Bài giảng Kinh tế vĩ mô - Vũ Văn Trung

CÁC NGUYÊN LÝ KINH TẾ HỌC
1. Con người đối mặt với sự đánh đổi
2. Chi phí của một thứ là cái mà bạn từ bỏ để có
được nó
3. Con người đưa ra quyết định tốt nhất nhờ suy
nghĩ tại điểm cận biên.
4. Con người phản ứng lại các kích thích
5. Trao đổi làm mọi người đều có lợi 

6. Thị trường là phương thức tốt nhất để tổ chức
hoạt động kinh tế
7. Đôi khi chính phủ có thể cải thiện được kết
cục của thị trường
8. Mức sống của một nước phụ thuộc vào năng
lực SX hàng hóa và dịch vụ của nước đó.
9. Giá cả tăng khi chính phủ in quá nhiều tiền
10.Trong ngắn hạn Chính phủ phải đối mặt với
sự đánh đổi giữa lạm phát và thất nghiệp 

 

pdf 92 trang hoanghoa 09/11/2022 2780
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Kinh tế vĩ mô - Vũ Văn Trung", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_kinh_te_vi_mo_vu_van_trung.pdf

Nội dung text: Bài giảng Kinh tế vĩ mô - Vũ Văn Trung

  1. 9/10/2014 SỰ DỊCH CHUYỂN CỦA ĐƯỜNG AD P Tổng cầu tăng khi giá  Khi giá không đổi, không đổi các yếu tố khác thay đổi làm tổng cầu P1 dịch chuyển AD2 AD1 Y Y1 Y2 2. ĐƯỜNG TỔNG CUNG THEO GIÁ Tổng cung AS (Aggregate Supply): Là toàn bộ lượng hàng hóa và dịch vụ mà các DN trong nước sẵn sàng sản xuất và bán ra thị trường với điều kiện các yếu tố đầu vào đã cho. Đường tổng cung theo giá: phản ánh lượng hàng hóa & dịch vụ mà các DN sẵn sàng sx tương ứng với các mức giá khác nhau trong nền kinh tế 11
  2. 9/10/2014 ĐƯỜNG AS THEO GIÁ P AS P Giá tăng. 2 P1 Tổng cung tăng Y Y1 Y2 SỰ DỊCH CHUYỂN CỦA ĐƯỜNG AS AS dịch Giá không đổi, chuyển các yếu tố khác thay đổi làm AS dịch chuyển P AS1 P AS2 AS1 AS2 P2 P P1 Y Y Y Y1 2 Y1 12
  3. 9/10/2014 3. XÁC ĐỊNH MỨC GIÁ CÂN BẰNG P P AS2 AD AS AD1 AS1 Mọi mức giá khác P đều E2 Đường AS Thừa o Pt có khuynh P2 dịch lên E hướng tự E1 trên. P, P0 P1 điều chỉnh Y Pt Thiếu trở về Po Y Y Y2 Y1 Y0 CHƯƠNG 2 ĐO LƯỜNG SẢN LƯỢNG QUỐC GIA 13
  4. 9/10/2014 NỘI DUNG I. GDP – GNP II. PHƯƠNG PHÁP TÍNH GDP III. CÁC CHỈ TIÊU KHÁC IV. MỘT SỐ CHÚ Ý 9/10/2014 27 I. GDP và GNP • Khái niệm GDP-GNP • Phân biệt GDP - GNP • Mối quan hệ giữa GDP -GNP 9/10/2014 28 14
  5. 9/10/2014 1. Khái niệm GNP và GDP • GNP (Gross National Product): Là chỉ tiêu đo lường giá trị bằng tiền của tất cả các hàng hóa và dịch vụ cuối cùng do công dân một nước sản xuất ra trong một khoảng thời gian nhất định (thường tính trong một năm) • GNPn (GNP danh nghĩa): đo lường theo giá hiện hành • GNPr (GNP thực): đo lường theo giá cố định Giá x Số lượng = Đầu ra Năm 1 0.5 100 Cam (Năm gốc) 1 300 Táo $16.350 8 2000 Bánh GNP thực = GNP danh nghĩa 0.5 110 Cam Năm 2 $17.985 (Số lượng tăng 1 330 Táo 10%) 8 2200 Bánh GNP thực tăng - GNP danh nghĩa tăng 0.55 100 Cam Năm 3 $17.985 (Giá tăng 10%) 1.1 300 Táo 8.8 2000 bánh GNP thực tăng không đổi - GNP danh nghĩa tăng 15
  6. 9/10/2014 1. Khái niệm GNP và GDP • GDP(Gross Domestic Product): Là chỉ tiêu đo lường giá trị bằng tiền của tất cả các hàng hóa và dịch vụ cuối cùng được sản xuất trên lãnh thổ một nước trong một khoảng thời gian nhất định (thường tính trong một năm) 2. Phân biệt GDP và GNP • Khác nhau: – GDP: Giá trị hàng hóa tạo ra trên lãnh thổ -> Giới hạn địa lý, không phân biệt quốc tịch – GNP: Giá trị hàng hóa do công dân một nước tạo ra -> Giới hạn quốc tịch, không phân biệt địa lý • Giống nhau: – GDP và GNP đều đo lường giá trị hàng hóa cuối cùng 9/10/2014 32 16
  7. 9/10/2014 3. Mối quan hệ giữa GDP và GNP • Phần do người Việt Nam SX trên lãnh thổ VN (1) GDPVN • Phần do người nước ngoài sx trên lãnh thổ VN (2) -> Thu nhập yếu tố chuyển ra • Phần do người Việt Nam sx trên lãnh thổ VN (1) GNPVN •Phần do người Việt Nam sx ở nước ngoài (3) -> Thu nhập yếu tố chuyển vào GDP = 1 + 2 GNP = 1 + 3 NIA: Net Income from Abroad (Thu nhập ròng từ nước ngoài) GNP = GDP + (3-2) = Thu nhập yếu tố chuyển vào – GNP = GDP + NIA Thu nhập yếu tố chuyển ra 33 II. PHƯƠNG PHÁP TÍNH GDP 1. Sơ đồ chu chuyển kinh tế 2. Phương pháp tính GDP 17
  8. 9/10/2014 1. SƠ ĐỒ LUÂN CHUYỂN KTVM DOANH THU THỊ CHI TIÊU (=GDP) (=GDP) TRƯỜNG HÀNG HÓA Bán DỊCH VỤ MUA HH & DV HH & DV DOANH NGHỆP HỘ GIA ĐÌNH ĐẦU VÀO R, L, K SX THỊ TRƯỜNG CÁC YẾU Dòng HH & DV LƯƠNG, THU NHẬP TỐ SX (=GDP) THUÊ, LÃI, Dòng tiền LỢI NHUẬN (=GDP) 35 2. Các phương pháp tính GDP • Phương pháp chi tiêu • Phương pháp thu nhập • Phương pháp giá trị gia tăng 18
  9. 9/10/2014 CÁC PHƯƠNG PHÁP TÍNH GDP PHƯƠNG PHÁP CHI • GDP = C + I + G + X - M TIÊU PHƯƠNG PHÁP THU NHẬP/CHI • GDP = W + R + i + Pr + Ti + De PHÍ PHƯƠNG • GDP = ΣVA PHÁP GIÁ i TRỊ GIA • VAi =Xuất lượng của DN i – Chi phí TĂNG trung gian của DN i 9/10/2014 37 Phương pháp giá trị gia tăng VAi: Giá trị gia tăng của doanh nghiệp i VAi = Giá trị đầu ra – Chi phí trung gian 19
  10. 9/10/2014 VD: Phương pháp giá trị gia tăng DN khai thác gỗ $200 $200 DN Xẻ gỗ $350 - $200 $350 = $150 DN Tinh chế $400 - $350 = $50 $400 $500- $400 Người bán lẻ = $100 $500 Người tiêu dùng Tổng VA=$500 III. CÁC CHỈ TIÊU KHÁC 1. Sản phẩm quốc nội ròng (NDP) NDP = GDP - De 2. SP quốc dân ròng (NNP) NNP = GNP - De 3. Thu nhập quốc dân (NI) NI = NNP – Ti 4. Thu nhập cá nhân (PI) PI = NI – Pr* + Tr 5. Thu nhập khả dụng(DI-Disposable income) DI = PI – TCN 6. Tiết kiệm(S-Saving) 9/10/2014 S = DI – C 40 20
  11. 9/10/2014 IV. MỘT SỐ CHÚ Ý • Các loại giá dùng tính GDP GDPmp:GDP danh nghĩa theo giá thị trường GNPmp: GNP danh nghĩa theo giá thị trường GDPfc: GDP danh nghĩa theo giá yếu tố SX GNPfc: GNP danh nghĩa theo giá yếu tố sx GDPfc = GDPmp – Ti GNPfc = GNPmp – Ti fc-Factor cost mp-Market price 9/10/2014 41 CHƯƠNG 3 LÝ THUYẾT XÁC ĐỊNH SẢN LƯỢNG CÂN BẰNG 21
  12. 9/10/2014 NỘI DUNG I. TIÊU DÙNG – TIẾT KIỆM II. HÀM ĐẦU TƯ III. HÀM TỔNG CẦU THEO SẢN LƯỢNG IV. SẢN LƯỢNG CÂN BẰNG I. Tiêu dùng và tiết kiệm 1. Tiêu dùng và tiết kiệm trong thu nhập khả dụng 2. Tiêu dùng biên và tiết kiệm biên 3. Các nhân tố ảnh hưởng đến tiêu dùng 4. Hàm tiêu dùng và hàm tiết kiệm 22
  13. 9/10/2014 1. Tiêu dùng và tiết kiệm trong thu nhập khả dụng • Thu nhập khả dụng (Yd) là thu nhập cuối cùng mà hộ gia đình toàn quyền sử dụng • Trong nền kinh tế giản đơn Y = Yd • Yd = C + S – C: Tiêu dùng – S: Tiết kiệm 2. Tiêu dùng biên – Tiết kiệm biên • Tiêu dùng biên (Cm): Phản ánh lượng thay đổi của tiêu dùng khi thu nhập khả dụng thay đổi 1 đơn vị • Tiết kiệm biên (Sm): Phản ánh lượng thay đổi của tiết kiệm khi thu nhập khả dụng thay đổi 1 đơn vị 23
  14. 9/10/2014 Ví dụ Yd C S 1.000.000 800.000 200.000 1.500.000 1.100.000 400.000 3. Các nhân tố ảnh hưởng đến tiêu dùng • Thu nhập khả dụng hiện tại • Thu nhập dự đoán • Lãi suất • Của cải tích lũy 24
  15. 9/10/2014 4. Hàm tiêu dùng và hàm tiết kiệm • Hàm tiêu dùng C = f(Yd) phản ánh sự phụ thuộc của lượng tiêu dùng dự kiến vào lượng thu nhập khả dụng mà hộ gia đình có được C = Co + Cm*Yd • Hàm tiết kiệm S = f(Yd) phản ánh sự phụ thuộc của lượng tiết kiệm dự kiến vào lượng thu nhập khả dụng mà hộ gia đình có được • S = - Co + (1-Cm)*Yd Đồ thị hàm số C và S C C - E Tiêu dùng dùng Tiêu Điểm trung hòa 45o S - Yd S Tiết kiệm Tiết 0 390 Yd 25
  16. 9/10/2014 Biểu diễn đồ thị Ví dụ: Xét bảng số liệu về tiêu dùng và tiết kiệm: Yd 0 200 400 600 800 1000 1200 C 100 250 400 550 700 850 1000 S -100 -50 0 50 100 150 200 51 C,S 1200 C 1000 A 400 200 S 100 450 -100 400 1200 Yd 26
  17. 9/10/2014 II. HÀM ĐẦU TƯ 1. Khái niệm: 2. Các nhân tố ảnh hưởng đến đầu tư: 3. Hàm đầu tư 53 1. Khái niệm • Đầu tư gồm các khoản chi tiêu mà các doanh nghiệp dùng mua nhà xưởng, thiết bị máy móc và tăng lượng hàng tồn kho • Tổng chi tiêu cho đầu tư gồm: – Vốn cố định – Vốn lưu động 27
  18. 9/10/2014 2. Nhân tố ảnh hưởng đến đầu tư • Sản lượng quốc gia • Lãi suất • Thuế TNDN • Dự đoán của các doanh nghiệp về tương lai nền kinh tế 3. Hàm đầu tư • Hàm đầu tư theo sản lượng I = f(Y) phản ánh sự phụ thuộc lượng đầu tư dự kiến vào sản lượng quốc gia. • Dạng tổng quát: I = I0 + Im*Y • Trong đó: – I0: Đầu tư tự định – Im: Đầu tư biên 56 28
  19. 9/10/2014 Đồ thị hàm đầu tư theo sản lượng I I0 O Y 3. Hàm đầu tư • Ngoài ra đầu tư còn phụ Lãi suất thuộc vào lãi (r) suất r1 r • I = I0 + I mr r2 Đầu tư I1 I2 29
  20. 9/10/2014 3. Hàm đầu tư • Hàm đầu tư theo sản lượng và lãi suất (I = f(Y,r): r • I = I0 + ImY + I mr r • (I m< 0: lượng đầu tư thay đổi khi lãi suất thay đổi 1 đơn vị) III. Hàm tổng cầu theo sản lượng • Nền kinh tế giản đơn, Tổng cầu được tạo thành bởi lượng chi tiêu của hộ gia đình và doanh nghiệp. • AD = C + I với C = C0 + Cm.Yd , I = I0 + ImY • AD = C0 + Cm.Yd + I0 + ImY • AD = (C0 + I0) + (Cm + Im).Y (với Yd = Y) • Đặt AD0 = C0 + I0, ADm = Cm + Im • AD = AD0 + ADm .Y Ví dụ: C= 100 + 0,75.Yd và I = 100 + 0,05.Y 30
  21. 9/10/2014 AD AD = 200 + 0,8.Y 1000 B 600 A 200 O 500 1000 Y AD 1000 800 A’ 600 A 400 200 O 500 1000 Y 31
  22. 9/10/2014 IV. Sản lượng cân bằng 1. Xác định sản lượng cân bằng 2. Số nhân tổng cầu 3. Nghịch lý tiết kiệm 1. Xác định sản lượng cân bằng • Khái niệm: Sản lượng cân bằng là mức sản lượng mà tại đó tổng cầu bằng tổng cung (AD = AS) • Y = AD Y = C + I • Y = C0 + Cm .Yd+ I0 + Im.Y • Mà Yd = Y (vì trong nền kinh tế giản đơn) Y0 = (C0 + I0)/(1 - Cm - Im) 32
  23. 9/10/2014 Sản lượng cân bằng trên đồ thị: AD AD = C + I E0 E: Điểm cân bằng của nền kinh tế Y0 : Sản lượng cân bằng 450 Y0 Y Sản lượng cân bằng trên đồ thị Tiết kiệm – Đầu tư • Ta có: Y = AD = C + I • Mà Yd = C + S => Y = C + S (với Yd = Y) •  C + S = Y = C + I • => S = I • Vậy SLCB khi: S = I 33
  24. 9/10/2014 Sản lượng cân bằng trên đồ thị I - S I,S S E0 I Y0 Y 2. Số nhân tổng cầu (k) AD AD2 E2 AD1 E1 AD Y = k. AD Y 450 O Y1 Y2 Y 34
  25. 9/10/2014 2. Số nhân tổng cầu (k) • Khái niệm: Số nhân tổng cầu là hệ số phản ánh lượng thay đổi của sản lượng cân bằng khi tổng cầu thay đổi một đơn vị Y • k = Y = k. AD AD AD = C + I 3. Nghịch lý của tiết kiệm S2 I,S S1 E0 s0 I E1 s1 Y1 Y0 Y 35
  26. 9/10/2014 Ví dụ: Nền kinh tế có các hàm số sau đây: • C = 160 + 0,75Yd • I = 120 + 0,05Y – Viết phương trình hàm tổng cầu theo sản lượng. – Tìm sản lượng cân bằng theo 2 cách – Xác định mức tiêu dùng, tiết kiệm của hộ gia đình và đầu tư của doanh nghiệp tại mức sản lượng cân bằng – Xác định số nhân tổng cầu? – Giả sử tiêu dùng tăng thêm 50, đầu tư giảm 30. Xác định mức sản lượng cân bằng mới? – Biểu diễn sự thay đổi của sản lượng cân bằng trên đồ thị? 4 CHƯƠNG CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA VÀ NGOẠI THƯƠNG 2009 Macroeconomics 36
  27. 9/10/2014 NỘI DUNG thương ngoại và I. Các yếu tố của tổng cầu khóa tài II. Tổng cầu trong nền kinh tế mở sách Chính III. Xác định sản lượng cân bằng : : 4 IV. Chính sách ngoại thương CHƯƠNG V. Chính sách tài khóa © 2009 Macroeconomics 73 of 31 I. Các yếu tố của tổng cầu thương ngoại 1. Ngân sách chính phủ và khóa tài 2. Các hàm số trong tổng cầu sách 3. Xuất nhập khẩu và cán cân thương mại Chính CHƯƠNG 4: © 2009 Macroeconomics 74 37
  28. 9/10/2014 1. Ngân sách chính phủ thương • Ngân sách chính phủ (Budget of Government) ngoại và được tạo thành bởi nguồn thu và các khoản chi khóa tiêu của Chính phủ. tài • Nguồn thu của Chính phủ là thuế (Tx) sách Chính • Chi tiêu của Chính phủ bao gồm: (G + Tr) : : 4 • Chi mua hàng hóa và dịch vụ (G) • Chi chuyển nhượng (Tr) CHƯƠNG • Thu – Chi = Tx - G – Tr = (Tx-Tr) – G = T – G T: Thuế ròng © 2009 Macroeconomics 75 2. Các hàm số trong tổng cầu thương 2.1. Hàm chi mua hàng hóa và dịch vụ của Chính phủ ngoại theo sản lượng G = f(Y) và • G = f(Y) phản ánh lượng chi mua hàng hóa và dịch vụ của khóa tài Chính phủ trên cơ sở các mức sản lượng khác nhau. sách • Hàm G = f(Y) là hàm không đổi theo sản lượng: Chính • G = G0 (G0 : hằng số) G G = G0 CHƯƠNG 4: O Y © 2009 Macroeconomics 76 38
  29. 9/10/2014 2. Các hàm số trong tổng cầu thương 2.2. Hàm thuế ròng theo ngoại sản lượng và • T = f(Y) phản ánh các khóa tài mức thuế mà Chính phủ có T sách thể thu được trên cơ sở các T = T0 + Tm.Y Chính mức sản lượng khác nhau. • Hàm thuế ròng: CHƯƠNG 4: T = T0 + Tm.Y • T0 : Thuế ròng tự định Y • Tm: Thuế ròng biên © 2009 Macroeconomics 77 Đồ thị hàm T và G thương G, T ngoại và T khóa tài ân bằng C Thặng dư sách G = T G T CHƯƠNG O Y Y1 Y2 Y3 © 2009 Macroeconomics 78 39
  30. 9/10/2014 3. Xuất nhập khẩu và cán cân thương mại thương ngoại 3.1. Hàm xuất khẩu theo sản lượng và khóa 3.2. Hàm Nhập khẩu theo sản lượng tài sách 3.3. Cán cân thương mại Chính : : 4 CHƯƠNG © 2009 Macroeconomics 79 of 31 3.1. Hàm xuất khẩu theo sản lượng thương • Hàm xuất khẩu X = f(Y) phản ánh lượng tiền mà khu vực nước ngoài dự kiến mua hàng hóa và dịch vụ trong nước, ngoại và tương ứng với từng mức sản lượng (trong nước) khác nhau. khóa tài • Xuất khẩu không phụ thuộc vào sản lượng sách • Hàm xuất khẩu có dạng: Chính X X = X0 X = X0 CHƯƠNG 4: O Y © 2009 Macroeconomics 80 40
  31. 9/10/2014 3.2. Hàm nhập khẩu theo sản lượng thương • Hàm nhập khẩu M = f(Y) phản ánh lượng tiền mà ngoại và người trong nước dự kiến mua sắm hàng hóa và dịch vụ nước ngoài, tương ứng với từng mức sản khóa tài lượng (trong nước) khác nhau. sách Chính • Hàm NK có dạng: M = M0 + Mm.Y : : 4 • M0 : Nhập khẩu tự định CHƯƠNG • Mm(0<Mm<1): nhập khẩu biên © 2009 Macroeconomics 81 Đồ thị hàm nhập khẩu theo sản lượng thương M ngoại và khóa tài sách Chính : : 4 CHƯƠNG O Y 82 © 2009 Macroeconomics 41
  32. 9/10/2014 3.3. Cán cân thương mại thương • Cán cân thương mại phản ánh sự chênh lệch ngoại và giữa xuất khẩu và nhập khẩu. khóa tài • NX = X - M sách • Có ba trạng thái cán cân ngoại thương: Chính • NX > 0: cán cân ngoại thương thặng dư • NX M CHƯƠNG O Y Y1 Y2 Y3 84 © 2009 Macroeconomics 42
  33. 9/10/2014 II. Tổng cầu trong mô hình KT mở thương ngoại 1. Hàm tổng cầu theo sản lượng và khóa 2. Phương pháp xác định SLCB tài sách Chính : : 4 CHƯƠNG © 2009 Macroeconomics 85 of 31 1. Hàm tổng cầu theo sản lượng: thương AD = C + I + G + X - M, với: ngoại C = C0 + Cm.Yd , I = I0 + ImY; G = G0; và X = X ; M = M + M .Y; T = T + T .Y khóa 0 0 m 0 m tài  AD = C + C .Y + I + I Y + G + X - M - M .Y sách 0 m d 0 m 0 0 0 m AD = C0 + Cm.(Y-T) + I0 + ImY + G0 + X0 - M0 - Mm.Y Chính AD = C0 + Cm.(Y-T0 - Tm.Y) + I0 + ImY + G0 + X0 - M0 - Mm.Y AD =(C0 + I0+ G0 + Xo - M0 - CmT0) + [Cm (1-Tm) + Im - Mm].Y  Đặt AD = C + I + G + X - M - C T , CHƯƠNG 4: 0 0 0 0 o 0 m 0  ADm = Cm (1-Tm) + Im - Mm  AD = AD0 + ADm .Y © 2009 Macroeconomics 86 43
  34. 9/10/2014 2. Phương pháp xác định SLCB thương ngoại 2.1. SLCB trên đồ thị tổng cầu và khóa tài 2.2. Bằng đại số sách Chính : : 4 CHƯƠNG © 2009 Macroeconomics 87 of 31 2.1. SLCB trên đồ thị tổng cầu thương AD ngoại và khóa tài E sách 0 AD = C + I + G + X - M Chính : : 4 CHƯƠNG 450 Y0 Y © 2009 Macroeconomics 88 44
  35. 9/10/2014 2.2. Bằng đại số thương ngoại Từ phương trình cân bằng: Y = AD, suy ra: và khóa tài Y = (C0 + I0+ G0 + Xo - M0 - CmT0) + [Cm sách (1-Tm) + Im - Mm].Y, hay: Chính CHƯƠNG 4: © 2009 Macroeconomics 89 3. Số nhân của tổng cầu thương ngoại • Số nhân tổng cầu trong nền kinh tế mở được và xác định: khóa tài sách Chính : : 4 CHƯƠNG © 2009 Macroeconomics 90 45
  36. 9/10/2014 III. Chính sách ngoại thương thương ngoại 1. Chính sách gia tăng xuất khẩu và khóa tài 2. Chính sách hạn chế nhập khẩu sách Chính CHƯƠNG 4: © 2009 Macroeconomics 91 of 31 1. Chính sách gia tăng xuất khẩu thương 1.1. Mục tiêu: ngoại • Đối với sản lượng và • Xuất khẩu là thành phần trong AD nên khi gia tăng khóa tài xuất khẩu X sẽ làm gia tăng tổng cầu tương ứng là AD = X. sách • Chính sách này sẽ làm gia tăng sản lượng: Chính : : 4 Y = k. AD = k. X, • Khi chính sách này được thực hiện, sản lượng tăng, tạo ra nhiều việc làm, giảm tỷ lệ thất nghiệp. CHƯƠNG © 2009 Macroeconomics 92 46
  37. 9/10/2014 1. Chính sách gia tăng xuất khẩu thương 1.1. Mục tiêu: ngoại • Đối với cán cân thương mại và • Khi xuất khẩu tăng X, làm sản lượng tăng Y, sản khóa tài lượng tăng làm cho nhập khẩu tăng theo M, với: sách M = Mm. Y = Mm.k. X (1) Chính : : 4 • Vậy khi xuất khẩu tăng có thực sự cải thiện được cán cân ngoại thương? • Từ (1) suy ra: CHƯƠNG © 2009 Macroeconomics 93 Tác động chính sách gia tăng XK đến cán cân thương mại thương • Mm.k CCTM có khuynh ngoại và hướng nghiêng về phía thặng dư. khóa tài • Mm.k > 1 thì M > X -> CCTM có khuynh sách hướng nghiêng về phía thâm hụt. Chính : : 4 • Mm.k = 1 thì M = X -> CCTM không thay đổi. CHƯƠNG © 2009 Macroeconomics 94 47
  38. 9/10/2014 1.2. Biện pháp thương • Thuế quan ngoại và • Trợ giá xuất khẩu khóa tài • Phá giá tiền tệ sách Chính : : 4 CHƯƠNG © 2009 Macroeconomics 95 of 31 2. Chính sách hạn chế nhập khẩu thương 2.1. Mục tiêu và biện pháp: ngoại • Mục tiêu: và • khóa Tăng SLCB tài • Tạo nhiều việc làm sách • Cải thiện cán cân ngoại thương Chính : : • Biện pháp: 4 • Thuế quan • Hạn ngạch CHƯƠNG • Phá giá tiền tệ • Hàng rào kỹ thuật • Cấm nhập © 2009 Macroeconomics 96 48
  39. 9/10/2014 2. Chính sách hạn chế nhập khẩu thương 2.2. Tác động của chính sách hạn chế nhập ngoại khẩu và khóa • Khi NK giảm - > tăng tổng cầu: AD = - M tài • SLCB tăng: Y = k. AD = k.(- M) sách Chính • Chính sách này tăng sản lượng, tăng công ăn việc làm và giảm tỷ lệ thất nghiệp. CHƯƠNG 4: © 2009 Macroeconomics 97 IV. Chính sách tài khóa thương 1. Khái niệm và mục tiêu: ngoại và khóa 2. Tác động của chính sách tài khóa tài sách 3. Định lượng cho chính sách tài khóa Chính : : 4 CHƯƠNG © 2009 Macroeconomics 98 of 31 49
  40. 9/10/2014 1. Khái niệm và mục tiêu: thương • Khái niệm: ngoại • Chính sách tài khóa (Fiscal Policy) là tập hợp những và biện pháp thuế khóa và chi tiêu của Chính phủ nhằm khóa tài điều chỉnh sản lượng quốc gia, việc làm và giá cả đạt mức mong muốn và giảm các dao động trong chu kỳ sách kinh doanh. Chính : : 4 • Mục tiêu: • Ổn định kinh tế vĩ mô thông qua việc điều chỉnh tổng CHƯƠNG cầu. • Chống áp lực suy thoái và lạm phát cao © 2009 Macroeconomics 99 2. Tác động của chính sách tài khóa thương 2.1. Trường hợp Y Yp khóa tài sách Chính : : 4 CHƯƠNG © 2009 Macroeconomics 100 50
  41. 9/10/2014 2.1. Trường hợp Y < Yp: thương AD ngoại và AD E khóa tài AD1 sách E1 Chính AD : : 4 CHƯƠNG 0 Y 45 O Y Y t p Y © 2009 Macroeconomics 101 2.1. Trường hợp Y < Yp: thương • Nền kinh tế suy thoái, tỷ lệ thất nghiệp cao ngoại và • Chính phủ thực hiện chính sách tài khóa mở khóa tài rộng: sách • Tăng G, trực tiếp tăng AD Chính • Giảm T, tăng Yd, tăng C, tăng AD • Kết hợp hai biên pháp trên để tăng AD CHƯƠNG 4: • Nhờ AD tăng làm cho sản lượng tăng 102 of © 2009 Macroeconomics 31 51
  42. 9/10/2014 2.2. Trường hợp Y > Yp: thương AD ngoại AD2 và E2 khóa tài AD sách Chính AD : : 4 E CHƯƠNG Y 450 O Yp Yt Y © 2009 Macroeconomics 103 2.2. Trường hợp Y > Yp: thương • Nền kinh tế bị áp lực về lạm phát cao ngoại và • Muốn kiềm chế lạm phát, chính phủ phải giảm tổng khóa cầu. Đó là chính sách tài khóa thu hẹp: tài • Giảm G, trực tiếp giảm AD sách • Tăng T, giảm Y , giảm C, giảm AD Chính d : : 4 • Kết hợp hai biện pháp trên để giảm AD • Nhờ AD giảm làm cho sản lượng giảm, giảm lạm phát CHƯƠNG © 2009 Macroeconomics 104 52
  43. 9/10/2014 3. Định lượng chính sách tài chính thương 3.1. Đưa sản lượng về mức tiềm năng ngoại • Trường hợp (Y <Y ): phải tăng thêm sản lượng: và t p Y = Y - Y khóa p t, tài • Muốn vậy phải tăng AD lên sao cho: sách Chính : : 4 • Để tăng AD có 3 cách: CHƯƠNG • Tăng G và T không đổi • Giảm T và G không đổi • Kết hợp T và G © 2009 Macroeconomics 105 3.1. Đưa sản lượng về mức tiềm năng thương Tăng G và T không đổi: ngoại và G là nhân tố trực tiếp tác động đến AD, nên trong khóa trường hợp này chính phủ cần tăng chi mua hàng hóa tài và dịch vụ sao cho: sách Chính : : 4 AD = G CHƯƠNG © 2009 Macroeconomics 106 53
  44. 9/10/2014 3.1. Đưa sản lượng về mức tiềm năng thương Giảm T và G không đổi ngoại • Để tăng sản lượng Y, chính phủ phải giảm thuế ròng T. và Vậy thuế phải giảm bao nhiêu? khóa • Giả sử chính phủ giảm 1 lượng thuế là T tài • Nên thu nhập khả dụng tăng: Yd = - T sách • Từ đó làm tăng tiêu dùng hộ gia đình: Chính : : C = Cm. Yd = -Cm. T 4 • Mà C là nhân tố trực tiếp tác động đến AD • Do đó: AD = C = -Cm. T CHƯƠNG • Vậy: © 2009 Macroeconomics 107 3.1. Đưa sản lượng về mức tiềm năng thương  Kết hợp G &T ngoại • Gọi AD1 là tổng cầu tăng thêm do thay đổi G gây ra, và AD1 = G khóa tài • Gọi AD2 là tổng cầu tăng thêm do thay đổi T gây ra, sách hay AD2= - Cm T Chính : : 4 • Vì AD1 + AD2 = AD nên ta có: CHƯƠNG G + (- Cm T) = AD hay: G - Cm T = AD © 2009 Macroeconomics 108 54