoa học trong sản xuất và đời sống; - Cần thấy rừ tớnh thống nhất biện chứng giữa tụn trọng khỏch quan và phỏt huy tớnh năng động chủ quan trong.
  25. BỘ MÔN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN NỘI DUNG TỰ HỌC 1. Hai phương pháp nghiên cứu thế giới của triết học (biện chứng và siêu hình) 2. Hình thức và phương thức tồn tại của vật chất ( Vận động, không gian, thời gian, tính thống nhất vật chất của thế giới) 3. Kết cấu của ý thức
  26. BỘ MÔN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN NỘI DUNG THẢO LUẬN 1. Ph©n tÝch ®Þnh nghÜa vËt chÊt cña Lªnin ®Ó lµm râ sù tiÕn bé vÒ chÊt cña nã so víi c¸c quan ®iÓm tríc ®ã; ý nghÜa khoa häc cña ®Þnh nghÜa nµy trong nhËn thøc vµ ho¹t ®éng thùc tiÔn. 2. Tõ viÖc ph©n tÝch mèi quan hÖ biÖn chøng gi÷a vËt chÊt vµ ý thøc cã thÓ rót ra nh÷ng ý nghÜa ph¬ng ph¸p luËn g× trong nhËn thøc vµ ho¹t ®éng thùc tiÔn.
  27. BỘ MÔN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN!