Bài giảng Lịch sử các học thuyết kinh tế - Chương 4: Kinh tế chính trị học tiểu tư sản - Trần Văn Thắng

Nội dung

1. Tiền đề kinh tế - xã hội

2. Đặc điểm của học thuyết KTCT tiểu TS

3. Các học thuyết kinh tế của Sismondi (1773-1842)

4. Các quan điểm kinh tế của Proudon ( 1809 - 1865)

Tiền đề kinh tế - xã hội
 

-Đầu TK 20 QHSX TBCN củng cố => mâu thuẫn GCTS <> GCVS

-Cạnh tranh gay gắt => phá sản những người SX nhỏ => phân hĩa XH

xuất hiện một dòng tư tưởng phê phán CNTB của các nhà kinh tế tiểu tư sản..

 

ppt 25 trang hoanghoa 8020
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử các học thuyết kinh tế - Chương 4: Kinh tế chính trị học tiểu tư sản - Trần Văn Thắng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_cac_hoc_thuyet_kinh_te_chuong_4_kinh_te_ch.ppt

Nội dung text: Bài giảng Lịch sử các học thuyết kinh tế - Chương 4: Kinh tế chính trị học tiểu tư sản - Trần Văn Thắng

  1. 3. SISMONDI ( 1773 -1842) ➢ Thứ ba, lý luận về thu nhập: ➢ lợi nhuận là thu nhập của tư bản được lấy từ sản phẩm lao động của công nhân. Nó là phần bóc lột lao động không công của công nhân và thuộc về nhà tư bản.
  2. 3. SISMONDI ( 1773 -1842) ➢ Tiền lương của CN thấp là đặc trưng của CNTB. Vì quá trình tích tụ, tập trung của cải vào những người giàu có ➢ Tiền lương phải bằng tất cả giá trị sản phẩm lao động của CN.
  3. 3. SISMONDI ( 1773 -1842) ➢ Về địa tô là tặng phẩm của tự nhiên. ➢ Thấy được những người canh tác trên đất xấu cũng phải nộp địa tô, đây là mầm móng lý luận địa tô tuyệt đối mà trước ông không tác giả nào thấy được.
  4. 3. SISMONDI ( 1773 -1842) ➢ Thứ tư, lý luận về khủng hoảng kinh tế ➢ Nguyên nhân của khủng hoảng kinh tế là do tiêu dùng lạc hậu so với sản xuất. ➢ Tiêu dùng là quyết định sản xuất. Mức cầu giảm sút, tiêu dùng không đầy đủ là do phân phối không công bằng.
  5. 3. SISMONDI ( 1773 -1842) ➢ Để giải quyết khủng hoảng: ngoại thương là lổ thông hơi của CNTB. Nhưng nếu nước nào cũng đẩy mạnh ngoại thương thì việc thực hiện sản phẩm của nhau sẽ khó khăn. ➢ Vì vậy, phải có lớp người thứ ba để tăng sức mua của xã hội : nông dân, thợ thủ công, tiểu thương
  6. 3. SISMONDI ( 1773 -1842) ➢ Thứ năm, về vai trò của nhà nước trong nền kinh tế: nhà nước phải can thiệp vào nền kinh tế nhằm điều tiết quan hệ phân phối công bằng hơn để bảo vệ giai cấp tiểu tư sản. ➢ Nhà nước là đại diện của lợi ích tất cả giai cấp, có khả năng điều hoà xã hội.
  7. 3. SISMONDI ( 1773 -1842) ➢ Là người có cảm tình với giai cấp công nhân và đã đề cập đến vấn đề bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm tai nạn, các quỹ trợ cấp công nhân
  8. 4. PROUDHON ( 1809 - 1865) ➢ Pierre Joseph Proudhon là nhà kinh tế tiểu tư sản người Pháp. ➢ Về sau ông được bầu vào quốc hội Pháp. ➢ Tác phẩm: Sở hữu là gì ? (1840) ➢ Hệ thống của những mâu thuẫn kinh tế hay triết học của sự khốn cùng (1846).
  9. 4. PROUDON ( 1809 - 1865) Thứ nhất, lý luận về giá trị - Giá trị hàng hóa là một phạm trù trừu tượng và vĩnh viễn. - Giá trị: giá trị tổng hợp và giá trị cấu thành. + Giá trị tổng hợp: giá trị sử dụng và giá trị trao đổi. Hai phạm trù này đối lập với nhau thể hiện hai xu hướng là sự dư thừa và sự khan hiếm.
  10. ➢ Giá trị cấu thành được tạo ra trong sản xuất. Khi một sản phẩm đã qua thị trường, được thị trường chấp nhận thì nó có giá trị. Ngược lại nó không có giá trị.
  11. Thứ hai, lý luận về tiền tệ tín dụng ➢Đề nghị mở một ngân hàng trao đổi thực hiện tín dụng không có lãi.
  12. Thứ ba, lý luận về sự bóc lột ➢ người công nhân chỉ nhận được tiền lương là kết quả lao động cá nhân anh ta chứ không phải là kết quả lao động tập thể. Chênh lệnh đó bị nhà tư bản chiếm không, đó là sự bóc lột.
  13. Thứ tư, về cách mạng xã hội ➢ Cải cách xã hội không cần bạo lực, không tin vào bạo lực cách mạng.
  14. Thứ năm, quan niệm về sở hữu. ➢ chủ trương duy trì chế độ tư hữu nhỏ mà chống lại sự lạm dụng chế độ tư hữu tư sản. tiêu cực : phá hoại sự bình đẳng, tích cực, bảo đảm cho người ta khỏi sự phụ thuộc, được độc lập, tự do.
  15. 4. PROUDHON ( 1809 - 1865) ➢ Xóa bỏ sở hữu và giữ lại tài sản cá nhân. Về thực chất là xóa bỏ tư hữu TBCN, giữ lại sở hữu nhỏ - tài sản.