Bài giảng Lịch sử các học thuyết kinh tế - Chương 7: Các học thuyết kinh tế của trường phái tân cổ điển - Trần Văn Thắng
Nội dung
1. Hoàn cảnh ra đời và đặc điểm chủ yếu
2. Các học thuyết kinh tế chủ yếu của trường phái “ Giới hạn ” Thành Viên (ÁO)
3. Các học thuyết kinh tế chủ yếu của trường phái Cận Biên Mỹ
4. Trường phái Thành Lausanne Thụy Sĩ
5. Trường phái CAMBRIDGE ( ANH)
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử các học thuyết kinh tế - Chương 7: Các học thuyết kinh tế của trường phái tân cổ điển - Trần Văn Thắng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bai_giang_lich_su_cac_hoc_thuyet_kinh_te_chuong_7_cac_hoc_th.ppt
Nội dung text: Bài giảng Lịch sử các học thuyết kinh tế - Chương 7: Các học thuyết kinh tế của trường phái tân cổ điển - Trần Văn Thắng
- Lý luận giá trị - ích lợi - Thứ hai, Về giá trị trao đổi: dựa trên yếu tố tâm lý chủ quan. “người ta chỉ tiến hành trao đổi vật phẩm cho nhau chỉ khi thấy mình có lợi. Lợi ích từ trao đổi dựa trên đánh giá chủ quan của người tham gia trao đổi”.
- VD: sự trao đổi giữa hai nơng dân: A & B Ngựa (NDA) Bò Ngựa Bò (NDB) 50 50 50 50 40 40 30 30 20 20 10 10 0 0
- Lý luận giá trị - ích lợi Thứ ba, Về giá trị cận biên (value utility): lợi ích cận biên giá trị cận biên: “lợi ích cận biên của sản phẩm cận biên (sản phẩm sau cùng) sẽ quyết định giá trị cận biên của sản phẩm đó. Và giá trị cận biên sẽ quyết định giá trị của tất cả sản phẩm khác”.
- Lý luận giá trị - ích lợi Thứ tư, Về các hình thức giá trị: Giaù trò khaùch quan vaø giaù trò chuû quan. Giaù trò khaùch quan xuaát phaùt töø lôïi ích cuûa vaät phaåm mang laïi ñeå thoûa maõn nhu caàu cuûa con ngöôøi. Giaù trò chuû quan xuaát phaùt töø söï tieâu duøng vaät phaåm aáy vaø vieäc con ngöôøi quyeát ñònh söû duïng chuùng nhö theá naøo.
- Lý luận giá trị - ích lợi Thứ năm,Về giá cả: lợi ích cận biên của vật phẩm quyết định giá cả của vật phẩm. Giá cả thị trường sẽ dao động trong giới hạn của sự đánh giá chủ quan của các chủ thể (mua – bán) Yếu tố khan hiếm cũng tác động đến giá cả thị trường
- 3. CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ CHỦ YẾU CỦA TRƯỜNG PHÁI CẬN BIÊN MỸ John Bates Clark (1847 -1938) giáo sư ĐH tổng hợp Colombia. John Maurice Clark (1884 – 1963)
- Lý thuyết phân phối theo năng suất biên Sử dụng lý thuyết năng suất biên để lập luận phân phối thu nhập hiện tại là công bằng miễn là thu nhập nhận được là một phần của quá trình cạnh tranh Mục đích là để chống lại những quan điểm cho rằng phân phối của CNTB là không công bằng (Marx, George)
- Lý thuyết năng suất biên Năng suất cận biên của các nhân tố sản xuất trên cơ sở quy luật về xu hướng giảm của năng suất lao động và tư bản. Vì vậy Khi các nhân tố sản xuất khác không đổi thì năng suất của nhân tố tăng thêm sẽ giảm.
- Lý thuyết năng suất biên Tư bản Lao Động Sản Lượng Năng suất ( 1000. USD) (ĐVT:người) ( chiếc) cận biên của lđ (chiếc) 100 0 0 - 100 1 10 10 100 2 19 9 100 3 26 7 100 4 30 4 100 5 31 1
- Lý thuyết năng suất biên để lý giải phân phối thu nhập trong CNTB là cơng bằng Tiền công của công nhân = sản phẩm biên của lao động Lợi nhuận của nhà tư bản = năng suất biên của tư bản Địa tô = năng suất biên của đất đai phân phối công bằng. Phải đối mặt với câu hỏi: Công nhân không có góp phần vào lợi nhuận của nhà tư bản?
- 4. TRƯỜNG PHÁI THÀNH LAUSANNE THỤY SĨ
- Leon Walras ( 1834 -1910 ) Sinh ra và lớn lên ở Pháp. Damaso Pareto Giảng dạy tại ĐH Lausanne Thuỵ Sĩ ( 1848 -1923)
- Leon Walras có hai lý thuyết quan trọng là : Giá cả và thuyết cân bằng tổng quát.
- Lý thuyết giá cả Khi nghiên cứu trao đổi giữa hai sản phẩm: “ giá cả hay tương quan trao đổi, ngang bằng với tương quan ngược đảo của số hàng hóa trao đổi. Cả hai đều tỷ lệ nghịch.” Ví dụ: trong trao đổi 2 hàng hóa X, Y với khối lượng hàng hóa X là Qx, khối lượng hàng hóa Y là Qy. Giá cả hàng hóa X là Px, giá cả hàng hóa Y là Py. Ta có đẳng thức: Qx/Qy = Py/Px
- Lý thuyết cân bằng tổng quát Thị trường sản phẩm Giá cả Lãi suất Tiền công Thị trường tư bản Thị trường lao động doanh nhân làm cho tương tác giữa ba thị trường và nền kinh tế ở trạng thái cân bằng tổng quát
- 5. TRƯỜNG PHÁI CAMBRIDGE (ANH) Alfred Marshall (1842 - 1924), Giáo sư trường ĐH tổng hợp Cambridge. Tác phẩm nổi tiếng: “những nguyên lý của kinh tế chính trị học” (1890).
- Trọng tâm nghiên cứu của Marshall là thị trường và cơ chế hình thành giá cả thị trường. Thị trường là tổng thể những người có quan hệ mua bán hay là nơi gặp gỡ của cung và cầu. khái niệm giá cung và giá cầu.
- GIÁ CUNG Giá cung là giá cả mà người sản xuất có thể tiếp tục sản xuất ở mức đương thời. Giá cung được quyết định bởi chi phí sản xuất. Chi phí sản xuất bao gồm chi phí ban đầu và chi phí tăng thêm. Chi phí ban đầu là chi phí mà doanh nghiệp phải chịu bất kể có hay không có sản lượng. Chi phí tăng thêm bao gồm chi phí về nguyên liệu, tiền lương, nó tăng khi gia tăng sản lượng.
- Giá cầu Giá cầu là mức giá mà người mua có thể mua số lượng hàng hóa hiện tại. Giá cầu vận động theo nguyên lý lợi ích cận biên. Nghĩa là giá cầu sẽ giảm dần khi số lượng hàng hóa đó tăng lên. Khi giá cung và giá cầu gặp nhau thì hình thành nên giá cả cân bằng và sản lượng cân bằng.
- Giá cầu, giá cung và cân bằng cung cầu Giá cân bằng Giá cầu Giá cung P P PE E 0 Q QE Q
- Cung, cầu và giá cả Yếu tố thời gian có ảnh hưởng quan trọng đến cung, cầu và giá cả cân bằng. - Ngắn hạn: cầu có tác động đến giá cả - Dài hạn: Chi phí sản xuất tác động đến giá cả. - Sự độc quyền cũng có tác động đến giá cả. - Độ co giãn của cầu theo giá .
- Độï co dãn của cầu theo giá Diễn tả sự tác động của mức giá đối với cầu: Giá thay đổi cầu thay đổi: mạnh, nhẹ, khơng đổi Là tỷ lệ phần trăm của sự thay đổi số lượng tiêu thụ chia cho tỷ lệ phần trăm của sự thay đổi giá cả. E d = % ∆ Q/ %∆ P. E d : hệ số co dãn của cầu đối với giá cả. % ∆ Q: phần trăm thay đổi trong số lượng cầu. % ∆ P: phần trăm thay đổi trong giá cả hàng hóa.
- Độï co dãn của cầu theo giá E d = 1 co dãn đơn vị E d >1 E d < 1 E d = 0 cầu không co dãn. E d = ∞ cầu co dãn hoàn toàn. Ý nghĩa nghiên cứu Ed: - Đối với doanh nghiệp - Đối với chính phủ