Bài giảng Lịch sử các học thuyết kinh tế - Chương 8: Các học thuyết kinh tế của trường phái Keynes - Nguyễn Tấn Phát

Nội dung

I. Hoàn cảnh ra đời và đặc điểm phương pháp  luận của J.M.Keynes

II. Các học thuyết kinh tế của Keynes

III. Đánh giá học thuyết  Keynes

Hoàn cảnh ra đời

•Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới ( 1929 -1933)…

•30s của thế kỷ XX , lực lượng sản xuất đã phát triển mạnh mẽ, xã hội hóa ngày càng cao…

•Sự thành công trong thực tiễn của lý luận MÁC –LÊNIN về kế hoạch hoá nền kinh tế quốc dân ở Liên Xô (cũ)…

ppt 40 trang hoanghoa 09/11/2022 5040
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử các học thuyết kinh tế - Chương 8: Các học thuyết kinh tế của trường phái Keynes - Nguyễn Tấn Phát", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_cac_hoc_thuyet_kinh_te_chuong_8_cac_hoc_th.ppt

Nội dung text: Bài giảng Lịch sử các học thuyết kinh tế - Chương 8: Các học thuyết kinh tế của trường phái Keynes - Nguyễn Tấn Phát

  1. 1.Thuyết “ tổng cầu”, “ khuynh hướng tiêu dùng biên” và “ số nhân đầu tư” a. Thuyết tổng cầu b. Khuynh hướng tiêu dùng biên c. Số nhân đầu tư
  2. a. Thuyết “tổng cầu” Nền kinh tế chịu tác động Quyết định mức sản bởi hai nhân tố cơ bản: Lượng và việc làm Tổng cung và Tổng cầu Của nền kinh tế Toàn bộ số hàng hóa bán Toàn bộ số hàng hóa trên thị trường người ta mua Giữ vai trò thụ động, chịu tác Động của tổng cầu
  3. Tổng cầu phụ thuộc vào các yếu tố: - Mức chi tiêu cá nhân của mỗi gia đình - Mức chi tiêu đầu tư - Mức chi tiêu của chính phủ - Chi tiêu của nước ngoài đối với hàng hóa sản xuất trong nước (xuất khẩu ròng).
  4. Tổng cầu thường không Theo kịp tổng cung Tăng tổng cầu Tổng cầu > Tổng cung Tăng đầu tư, tăng việc làm Tăng thu nhập, tăng sản lượng quốc gia
  5. b. Khuynh höôùng tieâu duøng bieân Thu nhập Tiêu dùng Tiết kiệm Khuynh hướng tiêu dùng Khuynh hướng tiết kiệm Là mối quan hệ giữa thu nhập và Là mối quan hệ giữa thu nhập và phần chi cho tiêu dùng phần chi cho tiết kiệm
  6. b. Khuynh hướng tiêu dùng biên • Hàm số tiêu dùng có dạng: C= f ( R) C là tiêu dùng; R là thu nhập
  7. Tiêu dùng phụ thuộc vào các nhân tố Tiền công danh nghĩa, Lãi suất, thuế Thu nhập Tiêu dùng Các nhân tố chủ quan Các nhân tố chủ quan ảnh hưởng tiêu dùng ảnh hưởng tiết kiệm Thận trọng, tính toán, hà tiện Xa hoa, hào phóng, thiển cận, phô trương Các động lực kinh doanh, tiền mặt
  8. b. Khuynh hướng tiêu dùng biên • Khuynh hướng tiêu dùng cận biên ( MPC) là mối quan hệ giữa sự gia tăng tiêu dùng so với gia tăng thu nhập. MPC = ∆C /∆R. • ví dụ: một đồng thu nhập tăng thêm dành 0,8 đồng cho tiêu dùng và 0,2 đồng cho tiết kiệm thì ta có MPC = ∆C /∆R = 0,8/1 = 0,8.
  9. quy luật tâm lý cơ bản của con người Thu nhập tăng Khuynh hướng Khuynh hướng tiết kiệm tăng tiêu dùng giảm Khủng hoảng, thất nghiệp
  10. c. Số nhân đầu tư • Số nhân đầu tư thể hiện mối quan hệ giữa gia tăng đầu tư với gia tăng thu nhập. Nó chỉ rõ sự gia tăng đầu tư sẽ kéo theo sự gia tăng thu nhập lên bao nhiêu lần!.
  11. c. Số nhân đầu tư • K: Số nhân đầu tư . ∆R: gia tăng thu nhập. ∆ I: gia tăng đầu tư • K = ∆R/ ∆ I. • Từ đó: ∆R=K x ∆ I. • Thu nhập = Tiêu dùng + Tiết kiệm • R = C + S • Thu nhập = tiêu dùng + đầu tư • R = C + I • => I = S
  12. c. Số nhân đầu tư • - Nếu xét cận biên: • ∆ R = ∆C + ∆ S = ∆ C + ∆ I • => ∆ I = ∆ S = ∆ R - ∆ C • NÊN : K = ∆ R/ ∆ I = ∆ R/(∆ R – ∆C) • k = 1/ ( 1- ∆ C/ ∆ R) hay = 1/ ( 1- MPC)
  13. • Khuynh hướng tiêu dùng biên có vai trò quan trọng trong số nhân: k = 1/ ( 1- MPC) • Đến lượt mình, số nhân làm khuyếch đại thu nhập khi có sự gia tăng đầu tư. Tức là: ∆ R = K x ∆ I • Sự gia tăng đầu tư kéo theo cầu bổ sung về công nhân và tư liệu sản xuất, có nghĩa việc làm gia tăng, thu nhập gia tăng. Thu nhập gia tăng sẽ là tiền đề cho tăng đầu tư mới. Như vậy, số nhân có tác động dây chuyền, nó khuyếch đại thu nhập lên.
  14. Ý nghĩa số nhân đầu tư • sử dụng khái niệm số nhân để chứng minh hậu của một chính sách đầu tư của nhà nước vào các công trình công cộng để giải quyết việc làm. • Ví dụ: Nếu nhà nước đầu tư 2 tỷ để xây dựng một cảng biển. Giả sử khuynh hướng tiêu dùng biên trong xã hội là 0.75
  15. c. Ýnghĩa số nhân đầu tư • Ta có: ∆ I = 2 tỷ đồng MPC= 0.75 mà: K = 1/ ( 1- MPC) K = 1/(1- 0.75)= 4 Số nhân đầu tư: K = ∆ R/ ∆ I Nên: ∆ R = K x ∆ I Vậy: thu nhập xã hội sẽ khuyếch đại lên: ∆ R = 4 x 2 tỷ = 8 tỷ
  16. 2. Lý thuyết lãi suất và hiệu quả cận biên của tư bản. • Về bản chất, lãi suất là số tiền trả cho việc không sử dụng tiền mặt trong một khoảng thời gian nhất định. • Có hai nhân tố ảnh hưởng đến lãi suất: • Thứ nhất, khối lượng tiền tệ đưa vào lưu thông: tăng khối lượng tiền sẽ giảm lãi suất.
  17. 2. Lý thuyết lãi suất và hiệu quả cận biên của tư bản. • Thứ hai, sự ưa thích tiền mặt: là một khuynh hướng ấn định khối lượng tiền mặt mà người ta muốn giữ lại theo lãi suất nhất định. • Sự ưa thích tiền mặt chịu tác động của các yếu tố sau: • + Động lực giao dịch • + Động lực dự phòng • + Động lực đầu cơ
  18. 2. Lý thuyết lãi suất và hiệu quả cận biên của tư bản. • Lãi suất có mối quan hệ chặt chẽ với tình hình đầu tư tư bản. • Khi quyết định một cuộc đầu tư các nhà đầu tư sẽ so sánh giữa lãi suất và hiệu quả cận biên của tư bản. • Hiệu quả cận biên của tư bản là hiệu quả tăng thêm khi tăng thêm một đơn vị tư bản. (Tỷ suất lợi nhuận tăng thêm khi tăng thêm một đơn vị vốn đầu tư).
  19. 2. Lý thuyết lãi suất và hiệu quả cận biên của tư bản. • Tăng đầu tư sẽ dẫn đến giảm hiệu quả cận biên của tư bản. • Mối quan hệ giữa đầu tư và hiệu quả cận biên của tư bản thể hiện qua khái niệm “ đường cong đầu tư” hay “ đường cong hiệu quả cận biên của tư bản”.
  20. 2. Lý thuyết lãi suất và hiệu quả cận biên của tư bản. • Hiệu quả Cận Đường cong biên hiệu quả cận Của tư bản biên của tư bản 0 I Voán ñaàu tö
  21. 2. Lý thuyết lãi suất và hiệu quả cận biên của tư bản. • Hiệu quả cận biên của tư bản có mối quan hệ với lãi suất. Nếu lãi suất cao hơn hoặc bằng hiệu quả cận biên của tư bản thì nhà đầu tư sẽ không tiếp tục đầu tư. Như vậy, giới hạn của các cuộc đầu tư là sự chênh lệch giữa hiệu quả cận biên của tư bản và lãi suất.
  22. 2. Lý thuyết lãi suất và hiệu quả cận biên của tư bản. Voán ñaàu tö Hieäu quaû caän Laõi suaát (%) Cheânh leäch (Tö Baûn) (tyû) bieân cuûa tö (%) baûn (%) 1 20 5 15 2 17 5 12 3 12 5 7 4 9 5 4 5 5 5 0 6 2 5 -3 7 0 5 -5
  23. 2. Lý thuyết lãi suất và hiệu quả cận biên của tư bản. • Trong điều kiện tiến bộ khoa học kỹ thuật ngày càng phát triển, máy móc mới có năng suất cao hơn sẽ làm giảm giá cả hàng hóa. Do đó, hiệu quả cận biên của tư bản ngày càng giảm và có thể dẫn đến bằng 0. Điều này ảnh hưởng đến tình hình đầu tư và gây tình trạng thất nghiệp.
  24. 3. Lý thuyết về vai trò điều chỉnh kinh tế của Nhà nước. • Thứ nhất, chương trình đầu tư Nhà nước. Để duy trì tổng cầu, Nhà Nước phải sử dụng Ngân Sách để kích thích đầu tư của tư nhân và Nhà Nước thông qua: các đơn đặt hàng của Nhà Nước , hệ thống thu mua của Nhà Nước
  25. 3. Lý thuyết về vai trò điều chỉnh kinh tế của Nhà nước. • Thứ hai, chính sách tài chính, tiền tệ để kích thích lòng tin, sự lạc quan và tích cực của nhà đầu tư. chủ trương bù đắp thâm hụt ngân sách Nhà Nước bằng cách in tiền để duy trì đầu tư nhà Nước và đảm bảo chi tiêu cho chính phủ, điều tiết thu nhập thông qua thuế.
  26. 3. Lý thuyết về vai trò điều chỉnh kinh tế của Nhà nước. • Thứ ba, mở rộng việc làm bằng cách mở rộng đầu tư thậm chí cả vào các ngành thuộc lĩnh vực quân sự. • Thứ tư, khuyến khích tiêu dùng cá nhân. • Tóm lại, sự tham gia của Nhà Nước vào kinh tế giữ một vai trò quan trọng trong việc làm nền kinh tế tăng trưởng. Nó kích thích làm tăng đầu tư tư nhân cũng như tăng tiêu dùng nhà nước. Nhờ vậy làm tăng việc làm, thu nhập và đưa đến nền kinh tế thoát khỏi khủng hoảng và thất nghiệp.
  27. III. Đánh giá học thuyết Keynes • 1. Ưu điểm: • Nhận thấy được mâu thuẫn và khó khăn của nền kinh tế TBCN. Tức là thừa nhận những khuyết điểm của chủ nghĩa tư bản như khủng hoảng, thất nghiệp
  28. III. Đánh giá học thuyết Keynes • 1. Ưu điểm: • Chỉ ra vai trò của nhà nước trong điều tiết kinh tế . Đây là một quan điểm đúng đắn mở đường cho các biện pháp can thiệp của nhà nước vào nền kinh tế để điều tiết kinh tế • Các chính sách tài chính, tiền tệ dùng để điều tiết kinh tế là những công cụ vĩ mô hữu hiệu được sử dụng phổ biến hiện nay. • Đóng góp vào khoa học kinh tế vĩ mô hiện nay
  29. III. Đánh giá học thuyết Keynes 2. Những hạn chế: - Trong giải pháp để giảm thất nghiệp, Keynes chủ trương phát hành tiền để tạo việc làm, điều này có thể làm tăng lạm phát. - Công cụ lãi suất chỉ là một yếu tố ảnh hưởng đến đầu tư, lãi suất không phải là yếu tố tác động quá mạnh đến đầu tư như trong lý thuyết của Keynes.
  30. III. Đánh giá học thuyết Keynes 2. Hạn chế: - Keynes đã bỏ qua vai trò của thị trường trong điều tiết kinh tế vì quá nhấn mạnh đến vai trò của nhà nước. - Học thuyết Keynes có hiệu quả khi nền kinh tế còn ở dạng tiềm năng, nghĩa là các yếu tố sản xuất và tài nguyên chưa khan hiếm.