Bài giảng Lý thuyết hạch toán kế toán - Chương 2: Hệ thống phương pháp của hạch toán kế toán

I.KHÁI QUÁT VỀ HỆ THỐNG PHƯƠNG PHÁP CỦA HẠCH TOÁN KẾ TOÁN

II.PHƯƠNG PHÁP CHỨNG TỪ

III.PHƯƠNG PHÁP TÀI KHOẢN VÀ GHI SỔ KÉP

IV.PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁ

V.PHƯƠNG PHÁP TỔNG HỢP CÂN ĐỐI

PHƯƠNG PHÁP CHỨNG TỪ KẾ TOÁN

Khái niệm Chứng từ và phương pháp chứng từ

Ý nghĩa của chứng từ

Nội dung và hình thức của chứng từ

Phân loại chứng từ

Chế độ nội quy về chứng từ

Luân chuyển chứng từ và Kế hoạch luân chuyển chứng từ

ppt 85 trang hoanghoa 09/11/2022 3000
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lý thuyết hạch toán kế toán - Chương 2: Hệ thống phương pháp của hạch toán kế toán", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_ly_thuyet_hach_toan_ke_toan_chuong_2_he_thong_phuo.ppt

Nội dung text: Bài giảng Lý thuyết hạch toán kế toán - Chương 2: Hệ thống phương pháp của hạch toán kế toán

  1. Phân loại chứng từ Theo công dụng: - Chứng từ mệnh lệnh: chứng từ mang quyết định của chủ thể quản lý. VD: lệnh xuất vật tư, lệnh điều động lao động, tài sản - Chứng từ chấp hành (thực hiện): phản ánh nghiệp vụ kinh tế đã hoàn thành. VD: hoá đơn, biên lai, phiếu xuất - Chứng từ thủ tục kế toán: chứng từ tổng hợp, quy loại các nghiệp vụ kinh tế liên quan theo đối tượng hạch toán cụ thể, được sử dụng cùng với chứng từ ban đầu mới đủ căn cứ ghi sổ. VD: Bảng kê danh sách các nhân viên được khen thưởng cuối năm - Chứng từ liên hợp: chứng từ mang đặc điểm của 2 hoặc 3 loại chứng từ trên. VD: hoá đơn kiêm phiếu xuất kho
  2. Phân loại chứng từ ⚫ Theo địa điểm lập chứng từ - Chứng từ bên trong (nội bộ): chứng từ được lập trong phạm vi đơn vị hạch toán không phụ thuộc vào đặc tính của nghiệp vụ. VD: phiếu xuất vật tư cho sản xuất, bảng kê thanh toán lương, biên bản kiểm kê nội bộ, hoá đơn bán hàng - Chứng từ bên ngoài: chứng từ có liên quan đến đơn vị nhưng được lập ở 1 đơn vị khác. VD: hoá đơn mua hàng, hợp đồng thuê ngoài
  3. Phân loại chứng từ ⚫ Theo trình độ khái quát của chứng từ - Chứng từ ban đầu (chứng từ gốc): chứng từ phản ánh trực tiếp đối hạch toán, “tấm hình” gốc chụp lại nghiệp vụ kinh tế. VD: hoá đơn, lệnh thu- chi tiền mặt - Chứng từ tổng hợp (chứng từ khái quát): chứng từ tổng hợp các các nghiệp vụ kinh tế cùng loại, giúp đơngiản trong việc ghi sổ. ▪ Theo số lần ghi các nghiệp vụ kinh tế - Chứng từ 1 lần: chứng từ mà việc ghi chép chỉ tiến hành 1 lần sau đó chuyển vào ghi sổ kế toán, có thể sử dụng để ghi nhiều nghệp vụ kinh tế nếuphát sinh cùng lúc, cùng địa điểm. VD: hoá đơn. Lệnh thu-chi tiền mặt, bảng kê thanh toán . - Chứng từ nhiều lần: chứng từ ghi 1 loại nghiệp vụ kinh tế tiếp diễn nhiều lần. VD: phiếu lĩnh vật tư theo định mức,
  4. Phân loại chứng từ ▪ Theo nội dung kinh tế - -Chứng từ tiền mặt - -Chứng từ liên quan đến vật tư - -Chứng từ thanh toán với ngân hàng - -Chứng từ về tiêu thụ hàng hoá - ▪ Theo tính cấp bách của chứng từ - -Chứng từ bình thường: phù hợp vơi các quy luật xảy ra của nghiệp vụ - -Chứng từ báo động: thể hiện diễn biến không bình thường của nghiệp vụ kinh tế. VD: sử dụng vật tư quá hạn mức, vay quá hạn
  5. Chế độ và nội quy chứng từ Chế độ chứng từ Nội quy chứng từ ⚫ Do Bộ tài chính kết hợp với Tổng Do các đơn vị hạch toán tự xây dựng trên cục thống kê và các ngành chủ cơ sở của các cấp ngành có liên quan, quản quy định về: bao gồm: ⚫ - Biểu mẫu chứng từ tiêu chuẩn. - Biểu mẫu chứng từ chuyên dùng của DN - Cách tính các chỉ tiêu trên c.từ - Cách tính chỉ tiêu trên Ctừ chuyên dùng - Thời hạn lập và lưu trữ - Người chịu trách nhiệm lập, kiểm tra, sử - Người lập, sử dụng, k.tra, lưu trữ dụng, lưu trữ - Trách nhiệm vật chất, hành chính, - Trách nhiệm hành chính, chế độ thưởng quyền lợi tương ứng phạt đối với từng người, bộ phận trong thực hiện nội quy - Xây dựng các chương trình huấn luyện đặc thù khi cần thiết
  6. Luân chuyển chứng từ Bước Bước Bước Bước Bước 1 2 3 4 5 Lập hoặc Kiểm tra Sử dụng Bảo quản và Lưu trữ tiếp nhận tính hợp lệ, chứng từ cho sử dụng lại và tiêu chứng từ hợp pháp lãnh đạo chứng từ huỷ của chứng từ nghiệp vụ và chứng từ ghi sổ kế toán
  7. Kế hoạch luân chuyển chứng từ ⚫ Khái niệm: Kế hoạch luân chuyển chứng từ là con đường được thiết lập trước cho quá trình vận động của chứng từ nhằm phát huy chức năng thông tin và kiểm tra của chứng từ ⚫ Nội dung: phải phản ánh được từng khâu và từng giai đoạn của chứng từ, xác định rõ đối tượng chịu trách nhiệm trong từng khâu, nội dung công việc trong từng khâu và thời gian cần thiết cho quá trình vận động của chứng từ ⚫ Hình thức: dạng bảng, dạng sơ đồ ⚫ Phương pháp lập: có 2 phương pháp • * Kế hoạch luân chuyển cho từng loại chứng từ: áp dụng cho chứng từ có số lượng lớn, p/a các đối tượng có nhiều biến động. • * Kế hoạch luân chuyển chung cho nhiều loại chứng từ.
  8. III. PHƯƠNG PHÁP TÀI KHOẢN VÀ GHI SỔ KÉP ⚫ Khái niệm: Phương pháp tài khoản và tài khoản kế toán ⚫ Nội dung kết cấu của các tài khoản cơ bản ⚫ Tác động của các giao dịch kinh tế đến PT kế toán và phương pháp ghi sổ kép ⚫ Kế toán tổng hợp và kế toán chi tiết ⚫ Kiểm tra số liệu trên các tài khoản.
  9. KHÁI NIỆM ⚫ Phương pháp tài khoản: là phương pháp phân loại hệ thống hóa các nghiệp vụ kinh tế phát sinh riêng biệt theo đối tượng kế toán cụ thể. ⚫ Mục đích của PP tài khoản: phản ánh một cách thường xuyên liên tục và có hệ thống tình hình và sự vận động của từng đối tượng kế toán theo các chỉ tiêu kinh tế, tài chính. ⚫ Tài khoản hiểu một cách đơn giản là sổ kế toán theo dõi một cách thường xuyên, liên tục sự vận động (tăng và giảm) của đối tượng kế toán cụ thể: Tiền mặt, TGNH, NVL, CCDC, Vay ngắn hạn
  10. Nội dung của tài khoản ⚫ Số dư đầu kỳ và số dư cuối kỳ (tình hình của đối tượng kế toán tại một thời điểm nhất định) ⚫ Số phát sinh tăng, số phát sinh giảm (sự vận động của đối tượng kế toán cụ thể) ⚫ SD cuối kỳ = SD đầu kỳ + Số phát sinh tăng – Số phát sinh giảm
  11. Tài khoản chữ T Tên tài khoản Nợ Có BÊN TRÁI BÊN PHẢI Tăng được ghi ở một bên của tài khoản chữ T và Giảm được ghi ở bên còn lại (bên đối diện)
  12. Nội dung và kết cấu của TK p/a TS và NV Phương trình kế toán: Tài sản = Nợ phải trả + Vốn chủ sở hữu Nguyên tắc ghi nợ và có: Nợ Có Nợ Có Nợ Có + – – + – + Số dư bên Số dư bên nợ có
  13. Tài khoản phản ánh TN và CF Chi phí làm VỐN CHỦ SỞ HỮU Thu nhập làm giảm vốn chủ Giảm ghi Tăng ghi tăng VCSH. sở hữu Nợ Có CHI PHÍ THU NHẬP
  14. GIAO DỊCH KINH TẾ VÀ PHƯƠNG TRÌNH KẾ TOÁN – CƠ SỞ CỦA GHI SỔ KÉP TS = Nợ ptrả+Vốn CSH Ví dụ: Vay tiền NH VD: CSH đtư vốn VD: Trả nợ người bán VD: Mua TSCĐ bằng TM VD: Vay tiền NH để trả nợ ng bán
  15. Ghi sổ kép ⚫ Mỗi nghiệp vụ kinh tế phát sinh được ghi là gì? vào ít nhất hai tài khoản kế toán theo mối quan hệ đối ứng: Ghi nợ tài khoản này, ghi có tài khoản khác với cùng một số tiền Tổng các bút toán vế nợ luôn luôn bằng tổng các bút toán vế có. Nợ = Có
  16. CÁC BƯỚC GHI SỔ KÉP Lập định khoản kế toán -Phân tích giao dịch và xác định các TK bị tác động. - Xác định xem mỗi tài khoản sẽ tăng lên hay giảm đi sau giao dịch; Giá trị tăng/giảm Vận dụng nguyên tắc ghi nợ và ghi có Phản ánh vào tài khoản kế toán. - Căn cứ vào định khoản để ghi vào TK -Mỗi định khoản kế toán được ghi gọi là một bút toán
  17. Kế toán tổng hợp và kế toán chi tiết ⚫ Tài khoản tổng hợp và kế toán tổng hợp - TK tổng hợp là tài khoản phản ánh các chỉ tiêu tổng hợp chính (thường là các chỉ tiêu được phản ánh trên BCTC) VD: TK tiền mặt, TK Nguyên vật liệu - Kế tóan tổng hợp: Ghi các nghiệp vụ vào tài khoản tổng hợp ⚫ Tài khoản chi tiết và kế tóan chi tiết - Tài khoản chi tiết là tài khoản phản ánh các chỉ tiêu chi tiết của chỉ tiêu tổng hợp (đã được phản ánh trên tài khoản tổng hợp. VD: Tài khoản tiền mặt có các chỉ tiêu chi tiết: tiền mặt VND, tiền mặt ngoại tệ (USD, EUR, ), Vàng bạc đá qúi - Kế toán chi tiết là việc ghi nghiệp vụ vào tài khoản chi tiết, có tác dụng để quản lí từng loại tài sản
  18. Kế toán tổng hợp và kế toán chi tiết ⚫ Mối quan hệ giữa tài khoản tổng hợp và tài khoản chi tiết - Cách ghi: Ghi đồng thời cả tài khoản tổng hợp và tài khoản chi tiết - Tổng hợp số liệu của các tài khoản chi tiết trong 1 tài khoản tổng hợp luôn luôn bằng số liệu tương ứng của tài khoản tổng hợp đó (số dư và số phát sinh.) - Tài khoản tổng hợp có mối quan hệ đối ứng nợ có Tài khoản phân tích không có mối quan hệ đối ứng nợ - có, vì chỉ là việc ghi đồng thời với tài khoản của nó mà thôi
  19. Kế toán tổng hợp và kế toán chi tiết Ví dụ Tại DN A có Số dư đầu kỳ của tài khoản NVL: 500 tr.đ. Trong đó VL chính: 300, VL phụ là 200. Trong kỳ có phát sinh các nghiệp vụ: 1. Cổ đông góp vốn cho doanh nghiệp bằng NVL 200 trđ, trong đó: Vật liệu chính: 150tr, Vật liệu phụ: 30 tr, Nhiên liệu: 20 tr 2. Mua người bán NVL nhập kho chưa trả tiền: 50tr, trong đó: VL chính là 40tr, phụ tùng thay thế: 20 tr.đ 3. Xuất kho NVL dùng cho sản xuất sản phẩm là 180 tr.d, trong đó: + NVL chính dùng trực tiếp cho sản xuất sản phẩm: 170 tr.đ + Nhiên liệu dùng cho bộ phân quản lí phân xưởng sx: 3tr + Phụ tùng thay thế dùng cho bộ phận quản lí doanh nghiêp: 7 tr Yêu cầu Phản ánh vào các tài khoản tổng hợp, tài khoản phân tích các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trên. Chứng minh mối quan hệ tài khoản tổng hợp và tài khoản phân tích của đối tượng NVL.
  20. Kiểm tra số liệu trên các tài khoản kế toán ⚫ Kiểm tra số liệu trên tài khoản tổng hợp: Bảng cân đối tài khoản ⚫ Kiểm tra số liệu trên tài khoản chi tiết Bảng chi tiết số phát sinh
  21. Bảng cân đối tài khoản Là một bảng liệt kê tất cả các tài khoản có hoạt động hoặc không có hoạt động trong kỳ; Tác dụng khác của bảng là phương tiện để đảm cân đối tài khoản là gì? bảo rằng nợ và có bằng nhau. Căn cứ vào số liệu trên bảng cân đối tài khoản, người ta lập bảng cân đối kế toán và báo cáo KQHĐKD.
  22. Bảng cân đối tài khoản – Mẫu biểu Tên (số hiệu) tài khoản Số dư đầu Số PS trong Số dư cuối kỳ kỳ kỳ Nợ Có Nợ Có Nợ Có A 1 2 3 4 5 6 1. Tiền mặt 2. tiền gửi ngân hàng Bảng cân đối tài 3. Tiền đang chuyển khoản cho thấy 4. Đầu tư chứng khoán ngắn hạn Nợ và Có bằng 5. Đầu tư ngắn hạn khác nhau Tổng số A A B B C C
  23. Bảng chi tiết số phát sinh Tên tài khoản chi tiết Số dư Số phát sinh Số dư đầu trong kỳ cuối kỳ Nợ Có kỳ Vật liệu chính Vật liệu phụ Nhiên liệu Tổng cộng Tk Nguyên vật liệu
  24. Hệ thống tài khoản kế toán ⚫ Là danh mục các tài khoản kế toán mà đơn vị sử dụng để phản ánh toán bộ các tài sản và sự vận động của tài sản ở đơn vị để lập được báo cáo kế toán định kỳ Loại 1: Tài sản ngắn hạn Loại 7: Thu nhập hoạt động Loại 2: Tài sản dài hạn khác Loại 3: Nợ phải trả Loại 8: Chi phí hoạt động Loại 4: Nguồn vốn chủ sở hữu khác Loại 5: Doanh thu Loại 9: Xác định kết quả Loại 6: Chi phí sản xuất kinh hoạt động KD doanh Loại 0: Các tài khoản ngoài bảng cân đối kế toán
  25. IV. Phương pháp tính giá ⚫ Khái niệm và ý nghĩa của tính giá ⚫ Yêu cầu của tính giá ⚫ Nguyên tắc của tính giá ⚫ Trình tự tính giá đối với một số đối tượng tính giá cơ bản
  26. Khái niệm Phương pháp tính giá ⚫Dùng thước đo giá trị để tính toán và xác định giá trị của tài sản theo những nguyên tắc nhất định
  27. Ý nghĩa của phương pháp tính giá Theo dõi và phản ánh các đối tượng kế toán bằng thước đo tiền tệ Đánh giá hiệu quả sản xuất kinh Sự cần thiết phải doanh (thông qua tính toán doanh thu tính giá và chi phí) Nhờ tính giá mới phản ánh được vào TK, chứng từ
  28. Yêu cầu của tính giá Chính xác Thống nhất Tính giá cho tài sản phải đảm bảo: -Phương pháp tính giá giữa các - Ghi chép đầy đủ doanh nghiệp khác nhau trong nền kinh tế - Phù hợp với giá cả thị trường -Phương pháp tình giá giữa các - Phù hợp với chất lượng, số lượng thời kỳ khác nhau của tài sản Đảm bảo yêu cầu có thể so sánh được
  29. Nguyên tắc tính giá Nguyên tắc 1 Nguyên tắc 2 Nguyên tắc 3 Xác định đối Phân loại các Lựa chọn tiêu thức tượng tính giá khoản chi một phân bổ chi phí một phù hợp cách hợp lý vào cách hợp lý các đối tượng kế toán đã xác định
  30. Nguyên tắc 1: Xác định đối tượng tính giá Quá trình cung cấp ? Quá trình sản xuất ? Quá tình tiêu thụ ?
  31. Nguyên tắc 2: Phân loại các khoản chi Chi cho thu mua
  32. Phân loại các khoản chi Thường được gọi là CF thu mua Chi cho thu mua Các khoản chi phát sinh trong quá trình mua vật tư, hàng hoá, tài sản VD: Chi cho vận chuyển, bốc dỡ, bảo quản, chi cho lắp đặt, chạy thử, chi về kho hàng, bến bãi, hao hụt trong định mức => ?: Các khoản chi này có được tính vào giá của đối tượng tính giá nào hay không?
  33. Phân loại các khoản chi Thường được gọi Chi cho sản xuất là CF sản xuất Chi về nguyên vật liệu trực tiếp: NVL được Các sử dụng trực tiếp cho quá trình sản xuất sản phẩm. (Thường được gọi là CF NVL trực khoản tiếp) chi này Chi về nhân công trực tiếp: tiền lương và có đc các khoản phải trả tt cho công nhân sx, các tính vào khoản trích theo lương (BHXH, BHYT, giá của KPCĐ) (thg đc gọi là CF nhân công trực tiếp) đối Chi về sản xuất chung: các khoản chi liên tượng quan đến việc phục vụ và quản lý trong tính giá phạm vi phân xưởng, đội sản xuất (Thg đc gọi là CF sản xuất chung) nào không?
  34. Phân loại các khoản chi Chi ngoài sản xuất Chi phí bán hàng: chi phí lưu thông và tiếp thị Các phát sinh trong quá trình tiêu thụ. khoản chi Chi phí quản lý doanh nghiệp: Chi phí liên này có quan đến việc phục vụ và quản lý có tính chất được đưa chung cho toàn doanh nghiệp. vào giá Chi phí khác: Chi phí liên quan đến các hoạt của đtg tính giá động ngoài hoạt động sản xuất kinh doanh nào ko? chức năng của doanh nghiệp (chi phí hoạt động tài chính, chi phí bất thường)
  35. Nguyên tắc 3: Lựa chọn tiêu thức phân bổ khoản chi một cách hợp lý ⚫ Áp dụng trong trường hợp một số khoản chi có liên quan trực tiếp đến nhiều đối tượng tính giá không thể tách riêng ra được CÔNG THỨC PHÂN BỔ Tổng chi phí Chi phí phân phải phân bổ Tiêu thức phânbổ = x bổ cho đối cho đối tượng i Tổng tiêu thức tượng i phân bổ Giả định đối tượng i là đối tượng cần tính giá
  36. Nguyên tắc 3: Lựa chọn tiêu thức phân bổ khoản chi một cách hợp lý Dựa trên quan hệ của khoản chi Căn cứ lựa chọn với đối tượng tính giá: tiêu thức phân bổ: - Chi phí vận chuyển, bốc xếp hàng hoá phân bổ theo trọng lượng hoặc theo số lượng, theo thể tích - Chi phí vật liệu chính phát sinh chung phân bổ theo định mức tiêu hao - Chi phí sản xuất chung phân bổ theo VLC tiêu hao hoặc theo tiền lương công nhân sản xuất hoặc theo số giờ máy làm việc -
  37. Ví dụ: phân bổ các khoản chi Doanh nghiệp mua 2 loại vật liệu: Sắt 100 tấn, Thép 200 tấn. Chi phí vận chuyển 2 loại vật liệu trên về đến doanh nghiệp là 1,5 triệu đồng. Phân bổ chi phí vận chuyển cho 2 loại vật liệu trên? Áp dụng công thức phân bổ chi phí Chi phí vận chuyển phân bổ Chi phí vận chuyển phân bổ cho vật liệu Sắt: cho vật liệu Thép: 1,5 1,5 x 100 = 0,5 triệu x 200 = 1triệu 100+200 100+200
  38. Nội dung và trình tự tính giá các đối tượng tính giá cơ bản 1. Tính giá tài sản mua vào (TSCĐ, vật tư, hàng hoá) 2. Tính giá thành sản xuất của thành phẩm, đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ 3. Tính giá đối với vật tư, hàng hoá xuất dùng hoặc xuất bán 4. Xác định doanh thu
  39. Tính vật tư hàng hóa mua về Được tính theo giá gốc. Trường hợp giá trị thuần có thể thực hiện được thấp hơn giá gốc thì phải tính theo giá trị thuần có thể thực hiện được GIÁ GỐC VẬT TƯ HÀNG HOÁ MUA VỀ TRỊ GIÁ MUA CHI TRONG QUÁ TRÌNH THU MUA Giá mua (+) Các Chi vận Chi Chi cho Hao hụt (-) khoản chuyển, kho bộ trong Giảm giá hàng thuế bốc dỡ hàng, phận định mua và Chiết không bến thu mức khấu thương được bãi mua mại hoàn lại Thuế nào là thuế ko được hoàn lại?
  40. Tinh giá đối với vật tư hàng hóa mua về ⚫ Trong quá trình nắm giữ vật tư hàng hóa, nếu giá trị thuần có thể thu hồi giảm xuống nhỏ hơn giá gốc thì DN phải xử lý như thế nào?
  41. TÍNH GIÁ TSCĐ ⚫ Tài sản cố định thường có giá trị lớn và tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh nên khi tính giá tài sản cố đinh phải quan tâm đến các chỉ tiêu sau: - Nguyên giá (Giá trị ban đầu của TSCĐ ghi trong sổ kế toán): là toàn bộ chi phí mà DN bỏ ra để có được TCSĐ tính đến thời điểm đưa TS đó vào trạng thái sẵn sàng sử dụng - Khấu hao: là sự phân bổ có hệ thống giá trị phải khấu hao của TSCĐ trong suốt thời gian sử dụng hữu ích của TS đó - Giá trị còn lại: là chênh lệch giữa nguyên giá và khấu hao luỹ kế của TSCĐ đó
  42. Tính giá Tài sản cố định Nguyên giá TSCĐ NGUYÊN GIÁ TSCĐ DO MUA SẮM TRỊ GIÁ MUA PHÍ TỔN TRƯỚC KHI SỬ DỤNG Giá mua (+) Chi phí Chi Thuế Chi Chi (-) Các vận phí trước phí phí Giảm giá khoản chuyển lắp bạ kho bộ hàng mua thuế bốc dỡ đặt, (nếu hàng, phận và Chiết không chạy có) bến thu khấu được thử bãi mua thương mại hoàn lại
  43. Tính giá Tài sản cố định Nguyên giá TSCĐ NGUYÊN GIÁ TSCĐ DO TỰ LÀM, TỰ XÂY DỰNG Giá thành thực tế của TSCĐ Chi phí lắp đặt, chạy thử tự làm, tự xây dựng + TRƯỜNG HỢP DÙNG CHÍNH SẢN PHẨM CỦA DN CHUYỂN THÀNH TSCĐ Chi phí sản xuất sản phẩm Chi phí liên quan trực tiếp + đến việc đưa TSCĐ vào trạng thái sẵn sàng sử dụng
  44. Tính giá Tài sản cố định Nguyên giá TSCĐ NGUYÊN GIÁ TSCĐ DO TỰ XÂY DỰNG THEO PHƯƠNG THỨC GIAO THẦU Giá quyết toán bàn Chi phí liên quan trực tiếp đến việc Lệ phí trước bạ giao công trình hoàn đưa TSCĐ vào trạng thái sẵn sàng sử (nếu có) thành dụng NGUYÊN GIÁ TSCĐ THEO PHƯƠNG THỨC MUA TRẢ GÓP NG = Giá mua trả tiền ngay tại thời điểm mua (Khoản chênh lệch giã giá mua trả chậm và giá mua trả tiền ngay được hạch toán vào CP sxkd theo thời hạn thanh toán)
  45. Tính giá tài sản cố định Nguyên giá TSCĐ NGUYÊN GIÁ TSCĐ ĐƯỢC CẤP, ĐIỀU CHUYỂN Giá trị còn lại trên sổ sách của Chi phí liên quan: vận chuyển, nâng cấp,lắp đơn vị cấp, điều chuyển (hoặc đặt, chạy thử, lệ phí trước bạ mà bên nhận theo giá đánh giá của hội đồng phải chi ra đến việc đưa TSCĐ vào trạng thái giao nhận sẵn sàng sử dụng NGUYÊN GIÁ TSCĐ NHẬN GÓP VỐN, NHẬN LẠI, PHÁT HIỆN THỪA, BIẾU TẶNG, TÀI TRỢ Gía đánh giá Chi phí liên quan: vận chuyển, nâng cấp,lắp đặt, chạy thử, lệ thực tế của Hội phí trước bạ mà bên nhận phải chi ra đến việc đưa TSCĐ vào đồng giao nhận trạng thái sẵn sàng sử dụng
  46. Tính giá Tài sản cố định Nguyên giá TSCĐ NGUYÊN GIÁ TSCĐ HÌNH THÀNH DƯỚI HÌNH THỨC TRAO ĐỔI TRAO ĐỔI KHÔNG TƯƠNG TỰ TRAO ĐỔI TƯƠNG TỰ (Tài sản tương tự là TS có công dụng tương tự, trong cùng lĩnh vực sxkd và có giá trị tương đương) NG = giá trị hợp lý của TSCĐ nhận về NG = giá trị còn lại của TSCĐ đem hoặc TSCĐ đem trao đổi sau khi điều trao đổi (không bao gồm các khoản chỉnh các khoản tiền và tương đương lãi/lỗ trong quá trình trao đổi) tiền trả thêm hoặc thu về
  47. Tính giá thành của thành phẩm ⚫ - Nội dung: Tính toán các chi phí tiêu hao trong quá trình sản xuất, chế tạo sản phẩm ⚫ - Trình tự: ⚫Bước 1: Tập hợp các chi phí trực tiếp (vật liệu trực tiếp, nhân công trực tiếp) có liên quan đến đối tượng tính giá ⚫Bước 2: Tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất chung cho các đối tượng tính giá có liên quan ⚫Bước 3: Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ ⚫Bước 4: Tính tổng giá thành sản phẩm và giá thành đơn vị
  48. CÔNG THỨC TÍNH GIÁ THÀNH ⚫ Bước 4: Tổng giá thành sản phẩm, dịch = vụ hoàn thành ? Giá thành đơn Tổng giá thành sản phẩm, dịch vụ hoàn thành vị sản phẩm, = dịch vụ Số lượng sản phẩm, dịch vụ hoàn thành
  49. ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM DỞ DANG CUỐI KỲ ⚫ CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM DỞ DANG - PP sản lượng ước tính tương đương: quy đổi spdd thành sp hoàn thành. Tiêu chuẩn quy đổi dựa vào giờ công hoặc tiền lương định mức - PP xác định spdd theo 50% chi phí chế biến: được áp dụng trong trường hợp chi phí chế biến chiếm tỷ trọng thấp trong tổng chi phí - PP xác định spdd theo chi phí vật liệu chính - PP xác định spdd theo chi phí vật liệu trực tiếp hoặc theo chi phí trực tiếp - PP xác định spdd theo chi phí định mức hoặc kế hoạch
  50. TÍNH GIÁ VẬT TƯ, CÔNG CỤ XUẤT DÙNG HOẶC XUẤT BÁN ⚫ Nội dung: xác định trị giá vốn của vật tư xuất dùng (giá thực tế) ⚫ Trình tự: Bước 1: Xác định số lượng vật liệu, công cụ xuất dùng cho sản xuất kinh doanh Bước 2: Xác định giá đơn vị của từng loại vật tư, công cụ xuất dùng
  51. Ví dụ: Có tình hình tài khoản Hàng hóa tại Cty A như sau Dư đầu kỳ (10 đvị @ 10) 100 Nhập lần 1 (25 đơn vị @14/đvị) 350 Nhập lần 2 (25 đơn vị @ 18/đvị) 450 Tổng giá trị hàng mua trong kỳ 800 Giá trị hàng hóa có thể bán trong kỳ $900 Tồn kho cuối kỳ: 20 đơn vị Lượng hàng hóa đã tiêu thụ: 40 đơn vị