Bài giảng Lý thuyết hạch toán kế toán - Chương 4: Sổ kế toán

I.SỔ KẾ TOÁN

II.CÁC HÌNH THỨC HẠCH TOÁN KẾ TOÁN

III.BỘ MÁY KẾ TOÁN VÀ MÔ HÌNH TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN

IV.ĐẢM BẢO TÍNH TRUNG THỰC VÀ HỢP LÝ CỦA THÔNG TIN KẾ TOÁN

Khái niệm sổ kế toán

Về mặt lý thuyết: Sổ kế toán là biểu hiện vật chất của phương pháp tài khoản và ghi chép trên sổ là sự biểu hiện nguyên lý của phương pháp ghi sổ kép.

Về mặt ứng dụng: là phương tiện vật chất cần thiết để người làm kế toán ghi chép phản ánh một cách có hệ thống các thông tin kế toán theo thời gian cũng như theo đối tượng

ppt 59 trang hoanghoa 09/11/2022 4080
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lý thuyết hạch toán kế toán - Chương 4: Sổ kế toán", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_ly_thuyet_hach_toan_ke_toan_chuong_4_so_ke_toan.ppt

Nội dung text: Bài giảng Lý thuyết hạch toán kế toán - Chương 4: Sổ kế toán

  1. Sửa chữa sổ kế toán ghi bằng tay (2). Phương pháp ghi số âm (còn gọi Phương pháp ghi đỏ): ⚫ Phương pháp này dùng để điều chỉnh những sai sót bằng cách: Ghi lại bằng mực đỏ hoặc ghi trong ngoặc đơn bút toán đã ghi sai để huỷ bút toán đã ghi sai. Ghi lại bút toán đúng bằng mực thường để thay thế. ⚫ Phương pháp này áp dụng cho các trường hợp: ⚫ Sai về quan hệ đối ứng giữa các tài khoản do định khoản sai đã ghi sổ kế toán mà không thể sửa lại bằng phương pháp cải chính; ⚫ Phát hiện ra sai sót sau khi đã nộp báo cáo tài chính cho cơ quan có thẩm quyền. Trong trường hợp này được sửa chữa sai sót vào sổ kế toán năm phát hiện ra sai sót theo phương pháp phi hồi tố, hoặc hồi tố theo quy định của chuẩn mực kế toán số 29 “Thay đổi chính sách kế toán, ước tính kế toán và các sai sót”; ⚫ Sai sót trong đó bút toán ở tài khoản đã ghi số tiền nhiều lần hoặc con số ghi sai lớn hơn con số ghi đúng. ⚫ Khi dùng phương pháp ghi số âm để đính chính chỗ sai thì phải lập một “Chứng từ ghi sổ đính chính” do kế toán trưởng (hoặc phụ trách kế toán) ký xác nhận.
  2. Sửa chữa sổ kế toán ghi bằng tay (3). Phương pháp ghi bổ sung: ⚫ Phương pháp này áp dụng cho trường hợp ghi đúng về quan hệ đối ứng tài khoản nhưng số tiền ghi sổ ít hơn số tiền trên chứng từ hoặc là bỏ sót không cộng đủ số tiền ghi trên chứng từ. Sửa chữa theo phương pháp này phải lập “Chứng từ ghi sổ bổ sung" để ghi bổ sung bằng mực thường số tiền chênh lệch còn thiếu so với chứng từ.
  3. Sửa chữa trong trường hợp ghi sổ bằng máy tính ⚫ (1)- Trường hợp phát hiện sai sót trước khi báo cáo tài chính năm nộp cho cơ quan nhà nước có thẩm quyền thì phải sửa chữa trực tiếp vào sổ kế toán của năm đó trên máy vi tính; ⚫ (2)- Trường hợp phát hiện sai sót sau khi báo cáo tài chính năm đã nộp cho cơ quan Nhà nước có thẩm quyền thì phải sửa chữa trực tiếp vào sổ kế toán của năm đã phát hiện sai sót trên máy vi tính và ghi chú vào dòng cuối của sổ kế toán năm có sai sót; ⚫ (3)- Các trường hợp sửa chữa khi ghi sổ kế toán bằng máy vi tính đều được thực hiện theo “Phương pháp ghi số âm” hoặc “Phương pháp ghi bổ sung”
  4. Sửa chữa sau khi báo cáo năm được duyệt. ⚫ - Khi báo cáo quyết toán năm được duyệt hoặc khi công việc thanh tra, kiểm tra, kiểm toán kết thúc và đã có ý kiến kết luận chính thức, nếu có quyết định phải sửa chữa lại số liệu trên báo cáo tài chính liên quan đến số liệu đã ghi sổ kế toán thì đơn vị phải sửa lại sổ kế toán và số dư của những tài khoản kế toán có liên quan theo phương pháp quy định. Việc sửa chữa được thực hiện trực tiếp trên sổ kế toán của năm đã phát hiện sai sót, đồng thời phải ghi chú vào trang cuối (dòng cuối) của sổ kế toán năm trước có sai sót (nếu phát hiện sai sót báo cáo tài chính đã nộp cho cơ quan có thẩm quyền) để tiện đối chiếu, kiểm tra.
  5. Điều chỉnh sổ kế toán ⚫ Trường hợp doanh nghiệp phải áp dụng hồi tố do thay đổi chính sách kế toán và phải điều chỉnh hồi tố do phát hiện sai sót trọng yếu trong các năm trước theo quy định của chuẩn mực kế toán số 29 “Thay đổi chính sách kế toán, ước tính kế toán và các sai sót” thì kế toán phải điều chỉnh số dư đầu năm trên sổ kế toán tổng hợp và sổ kế toán chi tiết của các tài khoản có liên quan
  6. II. CÁC HÌNH THỨC HẠCH TOÁN KẾ TOÁN ⚫ Khái niệm ⚫ HÌnh thức Nhật ký sổ cái ⚫ Hình thức Nhật ký chung ⚫ Hình thức Chứng từ ghi sổ ⚫ Hình thức Nhật ký chứng từ
  7. Hình thức hạch toán kế toán ⚫ Hình thức kế toán là hệ thống tổ chức sổ kế toán bao gồm số lượng sổ, kết cấu mẫu sổ, mối quan hệ giữa các loại sổ được sử dụng để ghi chép, tổng hợp, hệ thống hoá số liệu từ chứng từ gốc theo một trình tự và phương pháp ghi sổ nhất định, nhằm cung cấp các tài liệu có liên quan đến các chỉ tiêu kinh tế tài chính, phục vụ việc thiết lập các báo cáo kế toán ⚫ Các hình thức hạch toán kế toán cơ bản ⚫ Nhật ký sổ cái ⚫ Nhật ký chung ⚫ Chứng từ ghi sổ ⚫ Nhật ký chứng từ
  8. Hình thức nhật ký sổ cái ⚫ Đặc trưng cơ bản: Các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh được kết hợp ghi chép theo trình tự thời gian và theo nội dung kinh tế (theo tài khoản kế toán) trên cùng một quyển sổ kế toán tổng hợp duy nhất là sổ Nhật ký - Sổ Cái. Căn cứ để ghi vào sổ Nhật ký - Sổ Cái là các chứng từ kế toán hoặc Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại. ⚫ Hình thức kế toán Nhật ký - Sổ Cái gồm có các loại sổ kế toán sau: ⚫ Nhật ký - Sổ Cái; ⚫ Các Sổ, Thẻ kế toán chi tiết.
  9. Mẫu Nhật ký sổ cái
  10. TRÌNH TỰ GHI SỔ KẾ TOÁN THEO HÌNH THỨC KẾ TOÁN NHẬT KÝ - SỔ CÁI Chứng từ kế toán Sổ,Sæ, thẻ thÎ Sổ quỹ kếkÕ toán to¸n Bảng tổng chi tiÕttiết hợp chứng từ kế toán cùng loại Bảng tổng NHẬT KÝ – SỔ CÁI hợp chi tiết Ghi chú: BÁO CÁO TÀI CHÍNH Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Đối chiếu, kiểm tra
  11. Hình thức nhật ký sổ cái – Ví dụ ⚫ Ngày 1/3/2008, tại DN A có các nghiệp vụ phát sinh như sau: 1. Mua NVL về nhập kho, chưa trả tiền người bán: 10 tr.đ 2. Rút tiền gửi NH về bổ sung quỹ tiền mặt: 20 tr.đ 3. Người mua trả khoản nợ từ kỳ trước: 50 tr.đ ⚫ Yêu cầu: Phản ánh các nghiệp vụ trên vào Nhật ký sổ cái của DN.
  12. HÌnh thức nhật ký sổ cái ⚫ Ưu điểm ⚫ Nhược điểm ⚫ Điều kiện áp dụng
  13. Hình thức nhật ký chung ⚫ Đặc trưng cơ bản: Tất cả các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh đều phải được ghi vào sổ Nhật ký, mà trọng tâm là sổ Nhật ký chung, theo trình tự thời gian phát sinh và theo nội dung kinh tế (định khoản kế toán) của nghiệp vụ đó. Sau đó lấy số liệu trên các sổ Nhật ký để ghi Sổ Cái theo từng nghiệp vụ phát sinh. ⚫ Hình thức kế toán Nhật ký chung gồm các loại sổ chủ yếu sau: ⚫ Sổ Nhật ký chung, Sổ Nhật ký đặc biệt; ⚫ Sổ Cái; ⚫ Các sổ, thẻ kế toán chi tiết.
  14. Nhật ký chung
  15. Sổ cái
  16. TRÌNH TỰ GHI SỔ KẾ TOÁN THEO HÌNH THỨC KẾ TOÁN NHẬT KÝ CHUNG Chứng từ kế toán Sổ Nhật ký SỔ NHẬT KÝ Sổ, thẻ kế toán đặc biệt CHUNG chi tiết Bảng tổng hợp SỔ CÁI chi tiết Bảng cân đối Tài khoản Ghi chú: Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng BÁO CÁO TÀI Đối chiếu, kiểm tra CHÍNH
  17. Hình thức nhật ký chung – Ví dụ ⚫ Ngày 1/3/2008, tại DN A có các nghiệp vụ phát sinh như sau: 1. Mua NVL về nhập kho, chưa trả tiền người bán: 10 tr.đ 2. Rút tiền gửi NH về bổ sung quỹ tiền mặt: 20 tr.đ 3. Người mua trả khoản nợ từ kỳ trước bằng tiền mặt: 50 tr.đ ⚫ Yêu cầu: Giả sử DN vận dụng hình thức kế toán nhật ký chung, hãy phản ánh các nghiệp vụ trên vào sổ nhật ký chung và các sổ cái tương ứng.
  18. Hình thức nhật ký chung ⚫ Ưu điểm ⚫ Nhược điểm ⚫ Điều kiện vận dụng
  19. HÌnh thức chứng từ ghi sổ ⚫ Đặc trưng cơ bản: ⚫ Căn cứ trực tiếp để ghi sổ kế toán tổng hợp là “Chứng từ ghi sổ”. Việc ghi sổ kế toán tổng hợp bao gồm: ⚫ Ghi theo trình tự thời gian trên Sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ. ⚫ Ghi theo nội dung kinh tế trên Sổ Cái. ⚫ Chứng từ ghi sổ do kế toán lập trên cơ sở từng chứng từ kế toán hoặc Bảng Tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại, có cùng nội dung kinh tế. ⚫ Chứng từ ghi sổ được đánh số hiệu liên tục trong từng tháng hoặc cả năm (theo số thứ tự trong Sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ) và có chứng từ kế toán đính kèm, phải được kế toán trưởng duyệt trước khi ghi sổ kế toán. ⚫ Hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ gồm có các loại sổ kế toán sau: ⚫ Chứng từ ghi sổ; (Nhật ký tài khoản) ⚫ Sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ; (Nhật ký tổng quát) ⚫ Sổ Cái; ⚫ Các Sổ, Thẻ kế toán chi tiết.
  20. Chứng từ ghi sổ
  21. Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ
  22. Sổ cái (1)
  23. Sổ cái (2)
  24. TRÌNH Chứng từ kế toán TỰ GHI Sæ, thÎ SỔ KẾ Sổ quỹ Sổ, thẻ Bảng tổng hợp kÕ to¸n kế toán TOÁN chứng từ kế chi tiÕt THEO toán cùng loại chi tiết HÌNH THỨC Sổ đăng ký CHỨNG TỪ GHI c.từ ghi sổ SỔ KẾ TOÁN Bảng CHỨNG Sổ Cái tổng hợp chi TỪ GHI tiết SỔ Bảng CĐ tài khoản Ghi chú: Ghi hàng ngày BÁO CÁO TÀI Ghi cuối tháng CHÍNH Đối chiếu, kiểm tra
  25. Hình thức chứng từ ghi sổ ⚫ Ưu điểm ⚫ Nhược điểm ⚫ Điều kiện vận dụng
  26. Hình thức chứng từ ghi sổ – Ví dụ
  27. Hình thức nhật ký chung ⚫ Thích hợp với điều kiện kế toán thủ công ⚫ Đọc giáo trình
  28. III. BỘ MÁY KẾ TOÁN VÀ MÔ HÌNH TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN ⚫ Bộ máy kế toán ⚫ Đơn vị kế toán ⚫ Khối lượng công tác kế toán và các phần hành kế toán ⚫ Bộ máy kế toán ⚫ Kế toán trưởng ⚫ Mô hình tổ chức bộ máy kế toán ⚫ Mô hình tập trung ⚫ Mô hình phân tán. ⚫ Mô hình hỗn hợp
  29. IV. ĐẢM BẢO TÍNH TRUNG THỰC VÀ HỢP LÝ CỦA THÔNG TIN KẾ TOÁN ⚫ Hệ thống kiểm soát nội bộ ⚫ Hoạt động kiểm toán ⚫ Hệ thông chuẩn mực kế toán – Hướng dẫn việc tạo lập các thông tin kế toán ⚫ Hoạt động của các tổ chức nghề nghiệp ⚫ Yêu cầu về năng lực chuyên môn và đạo đức nghề nghiệp của người làm kế toán. ⚫ Các chứng chỉ nghề nghiệp ⚫ Chuẩn mực về đạo đức của người làm kế toán và kiểm toán
  30. Learning Objective 1 Identify the types of problems that can appear in financial statements.
  31. What Are Three Reasons for Problems in the Financial Statements? Error—Occurs when care is not taken in recording, posting, and/or summarizing transactions. Corrected upon detection. Disagreement—Because accounting involves judgment and because auditors and management have different incentives, the possibility for honest disagreement exists. Fraud—Intentional manipulation.
  32. Types of Errors in the Reporting Process Transactions and journal entries. Aug 1 Supplies . . . . . . . . . . . . . . . 100 Cash . . . . . . . . . . . . . . . . 100 Postage stamps. ? What types of errors are possible? The receipt was lost and not recorded. The amount was entered incorrectly. The entry is fraudulent.
  33. Types of Errors in the Reporting Process Accounts and ledgers. ? What types of errors are possible? Journal entry data are not summarized appropriately or accurately. Amounts are included in expense or revenue accounts rather than asset or liability accounts. Intentional fraud.
  34. Describe Some Ways to Do Fraudulent Financial ⚫ TwoReporting. entries are made: ⚫one to match the invoice and ⚫one for cash (which is kept). ⚫ False transactions for which there are no legitimate invoices or receipts. ⚫Listing sales that don’t exist. ⚫Not recording sales returns or uncollectible receivables. ⚫Not recording expenses, understating liabilities, or overstating assets. ⚫ Unreasonable estimates or judgments that mean the difference between showing a profit or a loss.
  35. Learning Objective 2 Describe the safeguards employed within a firm to ensure that financial statements are free from problems.
  36. Define Internal Control Structure Policies and procedures established to provide management with reasonable assurance that the firm’s objectives will be met. Designed to protect investors and creditors and help management in their efforts to effectively and efficiently run their organization.
  37. What Are Some Concerns When Designing Internal Control Structures? To provide accurate accounting records and financial statements. To safeguard assets (cash, property, employees, confidential information, reputation, and image) and records. To effectively and efficiently run operations without duplication of effort or waste. To follow management policies. To comply with the Foreign Corrupt Practices Act. $ $
  38. Policies and Procedures 1. The control environment. 2. The accounting system. 3. The control procedures.
  39. What Are the Three Parts of the Control Structure? Identifies,SegregationManagement assembles, of philosophy duties: classifies, and operating style. analyzes,Authorization records, and reports the firm’s transactions.Does management follow Recordcontrols? keeping Control Environment AccountabilityCustodyDoes managementof for assets assets stress ValidProper transactionsimportance procedures of controls? for Organizational structure. Properlyauthorization authorized transactions Are there clear lines of CompletenessAdequateauthority documents of and records responsibility? and Accounting System records Proper classificationIs just one person Physicalresponsible control for over each assets Proper timing and recordsfunction? Proper valuation IndependentAudit committee. checks on Control Procedures Correctperformance Typicallyposting andmembers are on the summarizationboard of directors. Internal and external auditors are accountable to the committee.
  40. What Are the Guidelines on Reporting on Internal Controls? Management of public companies * are required by law to issue a management statement in annual report. * must acknowledge their responsibility for a good system of internal controls.
  41. Learning Objective 3 Understand the need for monitoring by independent parties.
  42. Monitoring System Who makes sure the internal control system is functioning properly? What about disagreements in judgment, and who decides what is reasonable? While the vast majority of managers would not intentionally bias the financial statements, their incentives may cause them to influence the process.
  43. Learning Objective 4 Describe the role of auditors and how their presence affects the integrity of financial statements.
  44. Role of Internal Auditors Who are internal auditors? An independent group of experts in control, accounting, and operations. What do they do? Monitor operating results and financial records. Evaluate internal controls. Assist with increasing efficiency and effectiveness of operations. Detect fraud.
  45. Role of External Auditors Who are external auditors? Employees of CPA firms. What do they do? Perform SEC-required audits. Examine financial statements in accordance with GAAP to be certain they are free from material (significant) misstatement. Provide reasonable assurance that financial statements are “presented fairly.”
  46. What Do Auditors Do? Provide an independent assessment of a firm’s internal control system. Study the control system to determine if they can rely upon it as they audit. Interview employees to see if procedures are understood. to see if proper documentation is being made. to see if proper authorization is being obtained. to identify potential weaknesses in the system. (continued)
  47. What Do Auditors Do? Observe operations to verify compliance with procedures. to verify inventory. Sample a set of transactions for analysis to conclude if procedures are complied with. to determine if system is reliable. Confirmation of records to verify existence of accounts. with customers to verify account balances. Perform analytical procedures involving comparative ratio analysis.
  48. Are Auditors Independent? AUDITORS MANAGEMENT Responsible to financial Pays the statement users to ensure auditors. they are Wants to use represented fairly. the least Avoid litigation conservative and damages by estimates. providing unbiased and fair Desires to information. present the Have a reputation to protect. most favorable position. It is this tension that provides users with information that fairly represents the business’s performance.