Bài giảng Luật kinh doanh - Chương 3: Pháp luật về hợp đồng

Khái niệm
Hợp đồng là sự thoả thuận giữa các bên về
việc xác lập, thay đổi hoặc chấm dứt quyền,
nghĩa vụ. 
Hình thức của hợp đồng
+ Văn bản
+ Lời nói
+ Hành vi cụ thể
Lưu ý: Một số trường hợp nhất định phải thể
hiện bằng văn bản, công chứng, chứng thực,
đăng ký xin phép. 
pdf 18 trang hoanghoa 08/11/2022 5580
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Luật kinh doanh - Chương 3: Pháp luật về hợp đồng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_luat_kinh_doanh_chuong_3_phap_luat_ve_hop_dong.pdf

Nội dung text: Bài giảng Luật kinh doanh - Chương 3: Pháp luật về hợp đồng

  1. 25/04/2013 Đặt cọc  Đặt cọc là việc một bên giao cho bên kia một khoản tiền hoặc kim khí quí, đá quý hoặc vật có giá trị khác (sau đây gọi là tài sản đặt cọc) trong một thời hạn để bảo đảm giao kết hoặc thực hiện hợp đồng dân sự.  Việc đặt cọc phải được lập thành văn bản. Ký cược  Ký cược là việc bên thuê tài sản là động sản giao cho bên cho thuê một khoản tiền hoặc kim khí quí, đá quí hoặc vật có giá trị khác (sau đây gọi là tài sản ký cược) trong một thời hạn để bảo đảm việc trả lại tài sản thuê.  Hình thức không bắt buộc Ký quỹ  Ký quỹ là việc bên có nghĩa vụ gửi một khoản tiền hoặc kim khí quí, đá quí hoặc giấy tờ có giá khác vào tài khoản phong toả tại một ngân hàng để bảo đảm việc thực hiện nghĩa vụ dân sự.  Hình thức: không bắt buộc 11
  2. 25/04/2013 Bảo lãnh  Bảo lãnh là việc người thứ ba cam kết với bên có quyền sẽ thực hiện nghĩa vụ thay cho bên có nghĩa vụ, nếu khi đến thời hạn mà bên được bảo lãnh không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ.  Hình thức: Phải lập thành văn bản Tín chấp  Tổ chức chính trị - xã hội tại cơ sở có thể bảo đảm bằng tín chấp cho cá nhân, hộ gia đình nghèo vay một khoản tiền tại ngân hàng hoặc tổ chức tín dụng khác để sản xuất, kinh doanh, làm dịch vụ theo quy định của Chính phủ.  Hình thức: phải lập thành văn bản IV. Sửa đổi, hủy bỏ, chấm dứt hợp đồng 4.1. Sửa đổi hợp đồng(Điều 423 BLDS) Là các bên tham gia hợp đồng thỏa thuận về việc thay đổi, bổ sung hay bớt một hoặc một số điều khoản thỏa thuận trong hợp đồng đã được ký kết. 12
  3. 25/04/2013 4.2. Hủy bỏ hợp đồng Tiêu chí so Hủy bỏ hợp đồng Đơn phương chấm sánh dứt HD Hành vi VPHĐ của bên kia là căn cứ áp Căn cứ áp dụng dụng nếu các bên có thỏa thuận hoặc pháp luật quy định Điều 425 BLDS Điều 426 BLSD Cơ sở pháp lý Điều 312 LTM Điều 310, 311 LTM HĐ không có hiệu HĐ không có hiệu lực từ thời điểm lực từ thời điểm bên Hậu quả giao kết kia nhận được thông báo 4.3. Chấm dứt hợp đồng (Điều 424 BLDS)  Hợp đồng đã được hoàn thành;  Theo thoả thuận của các bên;  Cá nhân giao kết hợp đồng chết, pháp nhân hoặc chủ thể khác chấm dứt mà hợp đồng phải do chính cá nhân, pháp nhân hoặc chủ thể đó thực hiện;  Hợp đồng bị huỷ bỏ, bị đơn phương chấm dứt thực hiện;  Hợp đồng không thể thực hiện được do đối tượng của hợp đồng không còn và các bên có thể thoả thuận thay thế đối tượng khác hoặc bồi thường thiệt hại;  Các trường hợp khác do pháp luật quy định. Pháp luật về hợp đồng V. Hợp đồng vô hiệu và xử lý hợp đồng vô hiệu 5.1. Khái niệm Hợp đồng vô hiệu là hợp đồng được ký kết không đáp ứng các điều kiện có hiệu lực của hợp đồng nên không có giá trị về mặt pháp lý. 13
  4. 25/04/2013 Hợp đồng vô hiệu Điều kiện có hiệu lực Các trường hợp HĐ vô hiệu  Năng lực hành vi  Chưa thành niên, mất, hạn chế  Điều cấm của PL,  Không nhận thức, điều khiển đạo đức xã hội  Vi phạm điều cấm, ĐĐ  Tự nguyện  Giả tạo  Hình thức  Nhầm lẫn  Lừa dối, đe dọa  Hình thức  ĐT không thể thực hiện được 5.2. Phân loại hợp đồng vô hiệu HĐ vô hiệu tuyệt đối HĐ vô hiệu tương đối Trình tự vô Đương nhiên vô hiệu Phải có yêu cầu và Tòa hiệu án QĐ Thời hạn Không bị hạn chế 2 năm yêu cầu Mục đích Bảo vệ quyền lợi và lợi Bảo vệ quyền lợi và lợi ích ích chung của cộng đồng. hợp pháp của 1 hoặc một số chủ thể xác định Hợp đồng vô hiệu 5.2. Phân loại hợp đồng vô hiệu HĐ vô hiệu toàn bộ: Là HĐ vi phạm quy định của pháp luật dẫn đến toàn bộ nội dung của hợp đồng không có hiệu lực pháp luật HĐ vô hiệu từng phần: Là HĐ mà trong đó chỉ có 1 phần hoặc 1 số phần của HĐ đó vô hiệu nhưng không ảnh hưởng đến hiệu lực của các phần còn lại của HĐ 14
  5. 25/04/2013 Xử lý đối với hợp đồng vô hiệu(Điều 137 BLDS)  Không làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền và nghĩa vụ của các bên từ thời điểm xác lập hợp đồng  Các bên phải khôi phục tình trạng ban đầu, hoàn trả cho nhau những gì đã nhận. Nếu không hoàn trả được bằng hiện vật thì phải trả bằng tiền, trừ trường hợp hoa lợi, lợi tức thu được bị tịch thu theo quy định của pháp luật  Bên nào có lỗi mà gây thiệt hại thì phải bồi thường Pháp luật về hợp đồng VI. Trách nhiệm tài sản do vi phạm hợp đồng 5.1. Khái quát chung về TNPL do VPHĐ Vi phạm hợp đồng là gì? Là hành vi không thực hiện hoặc thực hiện không đúng những điều khoản trong hợp đồng 5.1. Khái quát chung về TNPL do VPHĐ Trách nhiệm pháp lýdo VPHĐ là gì? Trách nhiệm pháp lý do vi phạm hợp đồng là quan hệ giữa các bên trong hợp đồng, trong đó bên VPHĐ có nghĩa vụ phải gánh chịu những hậu quả bất lợi do không thực hiện hoặc thực hiện không đúng hợp đồng đã ký kết. 15
  6. 25/04/2013 Đặc điểm của trách nhiệm pháp lýdo vi phạm hợp đồng  Được áp dụng trên cơ sở hành vi vi phạm hợp đồng  Gắn liền với việc thực hiện nghĩa vụ theo hợp đồng hoặc trách nhiệm về tài sản  Do cơ quan, tổ chức có thẩm quyền hoặc các bên áp dụng trên cơ sở PL Các loại trách nhiệm pháp lý do VPHĐ trong BLDS  Bồi thường thiệt hại  Phạt vi phạm  Hủy bỏ hợp đồng  Đơn phương chấm dứt hợp đồng Các loại TNPL do VPHĐ trong luật thương mại (Điều 292 )  Buộc thực hiện đúng hợp đồng.  Phạt vi phạm.  Buộc bồi thường thiệt hại.  Tạm ngừng thực hiện hợp đồng.  Đình chỉ thực hiện hợp đồng.  Huỷ bỏ hợp đồng.  Các biện pháp khác do các bên thoả thuận. 16
  7. 25/04/2013 5.1. Khái quát chung về TNPL do VPHĐ  Căn cứ làm phát sinh trách nhiệm pháp lý do VPHĐ - Có hành vi vi phạm hợp đồng - Có thiệt hại thực tế xảy ra - Có mối liên hệ nhân quả - Có lỗi 5.1. Khái quát chung về TNPL do VPHĐ  Các trường hợp miễn trách nhiệm(Điều 294 LTM) - Xảy ra trường hợp miễn trách nhiệm mà các bên đã thỏa thuận - Xảy ra sự kiện bất khả kháng - Hành vi vi phạm của một bên hoàn toàn do lỗi của bên kia - Hành vi vi phạm của một bên do thực hiện quyết định của cơ quan quản lý nhà nước mà các bên không thể biết tại thời điểm giao kết hợp đồng 5.2. Các biện pháp trách nhiệm tài sản do VPHĐ Phạt vi phạm Bồi thường thiệt hại  Phạt vi phạm là sự  Bồi thường thiệt hại là thoả thuận giữa các việc bên vi phạm bồi bên trong hợp đồng, thường những thiệt hại theo đó bên vi phạm vật chất do hành vi vi nghĩa vụ phải nộp một phạm hợp đồng gây ra khoản tiền cho bên bị cho bên bị vi phạm vi phạm 17
  8. 25/04/2013 5.2. Các biện pháp trách nhiệm tài sản do VPHĐ Phạt vi phạm Bồi thường thiệt hại  Căn cứ phát sinh  Căn cứ phát sinh - Có hành vi vi phạm - Khi có hành vi vi phạm - Có lỗi - Có thiệt hại thực tế - Có mối quan hệ nhân quả  Mức phạt do các bên thỏa thuận - Có lỗi  Mức bồi thường tính trên thiệt hại thực tế(nguyên tắc là bồi thường toàn bộ) 5.2. Các biện pháp trách nhiệm tài sản do VPHĐ  Mối quan hệ giữa phạt vi phạm và bồi thường thiệt hại - Trong bộ luật dân sự(Điều 422 BLDS) - Trong luật thương mại(Điều 307 LTM) 18