Bài giảng Luật kinh tế - Chương 1: Tổng quan về pháp luật kinh tế

Hiểu được khái niệm, nội dung của quyền tự
do kinh doanh.
Nắm được những nội dung chính của pháp
luật kinh tế
Biết được nguồn của pháp luật kinh tế 
Khái niệm kinh doanh và quyền tự do kinh doanh
Kinh doanh là việc các chủ thể thực hiện một cách thường
xuyên, liên tục một, một số hoặc toàn bộ các công đoạn của
quá trình đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm trên thị
trường nhằm mục đích tìm kiếm lợi nhuận 

Khái niệm quyền tự do kinh doanh.
Quyền tự do kinh doanh được
hiểu là khả năng hành động một
cách có ý thức của các chủ thể
trong quá trình hoạt động sản
xuất kinh doanh của mình
Quyền tự do kinh doanh là một
chế định pháp luật bao gồm hệ
thống các quy phạm pháp luật và
những bảo đảm pháp lý do nhà
nước ban hành nhằm tạo điều
kiện cho các chủ thể thực hiện
quyền tự do kinh doanh của mình 

 

pdf 17 trang hoanghoa 09/11/2022 3240
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Luật kinh tế - Chương 1: Tổng quan về pháp luật kinh tế", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_luat_kinh_te_chuong_1_tong_quan_ve_phap_luat_kinh.pdf

Nội dung text: Bài giảng Luật kinh tế - Chương 1: Tổng quan về pháp luật kinh tế

  1. 1.2.1 Văn bản quy phạm pháp luật • Là văn bản do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành theo trình tự và dưới hình thức nhất định, có chứa đựng các quy tắc xử sự chung nhằm điều chỉnh một loại quan hệ xã hội nhất định, được áp dụng nhiều lần trong thực tiễn đời sống và việc thực hiện văn bản đó không làm chấm dứt hiệu lực của nó • Văn bản quy phạm pháp luật gồm: (i) Văn bản luật và (ii) văn bản dưới luật
  2. Văn bản luật - Văn bản luật là văn bản quy phạm pháp luật do Quốc hội ban hành. - Các văn bản luật có giá trị pháp lý cao nhất Hiến pháp 92 là Các đạo luật: đạo luật cơ bản, - Luật doanh có giá trị pháp lý nghiệp cao nhất - luật thương mại - bộ luật dân sự - bộ luật tố tụng dân sự - luật phá sản,
  3. Văn bản dưới luật Pháp lệnh của Ủy ban thƣờng vụ quốc hội Văn bản dƣới luật Quyết định, chỉ thị của Thủ tƣớng Chính phủ
  4. 1.2.2 Tập quán thƣơng mại Tập quán thương mại là những quy tắc xử sự hoặc thói quen hình thành từ xa xưa, được thừa nhận một cách rộng rãi trên một vùng lãnh thổ hoặc một lĩnh vực thương mại có nội dung rõ ràng được các bên thừa nhận để xác định quyền và nghĩa vụ của các bên. Tập quán thương mại gồm: (i) tập quán thương mại trong nước (ii) tập quán thương mại quốc tế
  5. Tập quán thương mại trong nước Tập quán thương mại trong nước: là thói quen đã thành nếp trong đời sống xã hội, trong sản xuất kinh doanh, được cộng đồng nơi có tập quán đó thừa nhận và làm theo như một quy ước chung của cộng đồng Điều kiện áp dụng tập quán thương mại Tập quán trong nước: thƣơng mại (i) tập quán sẽ không được áp dụng khi có trong nƣớc quy định của pháp luật. (ii) tập quán cũng không được áp dụng khi các bên có thoả thuận khác. (iii) tập quán chỉ được áp dụng khi không trái với những nguyên tắc của pháp luật.
  6. Tập quán thương mại quốc tế Tập quán thương mại quốc tế: “là thông lệ, cách làm lặp đi lặp lại nhiều lần trong buôn bán quốc tế và được các tổ chức quốc tế có liên quan thừa nhận” Điều kiện áp dụng tập quán thương mại quốc tế: (i) tập quán sẽ không được áp dụng khi có quy định của pháp luật. (ii) tập quán cũng không được áp dụng khi các bên có thoả thuận khác. (iii) tập quán chỉ được áp dụng khi không trái với những nguyên tắc của pháp luật.
  7. 1.2.3 Nguồn lưu trữ và tìm kiếm văn bản quy phạm pháp luật Công báo do Văn phòng Chính phủ ban hành Các tập hợp hóa văn bản quy phạm pháp luật Mạng Cơ sở dữ liệu luật do các Bộ, nhà xuất bản Việt Nam do Văn phòng ấn hành theo một chủ đề Quốc hội xây dựng nhất định Các trang Web của Quốc hội, Chính phủ, các Bộ, Ủy ban nhân dân tỉnh