Bài giảng Luật kinh doanh - Chương 4: Pháp luật về giải quyết tranh chấp trong kinh doanh

Định nghĩa
Tranh chấp kinh doanh là những mâu
thuẫn (bất đồng hay xung đột) về quyền và
nghĩa vụ giữa các bên trong quá trình thực
hiện các hoạt động kinh doanh. 
Đặc điểm
Chủ thể chủ yếu thường xuyên của tranh
chấp là các chủ thể kinh doanh
Tranh chấp trong kinh doanh phải phát sinh
từ hoạt động kinh doanh
Phản ánh xung đột về lợi ích kinh tế giữa
các bên chủ thể trong một mối quan hệ cụ
thể 
pdf 20 trang hoanghoa 5720
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Luật kinh doanh - Chương 4: Pháp luật về giải quyết tranh chấp trong kinh doanh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_luat_kinh_doanh_chuong_4_phap_luat_ve_giai_quyet_t.pdf

Nội dung text: Bài giảng Luật kinh doanh - Chương 4: Pháp luật về giải quyết tranh chấp trong kinh doanh

  1. 25/04/2013 Thành lập hội đồng trọng tài Chủ tịch TTTT (Tòa án) Nguyên đơn Trọng tài viên duy nhất Bị đơn Chuẩn bịphiên họp giải quyết tranh chấp  Xem xét thỏa thuận trọng tài (Điều 43)  Xác minh sự việc, thu thập chứng cứ (Điều 45-46)  Triệu tập người làm chứng(Điều 47)  Áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời(Điều 48-53)  Thương lượng, hòa giải trong tố tụng trọng tài(Điều 39-58)  Đình chỉ giải quyết tranh chấp(Điều 59) Phiên họp giải quyết tranh chấp (Điều 54-59)  Thời gian, địa điểm  Nguyên tắc không công khai  Sự có mặt của các bên  Trình tự, thủ tục tiến hành 11
  2. 25/04/2013 Phán quyết trọng tài(Điều 60-64)  Nguyên tắc ra phán quyết  Nội dung, hình thức, hiệu lực của phán quyết  Đăng ký phán quyết trọng tài Thi hành phán quyết trọng tài(Điều 65-67)  Tự nguyện thi hành  Quyền yêu cầu thi hành  Cơ quan thi hành có thẩm quyền thi hành là cơ quan THA nơi HĐTT ban hành phán quyết Hủy phán quyết trọng tài  Căn cứ hủy phán quyết trọng tài (Điều 68 LTTTM)  Thời hạn yêu cầu hủy phán quyết trọng tài (Điều 69 LTTTM)  Thủ tục hủy phán quyết trọng tài (Điều 71 LTTTM) 12
  3. 25/04/2013 II. Thủ tục giải quyết tranh chấp trong kinh doanh 4. Giải quyết tranh chấp trong kinh doanh tại tòa án 4.1. Thẩm quyền của tòa án 4.2. Các nguyên tắc giải quyết tranh chấp trong kinh doanh tại tòa án 4.3. Thủ tục tố tụng tòa án 4.1. Thẩm quyền của tòa án • Thẩm quyền theo vụ việc • Thẩm quyền theo cấp tòa án • Thẩm quyền theo lãnh thổ • Thẩm quyền theo sự lựa chọn chủ nguyên đơn Thẩm quyền theo vụ việc(Điều 29 BLTTDS)  Tranh chấp phát sinh trong hoạt động kinh doanh, thương mại giữa cá nhân, tổ chức có đăng ký kinh doanh với nhau và đều có mục đích lợi nhuận.  Tranh chấp về quyền sở hữu trí tuệ, chuyển giao công nghệ giữa cá nhân, tổ chức với nhau và đều có mục đích lợi nhuận.  Tranh chấp giữa công ty với các thành viên của công ty, giữa các thành viên của công ty với nhau liên quan đến việc thành lập, hoạt động, giải thể, sáp nhập, hợp nhất, chia, tách, chuyển đổi hình thức tổ chức của công ty.  Các tranh chấp khác về kinh doanh, thương mại mà pháp luật có quy định. 13
  4. 25/04/2013 Thẩm quyền theo cấp tòa án Tòa án nhân dân cấp huyện Sơ thẩm các tranh chấp quy định tại k1 Điều 29 BLTTDS Tòa án nhân dân cấp tỉnh Sơ thẩm Phúc thẩm GĐ thẩm, tái thẩm Tòa án nhân dân tối cao Phúc thẩm Giám đốc thẩm, tái thẩm Thẩm quyền theo lãnh thổ  Nếu bị đơn là tổ chức thì tòa án có thẩm quyền là tòa án nơi bị đơn có trụ sở  Nếu bị đơn là cá nhân: tòa án nơi cư trú hoặc nơi làm việc của bị đơn có thẩm quyền  Tòa án nơi có bất động sản  Các bên có thể thỏa thuận bằng văn bản lựa chọn tòa án nơi cư trú, nơi làm việc (hoặc nơi có trụ sở) của nguyên đơn Thẩm quyền theo sự lựa chọn của nguyên đơn(Điều 36)  Nếu không biết nơi cư trú, làm việc, trụ sở của bị đơn  Nếu tranh chấp phát sinh từ hoạt động của chi nhánh tổ chức  Nếu bị đơn không có nơi cư trú, làm việc, trụ sở ở Việt Nam  Nếu tranh chấp về bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng  Nếu tranh chấp phát sinh từ quan hệ hợp đồng  Nếu các bị đơn cư trú, làm việc, có trụ sở ở nhiều nơi khác nhau  Nếu tranh chấp bất động sản mà bất động sản có ở nhiều địa phương khác nhau 14
  5. 25/04/2013 4.2. Các nguyên tắc giải quyết tranh chấp trong kinh doanh tại tòa án (Điều 3 – 23 BLTTDS)  Cung cấp chứng cứ và chứng minh trong tố tụng dân sự  Hoà giải trong tố tụng dân sự  Hội thẩm nhân dân tham gia xét xử  Xét xử công khai  Thực hiện chế độ hai cấp xét xử  Kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong tố tụng dân sự Cơ quan, người tiến hành và người tham gia tố tụng 4.3. Thủ tục tố tụng tòa án 4.3.1. Thủ tục sơ thẩm  Khởi kiện  Thụ lý vụ án  Chuẩn bị xét xử  Phiên tòa sơ thẩm 15
  6. 25/04/2013 Thụ lý vụ án  Tòa án thụ lý vụ án nếu: - Vụ án thuộc thẩm quyền giải quyết của mình - Nguyên đơn đã nộp tiền tạm ứng án phí; Chuẩn bị xét xử (Điều 179-195) Công nhận sự thoả thuận của các đương sự;(Điều 187) Tạm đình chỉ giải quyết vụ án(Điều 189); Đình chỉ giải quyết vụ án(Điều 192); Đưa vụ án ra xét xử(Điều 195). Phiên tòa sơ thẩm (Điều 196 - 241)  Sự có mặt của những người tham gia tố tụng  Nội quy phiên tòa  Thủ tục bắt đầu phiên tòa  Thủ tục hỏi tại phiên tòa  Thủ tục tranh luận tại phiên tòa  Thủ tục nghị án và tuyên án 16
  7. 25/04/2013 4.3.1. Thủ tục phúc thẩm  Tính chất của xét xử phúc thẩm  Đối tượng bị kháng cáo, kháng nghị  Thời hạn kháng cáo, kháng nghị  Hậu quả của kháng cáo, kháng nghị  Thời hạn chuẩn bị xét xử Phiên tòa phúc thẩm  Phạm vi xét xử phúc thẩm  Những người tham gia phiên tòa phúc thẩm  Thủ tục tại phiên tòa phúc thẩm  Thẩm quyền của HĐXX phúc thẩm  Hiệu lực của bản án phúc thẩm Thủ tục giám đốc thẩm  Tính chất giám đốc thẩm (Điều 282) Giám đốc thẩm là xét lại bản án, quyết định của Toà án đã có hiệu lực pháp luật nhưng bị kháng nghị vì phát hiện có vi phạm pháp luật nghiêm trọng trong việc giải quyết vụ án. 17
  8. 25/04/2013 Căn cứ kháng nghị giám đốc thẩm(Điều 283)  Kết luận trong bản án, quyết định không phù hợp với những tình tiết khách quan của vụ án;  Có vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng;  Có sai lầm nghiêm trọng trong việc áp dụng pháp luật. Thủ tục giám đốc thẩm  Người có quyền kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm  Hoãn, tạm đình chỉ thi hành bản án, QĐ đã có hiệu lực PL  Thời hạn kháng nghị GĐT  Thẩm quyền GĐT  Những người tham gia phiên toà giám đốc thẩm  Thời hạn mở phiên toà giám đốc thẩm  Thủ tục phiên toà giám đốc thẩm  Phạm vi giám đốc thẩm  Quyết định giám đốc thẩm Thẩm quyền của Hội đồng giám đốc thẩm  Không chấp nhận kháng nghị và giữ nguyên bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật;  Giữ nguyên bản án, quyết định đúng pháp luật của Toà án cấp dưới đã bị huỷ hoặc bị sửa;  Huỷ bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật để xét xử sơ thẩm lại hoặc xét xử phúc thẩm lại;  Huỷ bản án, quyết định của Toà án đã xét xử vụ án và đình chỉ giải quyết vụ án. 18
  9. 25/04/2013 Thủ tục tái thẩm  Tính chất của tái thẩm Tái thẩm là xét lại bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật nhưng bị kháng nghị vì có những tình tiết mới được phát hiện có thể làm thay đổi cơ bản nội dung của bản án, quyết định mà Toà án, các đương sự không biết được khi Toà án ra bản án, quyết định đó. Căn cứ kháng nghị tái thẩm  Mới phát hiện được tình tiết quan trọng của vụ án mà đương sự đã không thể biết được trong quá trình giải quyết vụ án;  Có cơ sở chứng minh kết luận của người giám định, lời dịch của người phiên dịch không đúng sự thật hoặc có giả mạo chứng cứ;  Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, Kiểm sát viên cố ý làm sai lệch hồ sơ vụ án hoặc cố ý kết luận trái pháp luật;  Bản án, quyết định hình sự, hành chính, dân sự, hôn nhân và gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động của Toà án hoặc quyết định của cơ quan nhà nước mà Toà án căn cứ vào đó để giải quyết vụ án đã bị huỷ bỏ. Thủ tục tái thẩm  Người có quyền kháng nghị theo thủ tục tái thẩm  Thời hạn kháng nghị theo thủ tục tái thẩm 19
  10. 25/04/2013 Thẩm quyền của Hội đồng tái thẩm  Không chấp nhận kháng nghị và giữ nguyên bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật;  Huỷ bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật để xét xử sơ thẩm lại theo thủ tục do Bộ luật này quy định;  Huỷ bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp 20