Bài giảng Luật kinh tế (Bản hay)

Đối tượng điều chỉnh

- Quan hệ phát sinh trog quá trình hoạt động kinh doanh của các chủ thể

- Quan hệ phát sinh giữa cơ quan quản lý NN và chủ thể có liên quan

- Quan hệ phát sinh trong nội bộ chủ thể kinh doanh

Những kiến thức cơ bản về pháp luật trong
 hoạt động kinh doanh

1.1.1. Đối tượng điều chỉnh

- Quan hệ kinh doanh

- Quan hệ quản lý

- Quan hệ nội bộ

1.1.2. Phương pháp điều chỉnh

- Mệnh lệnh quyền uy

- Bình đẳng thoả thuận

ppt 200 trang hoanghoa 4960
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Luật kinh tế (Bản hay)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_luat_kinh_te_ban_hay.ppt

Nội dung text: Bài giảng Luật kinh tế (Bản hay)

  1. 1.1.3. Chủ thể Luật kinh tế a. Khái niệm b. Các loại chủ thể 11
  2. PHÁP NHÂN Điều 84: Pháp nhân Một tổ chức được công nhận là pháp nhân khi có đủ các điều kiện sau đây: 1. Được thành lập hợp pháp; 2. Có cơ cấu tổ chức chặt chẽ; 3. Có tài sản độc lập với cá nhân, tổ chức khác và tự chịu trách nhiệm bằng tài sản đó; 4. Nhân danh mình tham gia các quan hệ pháp luật một cách độc lập. 12
  3. 1.1.3. Chủ thể Luật kinh tế a. Khái niệm b. Các loại chủ thể 13
  4. 1.1. Những kiến thức cơ bản về pháp luật trong hoạt động kinh doanh 1.1.1 Đối tượng điều chỉnh 1.1.2 Phương pháp điều chỉnh 1.1.3 Chủ thể 1.1.4 Định nghĩa 14
  5. 1.1. Những kiến thức cơ bản về pháp luật trong hoạt động kinh doanh 1.1.4. Định nghĩa 15
  6. 1.1. Những kiến thức cơ bản về pháp luật trong hoạt động kinh doanh 16
  7. 1.1. Những kiến thức cơ bản về pháp luật trong hoạt động kinh doanh 17
  8. I. Những kiến thức cơ bản về pháp luật trong hoạt động kinh doanh Việt Nam là thành viên của WTO chưa? Việt Nam là thành viên thứ mấy của WTO? 18
  9. I. Những kiến thức cơ bản về pháp luật trong hoạt động kinh doanh Việt Nam nộp đơn xin gia nhập WTO khi nào? Thuận lợi và khó khăn khi là thành viên của WTO? 19
  10. 1.1. Những kiến thức cơ bản về pháp luật trong hoạt động kinh doanh Vì sao phải mất đến11 năm, Việt Nam mới là thành viên củaWTO? 20
  11. KTTT là nền kinh tế mà ở đó Có nhiều Các chủ thể Nhà nước hình thức sở cạnh tranh quản lý vĩ hữu và nhiều lành mạnh và mô nền kinh thành phần vì mục tiêu tế kinh tế lợi nhuận
  12. 1.1. Những kiến thức cơ bản về pháp luật trong hoạt động kinh doanh 1.1.4 Định nghĩa Pháp luật kinh tế trong nền kinh tế thị trường là tổng thể các quy phạm do Nhà nước ban hành hoặc thừa nhận điều chỉnh các QHXH phát sinh trong qtrình quản lý kinh tế của NN và quá trình SXKD của các chủ thể. 22
  13. 1.1. Những kiến thức cơ bản về pháp luật trong hoạt động kinh doanh Là tổng thể các quy phạm ĐỊNH NGHĨA Định nghĩa pháp luật về hoạt động kinh doanh trong nền kinh tế thị trường LUẬT Do Nhà nước ban hành hoặc thừa nhận KINH Đchỉnh các QHXH phát sinh trong qtrình TẾ quản lý kinh tế của NN và quá trình SXKD của các chủ thể
  14. 1.1. Những kiến thức cơ bản về pháp luật trong hoạt động kinh doanh 1.1.4 Định nghĩa Pháp luật kinh tế trong nền kinh tế thị trường là tổng thể các quy phạm do Nhà nước ban hành hoặc thừa nhậnd điều chỉnh các QHXH phát sinh trong qtrình quản lý kinh tế của NN và quá trình SXKD của các chủ thể. 24
  15. 1.1.5. Vai trò của Luật kinh tế • Pháp luật KT tạo ra môi trường thuận lợi cho các quan hệ kinh tế tồn tại một cách tự do, bình đẳng. • Khắc phục tiêu cực của chính cơ chế thị trường, đảm bảo sự kết hợp hài hòa giữa phát triển kinh tế và cân bằng XH. • Góp phần phát triển nền kinh tế theo cơ chế thị trường theo định hướng XHCN. 25
  16. 1.1. Những kiến thức cơ bản về pháp luật trong hoạt động kinh doanh 1.1.1 Đối tượng điều chỉnh 1.1.2 Phương pháp điều chỉnh 1.1.3 Chủ thể 1.1.4 Định nghĩa 1.1.5 Vai trò 26
  17. CHƯƠNG 2 PHÁP LUẬT VỀ CHỦ THỂ KINH DOANH Năm học: 2010 -2011
  18. 1.2. Một số vấn đề cơ bản về doanh nghiệp 1.2.1. Khái niệm doanh nghiệp 1.2.1.1 Khái niệm Khoản 1 Điều 4 Luật DN 1.2.1.2 Đặc điểm - Là tổ chức kinh tế - Đăng ký kinh doanh - Thực hiện hoạt động kinh doanh
  19. 1.2. Một số vấn đề cơ bản về doanh nghiệp 1.2.2. Vấn đề thành lập, giải thể, phá sản DN 1.2.2.1 Thành lập doanh nghiệp a. Điều kiện thành lập Giải bài tập tình huống
  20. 1.2. Một số vấn đề cơ bản về doanh nghiệp 1.2.2. Vấn đề thành lập, giải thể, phá sản DN 1.2.2.1 Thành lập doanh nghiệp a. Điều kiện thành lập Tất cả cá nhân, tổ chức đều được quyền thành lập và quản lý doanh nghiệp, trừ các cá nhân, tổ chức quy định tại khoản2 điều13 LDN 2005.
  21. 1.2. Một số vấn đề cơ bản về doanh nghiệp 1.2.2. Vấn đề thành lập, giải thể, phá sản DN 1.2.2.1 Thành lập doanh nghiệp a. Điều kiện thành lập b. Trình tự, thủ tục thành lập doanh nghiệp
  22. b. Trình tự, thủ tục thành lập doanh nghiệp Nộp hồ sơ đăng ký kinh doanh b. Thủ tục Cấp giấy chứng nhận thành lập đăng ký kinh doah Công bố thông tin
  23. b. Trình tự, thủ tục thành lập doanh nghiệp Hồ sơ gồm những giấy tờ gì và nộp ở đâu?
  24. b. Trình tự, thủ tục thành lập doanh nghiệp 1. Giấy đề nghị đăng 2. Dự thảo điều lệ ký kinh doanh DN. 4. Giấy xác nhận vốn 3. Danh sách PĐ hoặc chứng chỉ thành viên của DN hành nghề Hồ sơ đăng ký kinh doanh bao gồm
  25. b. Trình tự, thủ tục thành lập doanh nghiệp Nộp hồ sơ đăng ký kinh doanh b. Thủ tục Cấp giấy chứng nhận thành lập đăng ký kinh doah Công bố thông tin
  26. 1.2.2.2. Tổ chức lại DN: a. Khái niệm: Khoản 16, điều 4 LDN 2005. b. Các hình thức tổ chức lại DN - Chia DN: A= B + C + D + + n - Tách DN: A = A + B + C + + n - Sáp nhập DN: A + B + C + .+ n = A - Hợp nhất DN: B + C + D + .+ n = A
  27. 1.2.2.3. Giải thể doanh nghiệp a. Các trường hợp giải thể DN b. Thủ tục
  28. b. Thủ tục giải thể doanh nghiệp Bước 1: Doanh nghiệp thông qua quyết định giải thể doanh nghiệp. Bước 2: Doanh nghiệp gửi công văn tới cơ quan thuế đề nghị được quyết toán thuế và đóng mã số thuế. Bước 3: Trong thời hạn 7 ngày làm việc kể từ ngày thanh toán hết các khoản nợ của doanh nghiệp, người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp phải gửi hồ sơ giải thể doanh nghiệp đến cơ quan đăng ký kinh doanh cấp tỉnh nơi doanh nghiệp đặt trụ sở chính. Bước 4: Trường hợp hồ sơ hợp lệ, cơ quan đăng ký kinh doanh cấp tỉnh ra thông báo yêu cầu doanh nghiệp tiến hành thủ tục trả dấu cho cơ quan công an. Trong thời hạn 7 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, cơ quan đăng ký kinh doanh ra thông báo xóa tên doanh nghiệp trong sổ đăng ký kinh doanh.
  29. 1.2.2.3. Giải thể doanh nghiệp * Nhận xét - Có nhiều nguyên nhân dẫn đến giải thể DN - DN chỉ được giải thể khi thanh toán tất cả các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản. - Thủ tục giải thể doanh nghiệp là do doanh nghiệp thực hiện. - Hậu quả pháp lý DN giải thể chấm dứt hoạt động - Hạn chế đối với người quản lý DN KHÔNG
  30. 1.2. Một số vấn đề cơ bản về doanh nghiệp 1.2.2. Vấn đề thành lập, giải thể, phá sản DN 1.2.2.1 Thành lập doanh nghiệp a. Điều kiện thành lập b. Trình tự, thủ tục thành lập doanh nghiệp 1.2.2.2 Tổ chức lại doanh nghiệp 1.2.2.3. Giải thể doanh nghiệp
  31. 1.3. Pháp luật về DNTN 1.3.1 Khái niệm Điều 141 Luật DN 2005
  32. 1.3.2. Đặc điểm Chủ thể TCPN CĐ TN Cá nhân là Không có Vô hạn chủ sở hữu TCPN
  33. PHÁP NHÂN Điều 84: Pháp nhân Một tổ chức được công nhận là pháp nhân khi có đủ các điều kiện sau đây: 1. Được thành lập hợp pháp; 2. Có cơ cấu tổ chức chặt chẽ; 3. Có tài sản độc lập với cá nhân, tổ chức khác và tự chịu trách nhiệm bằng tài sản đó; 4. Nhân danh mình tham gia các quan hệ pháp luật một cách độc lập. 43
  34. 1.3. Pháp luật về DNTN 1.3.1 Khái niệm 1.3.2 Đặc điểm
  35. NGƯỜI ĐẠI DIỆN THEO PHÁP LUẬT
  36. ĐẠI DIỆN: - Khái niệm: Đại diện là việc một người (sau đây gọi là người đại diện) nhân danh và vì lợi ích của người khác (sau đây gọi là người được đại diện) để xác lập, thực hiện giao dịch dân sự trong phạm vi đại diện. - Phân loại + đại diện theo pháp luật + đại diện theo ủy quyền
  37. ĐẠI DIỆN: - đại diện theo pháp luật Đại diện theo pháp luật là đại diện do pháp luật quy định - đại diện theo ủy quyền Đại diện theo uỷ quyền là đại diện được xác lập theo sự uỷ quyền giữa người đại diện và người được đại diện.
  38. 1.3. Pháp luật về DNTN 1.3.1 Khái niệm 1.3.2 Đặc điểm
  39. 1.4. Pháp luật về công ty cổ phần 1.4.1. Khái niệm - Là doanh nghiệp có vốn điều lệ chia thành nhiều phần bằng nhau. → Cổ phần - Có mấy loại cổ phần? - Cổ phiểu là gì? - Phân biệt cổ phiếu và trái phiếu? 1.4.1. Đặc điểm
  40. 1.4. Pháp luật về công ty cổ phần 1.4.2. Đặc điểm a. Số lượng thành viên b. Voán ñieàu leä c. Trách nhiệm tài sản d. Coâng ty laø toå chöùc coù tö caùch phaùp nhaân. e. Coâng ty ĐƯỢC quyeàn phaùt haønh coå phaàn ñeå huy ñoäng voán.
  41. Sơ đồ cơ cấu tổ công ty cổ phần ĐHĐCĐ HĐQT BKS Chủ tịch HĐQT GĐ/TGĐ
  42. NGƯỜI ĐẠI DIỆN THEO PHÁP LUẬT
  43. Sơ đồ cơ cấu tổ công ty cổ phần ĐHĐCĐ HĐQT BKS Chủ tịch HĐQT GĐ/TGĐ
  44. 1.4. Pháp luật về công ty cổ phần 1.4.1. Khái niệm 1.4.1. Đặc điểm
  45. Nam là cổ đông nắm giữ cổ phần ưu đãi cổ tức của công ty cổ phần Hương Hoa. (Hương là Giám đốc, Hoa là chủ tịch Hội đồng quản trị) 1. Nam có dược tham dự và biếu quyết tại Đại hội đồng cổ đông không? 2. Ai là người đại diện theo pháp luật của công ty? Biết điều lệ của công ty không có quy định về người đại diện theo pháp luật
  46. Cổ đông hoặc nhóm cổ đông muốn đề cử người vào hội đồng quản trị, ban kiểm soát trong công ty cổ phần cần có những điều kiện gì?
  47. Công ty cổ phần Phụng Long được cấp giấy chứng nhận đăng kinh doanh tháng 03/2008 với số vốn điều lệ là 10 tỷ VND, được chia thành 1 triệu cổ phần với mệnh giá 10000VND/1cp. Tại thời điểm này công ty có các cổ đông sau: Long sở hữu 80.000cp, Lân sở hữu 50.000cp, Quy sở hữu 40.000cp, Phụng sở hữu 70.000cp. Cả 4 người này đều là cổ đông sáng lập. 1. Số cổ phần chưa bán được của công ty Phụng Long sẽ được giải quyết như thế nào sau khi có giấy CN ĐKKD?
  48. Công ty cổ phần Phụng Long được cấp giấy chứng nhận đăng kinh doanh tháng 03/2008 với số vốn điều lệ là 10 tỷ VND, được chia thành 1 triệu cổ phần với mệnh giá 10000VND/1cp. Tại thời điểm này công ty có các cổ đông sau: Long sở hữu 80.000cp, Lân sở hữu 50.000cp, Quy sở hữu 40.000cp, Phụng sở hữu 70.000cp. Cả 4 người này đều là cổ đông sáng lập. 2. Ngày 15/09/2009 Lân đã bán 20.000cp của mình cho Phụng và bán tiếp 15.000cp cho Thiên (người này là cổ đông của công ty kể từ ngày 01/06/2009). Việc chuyển nhượng có hợp pháp hay không? Vì sao?
  49. 3. Sau khi toàn bộ vốn điều lệ của công ty đã được góp đủ vào tháng 10/2009, ĐH ĐCĐ của công ty đã họp bất thường và quyết định chuyển 10% số cp hiện có thành cổ phần ưu đãi biểu quyết (các cổ động đại diện 100% VĐL đã nhất trí). Toàn bộ số CP ữu đãi biểu quyết đều được nắm giữ bởi cổ đông sáng lập. Hãy cho biết quyết định nêu trên của ĐH ĐCĐ công ty Phụng Long có phù hợp với luật DN 2005 không?
  50. Hội đồng quản trị của công ty cổ phần Long Phụng có quyền ra quyết định chia doanh nghiệp không? Tại sao?
  51. 1.4. Pháp luật về công ty cổ phần 1.4.1. Khái niệm 1.4.1. Đặc điểm
  52. 1.5. Pháp luật về công ty trách nhiệm hữu hạn 1.5.1. Công ty TNHH 2 thành viên trở lên 1.5.2. Công ty TNHH 1 thành viên
  53. 1.5. Pháp luật về công ty trách nhiệm hữu hạn 1.5.1. Công ty TNHH 2 thành viên trở lên a. Khái niệm b. Đặc điểm
  54. 1.5.1. Công ty TNHH 2 thành viên trở lên b. Đặc điểm + Số lượng thành viên + Voán ñieàu leä + Trách nhiệm tài sản + Coâng ty laø toå chöùc coù tö caùch phaùp nhaân. + Coâng ty khoâng ñöôïc quyeàn phaùt haønh coå phaàn ñeå huy ñoäng voán.
  55. Sơ đồ CCTCQL cty TNHH 2 thành viên trở lên BKS HĐTV GĐ/TGĐ CT HĐTV
  56. - Giám đốc (hoặc tổng giám đốc): + Vai trị + Giám đốc có thể: °Do chủ tịch hội đồng thành viên kiêm nhiệm, °Là thành viên công ty °Người được công ty tuyển dụng, phải ký hợp đồng lao động với công ty.
  57. Sơ đồ CCTCQL cty TNHH 2 thành viên trở lên BKS HĐTV GĐ/TGĐ CT HĐTV
  58. - Ban kiểm soát: Việc thành lập BKS là quyền của công ty TNHH 2 thành viên trở lên? + Ban kieåm soaùt ñöôïc thaønh laäp ôû nhöõng coâng ty coù töø 11 thaønh vieân trôû leân. + Vai trò của ban kiểm soát?
  59. Sơ đồ CCTCQL cty TNHH 2 thành viên trở lên BKS HĐTV GĐ/TGĐ CT HĐTV
  60. NGƯỜI ĐẠI DIỆN THEO PHÁP LUẬT
  61. 1.5. Pháp luật về công ty trách nhiệm hữu hạn 1.5.1. Công ty TNHH 2 thành viên trở lên a. Khái niệm b. Đặc điểm
  62. 1.5. Pháp luật về công ty trách nhiệm hữu hạn 1.5.1. Công ty TNHH 2 thành viên trở lên 1.5.2. Công ty TNHH 1 thành viên a. Khái niệm b. Đặc điểm
  63. 1.5.2. Công ty TNHH 1 thành viên a. Khái niệm b. Đặc điểm + Số lượng thành viên + Voán ñieàu leä + Trách nhiệm tài sản + Coâng ty laø toå chöùc coù tö caùch phaùp nhaân. + Coâng ty khoâng ñöôïc quyeàn phaùt haønh coå phaàn ñeå huy ñoäng voán.
  64. c. Cơ cấu tổ chức quản lý  Ñoái vôùi coâng ty coù chuû sôû höõu laø toå chöùc: Aùp duïng moät trong hai moâ hình sau: - Moâ hình 1: Chủ sở hữu Chủ tịch HĐTV HĐTV KSV GĐ/TGĐ
  65. NGƯỜI ĐẠI DIỆN THEO PHÁP LUẬT
  66. Đối với công ty có chủ sở hữu là tổ chức - Mô hình 2 CHỦ SỞ HỮU CHỦ TỊCH CÔNG TY KSV GĐ/TGĐ
  67. NGƯỜI ĐẠI DIỆN THEO PHÁP LUẬT
  68.  Đối với công ty do cá nhân làm chủ sở hữu Chủ sở hữu GĐ/TGĐ
  69. NGƯỜI ĐẠI DIỆN THEO PHÁP LUẬT
  70. 1.5.2. Công ty TNHH 1 thành viên a. Khái niệm b. Đặc điểm c. Cơ cấu tổ chức quản lý
  71. Câu 1. Phần vốn góp trong công ty TNHH An Thái của ông Nam là 2 tỷ đồng (chiếm 20% VĐL). Do mắc nợ ông Hải – một sĩ quan quân đội 2 tỷ đồng. Ông Nam đã quyết định dùng phần vốn của mình trong công ty An Thái để trả nợ cho ông Hải. 1. Việc ông Nam sử dụng phần vốn góp của mình để trả nợ có hợp pháp không? Tai sao? 2. Giả sử vụ việc trên là hợp pháp thì ông Hải có trở thành thành viên của công ty An Thái không? Tại sao?
  72. Câu 2. Ông Long là thành viên của công ty TNHH Mai Hồng. Phần vốn của ông Long chiếm 20% vốn điều lệ. Tháng 2/2008 ông Long chết. Khi chết có để lại di chúc chuyển toàn bộ phần vốn đó cho cháu nội là Lân. 1. Lân có trở thành thành viên của công ty TNHH Mai Hồng không? Tại sao? 2. Giả sử Lân không muốn là thành viên của công ty thì phần vốn góp đó được xử lý như thế nào?
  73. 1.6. Pháp luật về công ty hợp danh a. Khái niệm b. Đặc điểm c. Cơ cấu tổ chức quản lý
  74. 1.5. Pháp luật về công ty hợp danh a. Khái niệm TVHD b. Đặc điểm + Số lượng thành viên TVGV + Voán ñieàu leä + Trách nhiệm tài sản + Coâng ty laø toå chöùc coù tö caùch phaùp nhaân. + Coâng ty không được quyeàn phaùt haønh coå phaàn ñeå huy ñoäng voán.
  75. 1.5. Pháp luật về công ty hợp danh c. Cơ cấu tổ chức quản lý - HDTV - GD
  76. NGƯỜI ĐẠI DIỆN THEO PHÁP LUẬT
  77. ◼ Câu 3: An, Bình, Cường thỏa thuận thành lập công ty hợp danh Bình An. Trg đó An và Bình là Tvien hợp danh, Cường là TV góp vốn, sau 1 thời gian Hđộng, nội bộ công ty phát sinh 1 số sự kiện sau: ◼ a) An bị hạn chế năng lực hành vi dân sự b) Cường xin rút ra khỏi công ty
  78. ◼ c) Bình muốn chuyển nhượng vốn góp cho anh trai Bắc d) Bình góp vốn và trở thành TV hợp danh của công ty hợp danh Bình Minh ◼ Dựa vào quy định của PL, anh chị hãy giải quyết từng sự kiện trên.
  79. 1.1. Những kiến thức cơ bản về pháp luật trong hoạt động kinh doanh 1.1.1. Đối tượng điều chỉnh 1.1.2. Phương pháp điều chỉnh 1.1.3. Chủ thể 1.1.4. Định nghĩa 1.1.5. Vai trò 1.2. Một số vấn đề cơ bản về doanh nghiệp 1.2.1. Khái niệm doanh nghiệp 1.2.2. Vấn đề thành lập, giải thể, phá sản doanh nghiệp 1.3. Pháp luật về doanh nghiệp tư nhân 1.4. Pháp luật về công ty cổ phần 1.5. Pháp luật về công ty trách nhiệm hữu hạn 1.5.1. Công ty trách nhiệm hữu hạn có từ hai thành viên trở lên 1.5.2. Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên trở lên 1.6. Pháp luật về công ty hợp danh
  80. CHƯƠNG 1 (tt) PHÁP LUẬT VỀ CHỦ THỂ KINH DOANH
  81. 1.1. Những kiến thức cơ bản về pháp luật trong hoạt động kinh doanh 1.1.1. Đối tượng điều chỉnh 1.1.2. Phương pháp điều chỉnh 1.1.3. Chủ thể 1.1.4. Định nghĩa 1.1.5. Vai trò 1.2. Một số vấn đề cơ bản về doanh nghiệp 1.2.1. Khái niệm doanh nghiệp 1.2.2. Vấn đề thành lập, giải thể, phá sản doanh nghiệp 1.3. Pháp luật về doanh nghiệp tư nhân 1.4. Pháp luật về công ty cổ phần 1.5. Pháp luật về công ty trách nhiệm hữu hạn 1.5.1. Công ty trách nhiệm hữu hạn có từ hai thành viên trở lên 1.5.2. Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên trở lên 1.6. Pháp luật về công ty hợp danh
  82. 1.7. Pháp luật về phá sản 1.7.1 Khái quát chung về Phá sản Phá sản a. Đối tượng áp dụng của luật PS
  83. Nguyên Vũ gần “phá sản” dự án tiền tỉ “Phá sản” trong câu văn trên có nội hàm giống hay khác với “phá sản” mà chúng ta đang tìm hiểu?
  84. 1.7.1. Khái quát về luật phá sản a. Đối tượng áp dụng của luật PS “Doanh nghiệp, hợp tác xã không có khả năng thanh toán được các khoản nợ đến hạn khi chủ nợ có yêu cầu thì coi là lâm vào tình trạng phá sản.” Điều3 Luật PS2004
  85. 1.7.1. Khái quát về phá sản a. Đối tượng áp dụng của luật PS “Doanh nghiệp, hợp tác xã không có khả năng thanh toán được các khoản nợ đến hạn khi chủ nợ có yêu cầu thì coi là lâm vào tình trạng phá sản.” Điều3 Luật PS2004
  86. 1.7.1. Khái quát về phá sản a. Đối tượng áp dụng của Luật Phá sản là: DN, HTX
  87. 1.7.1. Khái quát về phá sản a. Đối tượng áp dụng của LPS b. Dấu hiệu nhận biết doanh nghiệp, htx lâm vào tình trạng phá sản * MấtKhông khả thanh năng tothanhán đưtoán:ợc các khoản nợ đến hạn + DN có hoàn toàn cạn kiệt tài sản? KHÔNG + không trả được nợ, không có lối thoát + Mất khả năng thanh toán1 khoản nợ bao nhiêu?
  88. 1.7.1. Khái quát về luật phá sản a. Đối tượng áp dụng của luật PS b. Dấu hiệu nhận biết doanh nghiệp, htx lâm vào tình trạng phá sản c. Thẩm quyền giải quyết PS
  89. 1.7.1. Khái quát về phá sản c. Thẩm quyền giải quyết phá sản - Là TAND cùng cấp với cơ quan thực hiện việc ĐKKD cho DN, HTX yêu cầu mở thủ tục phá sản. - TAND cấp huyện có thẩm quyền tiến hành mở thủ tục phá sản đối với doanh nghiệp?
  90. * Chủ nợ: - Chủ nợ có bảo đảm: Giá trị TSBĐ ? khoản nợ Giá trị TSBĐ >= khoản nợ - Chủ nợ có bảo 1đảm phần: Giá trị TSBĐ ? khoản nợ Giá trị TSBĐ < khoản nợ - Chủ nợ không có bảo đảm: