Bài giảng Lịch sử các học thuyết kinh tế - Chương 9: Các lý thuyết kinh tế của chủ nghĩa tự do mới - Trần Văn Thắng

•Nội dung

I. Đặc điểm chủ nghĩa tự do mới

II. Học thuyết về nền kinh tế thị trường xã hội ở Cộng hòa liên bang Đức

III. Các học thuyết kinh tế của trường phái tự do mới ở Mỹ

ĐẶC ĐIỂM CHỦ NGHĨA TỰ DO MỚI

-Nền kinh tế là hệ thống tự động, tự điều tiết do các quy luật kinh tế khách quan

- Tư tưởng chủ đạo: tự do kinh tế, tự do kinh doanh, nhà nước không can thiệp vào nền kinh tế

- Các nhà kinh tế cổ điển, tân cổ điển

- Từ năm 30 TK 20 trở về trước

Là một trào lưu tư tưởng tư sản hiện đại, kết hợp tự do cũ, trọng thương mới, học thuyết Keynes để điều tiết nền kinh tế TBCN thập niên 70 TK20 đến nay

-Tư tưởng chủ đạo: cơ chế thị trường có sự điều tiết của nhà nước ở một mức độ nhất định

- Khẩu hiệu: thị trường nhiều hơn, nhà nước ít hơn

- Nhấn mạnh yếu tố tâm lý của cá nhân quyết định sản xuất và tiêu dùng

ppt 18 trang hoanghoa 8660
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Lịch sử các học thuyết kinh tế - Chương 9: Các lý thuyết kinh tế của chủ nghĩa tự do mới - Trần Văn Thắng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_cac_hoc_thuyet_kinh_te_chuong_9_cac_ly_thu.ppt

Nội dung text: Bài giảng Lịch sử các học thuyết kinh tế - Chương 9: Các lý thuyết kinh tế của chủ nghĩa tự do mới - Trần Văn Thắng

  1. CS sử dụng nhân công: CS chống chu kỳ KT: Khuyến khích PT các DNVVN Trợ cấp Thất nghiệp nhiều trong Thay vì DN lớn gđ khủng hoảng, ít trong gđ hưng thịnh Thay vì giảm thuế (có lợi người giàu) Các chính sách điều tiết của NN CS tăng trưởng: Hỗ trợ chương trình PT CS thương mại: cho cả vùng thay vì Tự do cạnh tranh tốt hơn là bảo hộ từng DN hay ngành Tóm lại, KTTTXH chấp nhận quy tắc sử dụng thị trường nhiều đến mức cho phép, sử dụng chính phủ nhiều đến mức cần thiết; sự can thiệp của chính phủ tương hợp với thị trường
  2. III. Các học thuyết kinh tế của trường phái tự do mới ở Mỹ 1. Lý thuyết trọng tiền hiện đại ở Mỹ • Phái trọng tiền hiện đại ở Mỹ hay trường phái Chicago, các đại biểu: Miltol Friedman; Henry Simons; Geogrey Stigler
  3. Thuyết trọng tiền hiện đại ở Mỹ a. Lý thuyết về thái độ ứng xử b. Lý thuyết chu kỳ tiền tệ của người tiêu dùng và thu nhập và thu nhập quốc dân
  4. a. Lý thuyết về thái độ ứng xử của người tiêu dùng và thu nhập Thu nhập = thường xuyên + nhất thời Trong ĐK ổn định có 2 nguyên nhân Y = Y + Y làm tiêu dùng cao hơn thu nhập: p t - Sự ổn định chi tiêu Tiêu dùng = thường xuyên + nhất thời - Các khoản thu nhập tăng lên C = C P + Ct Giữa tiêu dùng thường xuyên và thu nhập Thường xuyên có mối quan hệ Phụ C = k ( i, w, u)Y thuộc p P Thu nhập, lãi suất, K: hệ số tương quan giữa TDTX và TNTX. tài sản khác i: lãi suất w: tương quan giữa tài sản vật chất và TNTX u: sự phân chia thu nhập cho tiêu dùng và tiết kiệm
  5. b. Lý thuyết chu kỳ tiền tệ và thu nhập quốc dân 1. Mức cung tiền là nhân tố ảnh hưởng 2. Giá cả hàng hóa phụ thuộc vào khối Sản lượng quốc gia, giá cả, sản lượng, Lượng tiền tệ: quan tâm đến lạm Việc làm Phát hơn là thất nghiệp Mức cung tiền thường không 3. ủng hộ tự do kinh doanh ổn định và phụ thuộc chủ quan vào NHTW Chế độ tư hữu Mức cầu tiền ổn định cao, phụ thuộc thu nhập Md: Mức cầu danh nghĩa tiền tệ M d = f ( Yn, i) Suy ra: Md = f (Yn) Yn: thu nhập danh nghĩa i: lãi suất, LS ko ảnh hưởng đáng kể Keynes: M = L (i)
  6. 2. Các quan điểm của trường phái trọng cung • Vào những năm 1980, trường phái trọng cung ở Mỹ xuất hiện, với các đại biểu là Athur Laffer; Jede. Winniski, Norman Ture . • Trường phái trọng cung ra đời nhằm tìm kiếm con đường giải quyết nhịp độ tăng trưởng và duy trì năng suất lao động.
  7. Luận điểm cơ bản của trọng cung: cung tạo ra cầu, muốn giải quyết khủng hoảng không phải kích cầu mà tăng NSLĐ Tăng NSLĐ Giải quyết Khủng hoảng Tăng tiết kiệm Kích thích lao động Tăng đầu tư -Giảm lãi suất - Giảm thuế suất
  8. 2. Các quan điểm của trường phái trọng cung. Tổng Thu Đường cong nhập Laffer 0 50% 100% Mức thuế