Bài giảng Lịch sử các học thuyết kinh tế - Chương 2: Các tư tưởng kinh tế thời kỳ cổ đại và trung cổ - Trần Văn Thắng

Hoàn cảnh ra đời:

-Về mặt thời gian: Bắt đầu từ khi tan rã chế độ công xã nguyên thuỷ và xuất hiện chế độ chiếm hữu nô lệ. Kết thúc khi chế độ phong kiến xuất hiện TK V.

  Phương Đông: 4000 TCN

  Phương tây: 3000 TCN

- Lực lượng sản xuất đã phát triển đến một trình độ  nhất định: Sử  dụng Kim loại, của cải dư thừa

- Phân công lao động xã hội đã phát triển: tách chăn nuôi ra khỏi trồng trọt, thủ công nghiệp ra khỏi nông nghiệp, Thương nghiệp ra đời.

- Chế độ tư hữu ra đời với sự xuất hiện của chế độ chiếm hữu nô lệ và nhà nước chủ nô.

ppt 25 trang hoanghoa 09/11/2022 8420
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử các học thuyết kinh tế - Chương 2: Các tư tưởng kinh tế thời kỳ cổ đại và trung cổ - Trần Văn Thắng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_cac_hoc_thuyet_kinh_te_chuong_2_cac_tu_tuo.ppt

Nội dung text: Bài giảng Lịch sử các học thuyết kinh tế - Chương 2: Các tư tưởng kinh tế thời kỳ cổ đại và trung cổ - Trần Văn Thắng

  1. Aristoteles • - Là người đầu tiên nêu lên thuật ngữ kinh tế (Oikonomia) • - Bảo vệ chế độ chiếm hữu nô lệ, ca ngợi nền kinh tế tự nhiên. • - Tích cực bảo vệ chế độ tư hữu tài sản và cho rằng chỉ có chế độ sở hữu tư nhân tài sản mới làm cho con người quan tâm tới đời sống cá nhân, cảm thấy dễ chịu hơn, rộng rãi hơn và độ lượng hơn đối với mọi người
  2. Aristoteles - Thương nghiệp ra thành ba loại: • + Trao đổi tự nhiên: H –H ( thương nghiệp trao đổi) • + Trao đổi thông qua tiền tệ: H- T –H ( Thương nghiệp hàng hóa) • + Trao đổi mục đích làm giàu: T –H –T’ (Đại thương nghiệp) - Chia hoạt động kinh doanh thành hai loại: • Thứ nhất: kinh tế: nhằm mục đích là giá trị sử dụng. • Thứ hai, sản xuất của cải. Mục đích của loại hoạt động kinh doanh này là làm giàu. • - Tìm thấy nguyên tắc ngang giá trong trao đổi: 10 cái giường = 1 cái nhà
  3. 3. CÁC TƯ TƯỞNG KINH TẾ THỜI KỲ CỔ ĐẠI Ở TRUNG QUỐC • a. Phái khổng học • - Khổng tử, Mạnh tử • b. Phái Pháp gia • - Thương Ưởng
  4. a. Phái khổng học Khổng Tử ( 551 – 479TCN) Khổng Phu Tử tên Khâu, hiệu Trọng Ni, người nước Lỗ.
  5. KHỔNG TỬ • - Ca ngợi chế độ công xã , lý tưởng hoá xã hội cổ truyền, cố khôi phục lại quan hệ công xã gia trưởng. • - Không phê phán chế độ nô lệ. • - Cố gắng giải quyết các mâu thuẫn giai cấp bằng quan điểm trung dung. Cơ sở của sự trung dung là chữ Đức.
  6. KHỔNG TỬ • - Chủ trương xây dựng một xã hội hoà bình, mọi người đều đạt hạnh phúc chung. mọi người sẽ lao động không phải vì lợi ích riêng. • - Khổng Tử vẫn phục vụ cho lợi ích của giai cấp quý Tộc chủ nô, biện minh cho sự phân chia xã hội ra nhiều giai cấp chính là do thượng đế và thiên nhiên tạo ra.
  7. KHỔNG TỬ • - Thừa nhận sự làm giàu, tích luỹ của cải nhưng phải tiến hành trong khuôn khổ của trật tự xã hội. • - Xem trọng yếu tố con người trong lao động sản xuất. • “Có dân ắt sẽ có ruộng đất và có của cải”.
  8. MẠNH TỬ • - Muốn khôi phục lại chế độ sở hữu công xã về ruộng đất, đứng về phía nông dân chống lại sự chuyên quyền của nhà giàu. • - Dân là hàng đầu, vua chỉ ở hạng thứ. • - Nhà nứơc chỉ cần thu thuế thân là đủ. • - Nhà nước không can thiệp quá sâu vào đời sống kinh tế, ủng hộ tự do buơn bán.
  9. MẠNH TỬ • - Ủng hộ việc phân công lao động rộng rãi trong xã hội: • + lao động trí óc và lao động chân tay • + xã hội cần phải có 1 tầng lớp đặc biệt làm công tác quản lý nhà nước và nghiên cứu khoa học. • + Nghề thủ công phải tách ra khỏi nghề nông,
  10. b. Phái Pháp Gia • - Đây là một trào lưu kinh tế gắn liền với giai cấp chủ nô và nông dân giàu có. • - Nghề nông là nghề chính đáng, còn thương nhân và thợ thủ công là nguy hiểm đối với sự tồn tại của Nhà nước. • - Đề cao vai trò của Nhà nước: xã hội bình yên và hưng thịnh cần có một Nhà nước mạnh. Coi sự yếu đuối của dân là nguồn gốc sức mạnh của nhà nước.
  11. b. Phái Pháp Gia • THƯƠNG ƯỞNG ( Tể tướng nước Tần) • - Bác bỏ chế độ bình quân sử dụng ruộng đất và đòi xác lập chế độ tư hữu ruộng đất. Cuộc cách mạng ruộng đất này tiến hành vào khoảng 350 TCN . • - Những cải cách của Thương Ưởng có tính chất tiến bộ và đẩy nhanh sự phát triển của sản xuất.
  12. II. CÁC TƯ TƯỞNG KINH TẾ THỜI KỲ TRUNG CỔ • 1. Hoàn cảnh kinh tế xã hội • - Thời đại phong kiến (TK IV – XV) • - Lao động chủ yếu dựa trên những kỹ thuật thủ công, nhưng năng suất lao động tương đối cao hơn trong thời đại chiếm hữu nô lệ. • - Nền kinh tế lãnh địa, chế độ đại sở hữu ruộng đất của địa chủ với hình thức địa tô hiện vật.
  13. 2. Đặc điểm chủ yếu • Thứ nhất, Tư tưởng kinh tế có mối quan hệ chặt chẽ với chính sách kinh tế. • Thứ hai, các tư tưởng kinh tế được trình bày trong các bộ luật, những điều lệ phường hội, sắc lệnh và luật lệ của nhà vua nhằm mục đích bảo vệ lợi ích của vua chúa, địa chủ, quý tộc, các tầng lớp giáo sỹ và thợ thủ công thành thị.
  14. 2. Đặc điểm chủ yếu của tư tưởng kinh tế • Thứ ba, chỉ quan tâm đến những vấn đề của nền kinh tế tự nhiên,. không tin vào thương mại và lợi nhuận thương nghiệp, cản trở kinh tế hàng hĩa • Thứ tư, gắn chặt với tư tưởng tôn giáo lớn.
  15. YÊU CẦU SINH VIÊN • Thời kỳ Cổ đại và thời kỳ Trung cổ : + Thời gian + Hoàn cảnh + Đặc điểm tư tưởng kinh tế • Các đại biểu: Xenophon , Platon , Aristoteles , Khổng tử, Mạnh tử, Thương ưởng