Bài giảng Kinh tế vĩ mô - Chương 7: Mô hình tổng cầu và tổng cung

 Mô hình số nhân cơ bản và mô hình IS-LM được
xây dựng với giả định giá không đổi
 Với giả định giá thay đổi ta xây dựng mô hình tổng
cầu và tổng cung
 Mô hình này sẽ tập trung phân tích mối quan hệ giữa
sản lượng cân bằng và mức giá
 Tập trung phân tích đánh giá sự vận động của nền
kinh tế trên các thị trường hàng hóa, tiền tệ và lao
động và từ cả hai phía cầu và cung 
Đường tổng cầu của nền kinh tế AD 
 Trong chương 6 ta xét ảnh hưởng của các thành
phần chi tiêu tới tổng cầu và coi giá không đổi
 trong chương 7 ta xét ảnh hưởng của giá. Khi giá
tăng, với lượng cung tiền danh nghĩa Ms không đổi
ta có Ms/P giảm. Cung giảm để thị trường vẫn cân
bằng lãi suất sẽ tăng. Đó là những thay đổi trên
thị trường tiền tệ 
pdf 96 trang hoanghoa 09/11/2022 3400
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Kinh tế vĩ mô - Chương 7: Mô hình tổng cầu và tổng cung", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_kinh_te_vi_mo_chuong_7_mo_hinh_tong_cau_va_tong_cu.pdf

Nội dung text: Bài giảng Kinh tế vĩ mô - Chương 7: Mô hình tổng cầu và tổng cung

  1. 7.1.2 : Dựng đường tổng cầu của nền kinh tế AD  Với mức cung tiền danh nghĩa cho trước Ms. Với giá P s 1 ta có lượng cung tiền thực là M /P1, đường LM tương ứng là LM(P1). Đường LM(P1) cắt đường IS tại điểm 1 và sản lượng cân bằng Y1.  Khi giá tăng lên đến P ta có lượng cung tiền thực là s 2 M /P2, đường LM dịch chuyển đến LM(P2), tương ứng sản lượng cân bằng Y2. (Y2 11
  2. 7.1.2 : Dựng đường tổng cầu của nền kinh tế AD LM(P3) LM(P2) 3 2 LM(P1) 1 IS Y3 Y2 Y1 3 P3 2 P 2 1 AD P1 Y Y Y 3 2 1 12
  3. 7.1.2 : Dựng đường tổng cầu của nền kinh tế AD  Nền kinh tế khi nằm trên đường AD là đảm bảo cân bằng cả trên thị trường hàng hóa và thị trường tiền tệ với các mức giá cho trước  Sự cân bằng của hai thị trường do IS và LM quyết định trong điều kiện giá biến đổi 13
  4. 7.1.3 : Phương trình đường tổng cầu của nền kinh tế AD  Phương trình đường AD được xây dựng từ phương trình IS và LM với biến số là giá.  Từ hai phương trình  IS : Y= f(R)  LM: Y = f( R; P)  Ta có phương trình AD: Y= f(P) 14
  5. 7.1.3 : Phương trình đường tổng cầu của nền kinh tế AD Ví dụ: C= 100 + 0.8Y; I= 400-10R; G = 200=> IS : Y= 3500 -50R (1) Thị trường tiền tệ có: Md/P = 0.2 Y + 100 -10R Ms/P = 700/P từ thị trường tiền tệ ta có LM: Y= 3500/P + 50R – 500 (2) Từ (1) và (2) ta có : AD : Y = 1500 +1750/P 15
  6. 7.1.4 : Những yếu tố làm dịch chuyển đường tổng cầu AD  Khi giá thay đổi đường tổng cầu AD không dịch chuyển mà chỉ là những dịch chuyển dọc theo đường AD  Yếu tố nào làm dịch chuyển đường tổng cầu AD dịch chuyển theo IS  Khi đường IS chuyển từ IS1 đến IS2 tổng sản phẩm tăng với mỗi mức giá đã cho. Mức giá P1 sản lượng tăng từ Y1 tới Y1’. Mức giá P2 sản lượng tăng từ Y2 tới Y2’. Đường tổng cầu dịch chuyển từ AD1 đến AD2. 16
  7. 7.1.4 : Những yếu tố làm dịch chuyển đường tổng cầu AD  Kết luận : yếu tố nào làm dịch chuyển đường IS cũng làm dịch chuyển đường tổng cầu vĩ mô theo cùng hướng (IS tăng AD cũng tăng)  Các yếu tố làm dịch chuyển đường IS bao gồm : chính sách tài chính (chi tiêu chính phủ, thuế), lạc quan tiêu dùng hoặc lạc quan trong kinh doanh. Đó cũng chính là những yếu tố làm dịch chuyển AD.  Yếu tố làm tăng cầu, sản lượng tăng với các mức giá cho trước, AD dịch chuyển sang phải và ngược lại 17
  8. 7.1.4 : Những yếu tố làm dịch chuyển đường tổng cầu AD AD dịch chuyển theo LM.  LM dịch chuyển theo các yếu tố khác ngoài giá. Ví dụ khi cung tiền tăng LM dịch chuyển xuống dưới sang phải.  Sản lượng cân bằng tăng từ Y1 đến Y2.  Với mức giá P0 khi tăng Y1 đến Y2, đường tổng cầu dịch chuyển sang phải từ AD1 đến AD2.  Mọi yếu tố làm dịch chuyển đường LM (ngoài giá) cũng làm dịch chuyển đường tổng cầu vĩ mô theo cùng hướng (LM tăng AD cũng tăng).  Các yếu tố làm dịch chuyển LM là cung tiền, cầu tự định về tiền. Xem bảng 18
  9. 7.1.4 : Những yếu tố làm dịch chuyển đường tổng cầu AD Các yếu tố làm dịch chuyển đường tổng cầu AD. Yếu tố Thay đổi Dịch chuyển Thay đổi sản Dịch IS,LM lượng chuyển AD G tăng IS sang phải Tăng Sang phải Thuế tăng IS sang trái Giảm Sang trái Lạc quan tiêu dùng tăng IS sang phải Tăng Sang phải Lạc quan kinh doanh tăng IS sang phải Tăng Sang phải Cung tiền tăng LM sang phải Tăng Sang phải Cầu tự định về tiền tăng LM sang trái Giảm Sang trái 19
  10. 7.1.4 : Những yếu tố làm dịch chuyển đường tổng cầu AD  Khoảng cách dịch chuyển của AD tương ứng với mức thay đổi của sản lượng trong mô hình IS-LM. 20
  11. 7.2 : Thị trường lao động và tỳ lệ thất nghiệp  Từ phần này chúng ta sẽ nghiên cứu phía cung.  Cung phụ thuộc vào việc sử dụng các yếu tố đầu vào trong đó có lao động 21
  12. 7.2.1 : Cầu về lao động Năng suất biên giảm dần và đường cầu lao động  Năng suất biên lao động là gì: Sản lượng tăng thêm khi sử dụng thêm một đơn vị lao động với điều kiện các yếu tố khác giữ nguyên. MPL. (Marginal product).  MPL = ∆Q/∆L. Trong đó Q là hàm sản lượng theo L.  Quy luật năng suất biên giảm dần.  Ví dụ trên cùng một thửa ruộng, các yếu tố khác giữ nguyên, cho tăng dần yếu tố lao động, tổng sản lượng tăng nhưng tăng chậm dần. Điều đó có nghĩa là các đơn vị lao động sau đem lại ít sản phẩm gia tăng hơn các đơn vị phía trước. 22
  13. 7.2.1 : Cầu về lao động  Ví dụ Lao động 0 1 2 3 4 5 6 Tổng sản lượng 0 8 13 16 18 18.5 18.5 Năng suất biên 8 5 3 2 0.5 0  Quy luật năng suất biên giảm dần đúng với từng doanh nghiệp và cả nền kinh tế 23
  14. 7.2.1 : Cầu về lao động  Điều kiện thuê lao động: thuê lao động để đạt lợi nhuân tối đa. Do đó doanh nghiệp cần so sánh giữa lợi ích gia tăng và chi phí gia tăng khi thuê thêm lao động.  Khi thuê thêm một lao động: doanh nghiệp phải bỏ thêm ra ∆ chi phí và thu thêm ∆ doanh thu.  ∆ doanh thu = MPL *P; ∆ chi phí = W  ∆ lợi nhuận = ∆ doanh thu - ∆ chi phí = MPL*P- W  Doanh nghiệp còn thuê thêm lao động chừng nào MP *P> W hay nói cách khác doanh nghiệp có lãi. L  Điểm ngưỡng là : MPL*P= W hay MPL= W /P  W/P chính là tiền lương thực tế.  Kết luận: điều kiện thuê lao động: năng suất biên = tiền lương thực tế. 24
  15. 7.2.1 : Cầu về lao động  MP cho biết ứng với mức lao động cho trước, năng suất biên là baoL nhiêu, có nghĩa là tiền lương thực tế. Như vậy MP phản ánh cầu về lao động, phản ánh mức cầu về lao động ứngL với các mức lương thực tế.  Khi mức lương thực tế giảm cầu về lao động tăng. MPL MPL1=W1/P1 MPL2=W2/P2 LD L1 L2 Y 25
  16. 7.2.1 : Cầu về lao động  Hàm cầu về lao động LD =f(W/P) hàm nghịch biến D  L =b0- b1(W/P).  b0 là cầu về lao động khi mức lương thực tế là 0  Khi lương thực tế tăng lên một đơn vị cầu về lao động giảm b1. 26
  17. 7.2.2 : Cung về lao động  Cung lao đông là số giờ người lao động thực sự muốn thực hiện hoạt động hữu ích trong các doanh nghiệp tổ chức  Cung lao động phụ thuộc: số giờ làm việc trung bình, mức độ tham gia lực lượng lao động  Tiền lương có ảnh hưởng đến cung lao động thông qua hai hiệu ứng:  Hiệu ứng thay thế. Khi lương tăng, cung lao động tăng  Hiệu ứng thu nhập: khi lương tăng, người ta muốn nghỉ ngơi và có điều kiện nghỉ ngơi cung lao động giảm 27
  18. 7.2.2 : Cung về lao động  Khi lương tăng cả hai hiệu ứng đều tác động nhưng ở mức độ khác nhau.  ở mức lương thấp. Khi lương tăng, hiệu ứng thay thế tác động mạnh hơn  ở mức lương cao . Khi lương tăng, hiệu ứng thu nhập tác động mạnh hơn  Cung lao động còn được xem xét dưới góc độ : số người tham gia lực lượng lao động và số người thực sự chấp nhận việc làm.  LS1 phản ánh số người tham gia lực lượng lao động ở mỗi mức lương.  LS2 phản ánh số người thực sự chấp nhận việc làm ở mỗi mức lương. Phía trên bên trái LS1. 28
  19. 7.2.2 : Cung về lao động  Khi lương tăng số người thực sự chấp nhận việc làm (không còn phân vân lưỡng lự) ở mỗi mức lương.Do đó, khoảng cách giữa đường LS2 và LS1 gần lại. 29
  20. 7.2.3 : Cân bằng trên thị trường lao động. Thất nghiệp tư nhiên  Cung cầu cắt nhau và cân bằng trên thị trường lao động  LS1 cắt cầu lao động tại C. LS2 cắt cầu lao động tại A.  Tại C, với mức lượng Wc, cầu về lao động lớn hơn cung lao động thực sự (Nc>N0)  Tăng lương đến W , thị trường lao động cân bằng. Số người thực sự chấp nhận việc làm bằngAđúng lượng cầu lao động của các hãng. 30
  21. 7.2.3 : Cân bằng trên thị trường lao động. Thất nghiệp tư nhiên  Lượng thất nghiếp AB không gây áp lực giảm lương vì đó là do người lao động còn lưỡng lự. LS2 WA A LS1 WC B C LD N0 NA NC NB 31
  22. 7.2.3 : Thất nghiệp tư nhiên  Đoạn AB còn gọi là thất nghiệp tự nhiên. (Un- Natural unemployment rate).  Thất nghiệp tự nhiên là mức thất nghiệp không gây áp lực làm thay đổi mức tiền lương cân bằng.  Tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên là tỷ lệ giữa thất nghiệp tự nhiên và lực lượng lao động.  Trên mọi thị trường, ngay cả trong điều kiện cân bằng, vẫn có hiện tượng dư thừa – ví dụ các hãng cần có một lượng dư thừa nhất định để đảm bảo kinh doanh diễn ra bình thường. Chỉ khi nào tồn kho quá lớn, tiêu thụ khó khăn hoặc ngược lại khi quá khan hiếm mới là sự bất thường 32
  23. 7.2.3 : Thất nghiệp tư nhiên  Tồn kho theo kế hoạch trên các thị trường hàng hóa cũng có tính chất tương tự như thất nghiệp tự nhiên trên trên thị trường lao động.  Sản lượng thực tế là sản lượng thực sản xuất ra  Sản lượng tiềm năng là sản lượng mà nền kinh tế có thể sản xuất được ứng với các nguồn lực và trình độ công nghệ, kỹ thuật, quản lý.  Sản lượng thực tế phụ thuộc sản lượng tiềm năng và mức độ sử dụng các nguồn lực đã có.  Nếu các nguồn lực không được sử dụng hết (ví dụ: thất nghiệp cao, sản xuất cẩm chừng, đóng cửa ) sản lượng thực tế thấp hơn sản lượng tiềm năng. Suy thoái, khủng hoảng. 33
  24. 7.2.3 : Thất nghiệp tư nhiên  Tỷ lệ thất nghiệp được cao là thước đo hữu hiệu đánh giá mức độ sử dụng các nguồn lực khan hiếm của nền kinh tế.  Mối quan hệ giữa tỷ lệ thất nghiệp và sản lượng thực tế được chỉ ra trong bảng sau.  cần thảo luận thêm: tính kiểm chứng trong điều kiện cơ giới hóa, tự động hóa, dùng thất nghiệp làm một trong những động lực . NSLĐ cao vai trò của yếu tố con người Y YN U > UN U = UN U < UN 34
  25. 7.3 : Đường tổng cung ngắn hạn Phân biệt dài hạn và ngắn hạn  Dài hạn là khoảng thời gian đủ dài để doanh nghiệp có thể thay đổi mọi yếu tố sản xuất.  Ngắn hạn là khoảng thời gian chưa đủ dài để doanh nghiệp có thể thay đổi mọi yếu tố sản xuất.  Dài hạn và ngắn hạn chỉ có tính tương đối. Cùng một khoảng thời gian, với một doanh nghiệp có thể là đủ dài nhưng với doanh nghiệp khác là chưa đủ dài đề thay đổi mọi yếu tố sản xuất.  cần thảo luận thêm: tính kiểm chứng trong điều kiện cơ giới hóa, tự động hóa, dùng thất nghiệp làm một trong những động lực . NSLĐ cao vai trò của yếu tố con người 35
  26. 7.3.2 : Hàm sản xuất theo lao động  Y= f(L) hàm sản xuất theo lao động là hàm phản ánh sự phụ thuộc của sản lượng Y theo lao động khi các yếu tố khác được coi là không đổi.  Quy luật của hàm Y : năng suất lao động biên giảm dần khi lượng sử dụng yếu tố lao động tăng lên 1-  Y= aL hay Y= a0- a1/L  Trong đó a, a0 , a1 là các hằng số được xác định từ thực tế cho mỗi nền kinh tế.  Y= aL 1- là một hàm được biến đổi từ hàm Cobb – Douglass Y= aK L 1- cho trường hợp K không đổi. 36
  27. 7.3.3: Tổng cung ngắn hạn: khái niệm cách dựng  Đường tổng cung ngắn hạn (SR Aggregate demand curve) mô tả mối quan hệ sản lượng Y trong ngắn hạn với các mức giá tương ứng.  Mô hình cổ điển: giải thích sự phụ thuộc sản lượng Y vào giá cả trên nền tảng truyền thống là thị trường luôn cân bằng. Từ cơ sở này đưa ra hai mô hình: mô hình nhận thức sai lầm của công nhân và mô hình thông tin không hoàn hảo.  Các nhà kinh tế học: lương, giá không linh hoạt là nền tảng cho sự tồn tại của Đường tổng cung ngắn hạn. Trong đó, một số nhấn mạnh đến yếu tố tiền lương đưa ra mô hình tiền lương cứng nhắc, những người khác chú ý đến việc định giá của các doanh nghiệp đưa ra mô hình giá cả không linh hoạt. 37
  28. 7.3.3: Tổng cung ngắn hạn: khái niệm cách dựng Cơ sở xây dựng đường tổng cung ngắn hạn.  Mục tiêu của doanh nghiệp là cực đại hóa lợi nhuận  LN= Giá bán – chi phí.  Tổng cầu tăng, giá tăng, trong khi chi phí biến đổi chậm hơn, lợi nhuận tăng, doanh nghiệp có lợi khi thuê thêm nhân công, mở rộng sản xuất, do đó sản lượng tăng  Trong mô hình tiền lương cứng nhắc, tiền lượng là một thành phần quan trọng của chi phỉ và có tính cứng nhắc nhất. Giả thiết của mô hình này là : tiền lượng danh nghĩa cố định trong ngắn hạn và lực lượng lao động được thuê là do cầu lao động quyết định 38
  29. 7.3.3: Tổng cung ngắn hạn: khái niệm cách dựng Cơ sở xây dựng đường tổng cung ngắn hạn.  Thực tế, người lao động ký hợp đồng lao động, với điều khoản về tiền lương Do đó giả thiết về tiền lương cứng nhắc trong ngắn hạn được kiểm chứng trong thực tế.  Cho giá thay đổi, xét tác động của nó đến sản lượng  Khi giá tăng, lương danh nghĩa cố định => lương thực tế giảm=> doanh nghiệp có lợi khi thuê thêm lao động=> sản lượng tăng P W/P  LD L Y  Đường tổng cung : quan hệ tỷ lệ thuận giữa giá và sản lượng. AS Y=f(P). 39
  30. 7.3.3: Tổng cung ngắn hạn: khái niệm cách dựng Cơ sở xây dựng đường tổng cung ngắn hạn.  Ứng với 3 mức giá P1, P2 , P3,ta có ba mức lương thực tế giảm dần: W/P1, W/P2 , W/P3, từ đó ấn định các mức lao động được thuê tương ứng là: L1, L2 , L3.  ứng với L1, L2 , L3 ta có sản lượng tương ứng Y1, Y2 , Y3.  Kết hợp các mức giá và các mức sản lượng tương ứng có đường tổng cung ngắn hạn SRAS 40
  31. 7.3.3: Tổng cung ngắn hạn: khái niệm cách dựng Cơ sở xây dựng đường tổng cung ngắn hạn.  Ứng với 3 mức giá P1, P2 , P3,ta có ba mức lương thực tế giảm dần: W/P1, W/P2 , W/P3, từ đó ấn định các mức lao động được thuê tương ứng là: L1, L2 , L3.  ứng với L1, L2 , L3 ta có sản lượng tương ứng Y1, Y2 , Y3.  Kết hợp các mức giá và các mức sản lượng tương ứng có đường tổng cung ngắn hạn SRAS 41
  32. 7.3.4: Phương trình đường tổng cung ngắn hạn D  L = b0 – b1 (W0/P)  L= LD ;  Y= a0 – a1/L  từ ba phương trình này xác định phương trình đường AS. 42
  33. 7.3.4: Phương trình đường tổng cung ngắn hạn Ví dụ: đường tổng cầu về lao động  LD = 1600 – 4(150/P) D  Với p1 =1 ta có L = 1600 – 4(150/1) =1000; D  Với p2 =1.5 ta có L = 1600 – 4(150/1.5) =1200; D  Với p1 =2 ta có L = 1600 – 4(150/2) =1300;  sử dụng các cặp kết quả ta có đường cầu về lao động. 43
  34. 7.3.4: Phương trình đường tổng cung ngắn hạn Cho hàm sản xuất theo lao động  Y = 7000 – 2600000/L  Với L1=1000 ta có Y = 4400;  Với L2 =1200 ta có Y = 4833 ;  Với L3 =1300 ta có Y =5000;  sử dụng các cặp kết quả ta có đường tổng cung theo lao động 44
  35. 7.4. Đường tổng cung dài hạn. Quan hệ đường tổng cung ngắn hạn và dài hạn  Đường tổng cung dài hạn (Long run Aggregate Supply curve _LRAS) chỉ ra mức sản lượng mà nền kinh tế cung ứng trong dài hạn.  Với điều kiện dài hạn, khí giá thay đổi, W danh nghĩa kịp điều chỉnh sao cho thị trường lao động ở trạng thái cân bằng.  W1/ P1 = W2/ P2 = W3/ P3 = W0/ P0  Tỷ lệ thất nghiệp thực tế điều chỉnh về thất nghiệp tự nhiên và sản lượng kinh tế bằng với sản lượng tiềm năng. Sản lượng không phụ thuộc mức giá.  Dù mức giá nào ta cũng có Y= Yn không phụ thuộc vào giá và đó chính là đường tổng cung dài hạn LRAS. 45
  36. 7.4.2 Quan hệ đường tổng cung ngắn hạn và dài hạn  Trong dài hạn Y không phụ thuộc giá chỉ phụ thuộc sản lượng tiềm năng Yn.  Câu hỏi đặt ra ở mức giá nào trong ngắn hạn, sản lượng thực tế bằng sản lượng tiềm năng? E LRAS P1>P AS P= PE E P2 Yn 46
  37. 7.4.2 Quan hệ đường tổng cung ngắn hạn và dài hạn  Dự tính hợp lý: là những dự tính được đưa ra trên cơ sở phân tích kinh tế kinh nghiệm quá khứ và xử lý đầy đủ mọi thông tin đã có  Không nhất thiết thực tế xảy ra như đã dự tính. Dự tính vấn là dự tính hợp lý  Các quyết định đưa ra luôn phụ thuộc vào các dự tính.  Ví dụ sản lượng cân bằng ở mức lương danh nghĩa W0. Nếu dự tính lạm phát là 5%  Tiền lương danh nghĩa tăng cùng mức 5%. W = W0.(1+5%) để đảm bảo lương thực tế không đổi 47
  38. 7.4.2 Quan hệ đường tổng cung ngắn hạn và dài hạn  Nếu thực tế diễn ra đúng như dự tính: tiền lương thực tế sẽ ở mức thị trường lao động ở mức cân bằng và sản lượng thực tế bằng sản lượng tiềm năng. Yn  Nếu giá thực tế nhỏ hơn giá dự tính: tiền lương thực tế sẽ cao hơn mức cân bằng, giá cả đắt đỏ, doanh nghiệp giảm bớt thuê lao động thì sản lượng thực tế thấp hơn sản lượng tiềm năng.Y2.  Ngược lại, nếu giá thực tế lớn hơn giá dự tính: tiền lương thực tế sẽ thấp hơn mức cân bằng, doanh nghiệp thuê thêm lao động thì sản lượng thực tế cao hơn sản lượng tiềm năng.Y1. 48
  39. 7.4.2 Quan hệ đường tổng cung ngắn hạn và dài hạn  Sản lượng thực tế phụ thuộc sản lượng tiêm năng và chênh lệch giữa giá thực tế và giá dự tính.  AS: Y=Yn + (P-Pe)  Trong đó phản ánh sự thay đổi của Y khi giá thực tế sai lệch 1 đơn vị so với giá dự tính. 49
  40. 7.4.2 Quan hệ đường tổng cung ngắn hạn và dài hạn  Cho Yn= 5000; Pe = 1; = 1000;  Ta có cung AS = 5000 + 1000(P-1)  Vẽ đường AS với các giá trị khác nhau của P  P=1.1 AS =5100  P= 1.5 AS =5500 .  Tại P=1 AS= 5000 = Yn. Sản lượng thực tế bằng sản lượng tiềm năng.  Xem hình 50
  41. 7.4.2 Quan hệ đường tổng cung ngắn hạn và dài hạn  Đường tổng cung dạng Y = Yn + (P-Pe) P AS 1.1 1.0 5000 5100 51
  42. 7.5. Những nhân tố làm dịch chuyển các đường tổng cung ngắn hạn và dài hạn Dịch chuyển đường tổng cung ngắn hạn  Chi phí tăng (giảm) làm lợi nhuận giảm (Tăng) và các hãng giảm( tăng) sản xuất. Do đó, tương ứng dịch chuyển đường tổng cung sang trái ( khi chi phí tăng) và sang phải (khi chi phí giảm).  Những yếu tố tác động đến chi phí: Biến đổi lương  Biến đổi lương trên toàn thị trường  Cú sốc lương Biến đổi các chi phí khác ngoài lương  Cú sốc cung tích cực  Cú sốc cung tiêu cực 52
  43. 7.5.1 Những nhân tố làm dịch chuyển đường tổng cung ngắn hạn  Biến đổi lương trên toàn thị trường. Xảy ra khi thị trường lao đông tự điều chỉnh về trạng thái cân bằng.  Khi tỷ lệ thất nghiệp quá cao: công nhân tranh việc làm, các hãng có cơ hội giảm lương thực tế.  Ngược lại khi tỷ lệ thất nghiệp quá thấp: các hãng tranh công nhân bằng cách tăng lương.  Tiền lương chỉ ổn định khi thị trường lao động cân bằng. 53
  44. 7.5.1 Những nhân tố làm dịch chuyển đường tổng cung ngắn hạn Cú sốc lương. Trường hợp tăng lương cục bộ (nhưng đủ lớn để có ảnh hưởng đến toàn thì trường).  Lương của công nhân các hãng lớn tăng Cú sốc cung tích cực: bao gồm việc giảm giá các yếu tố khác ngoài lương như: Nguyên nhiên vật liệu Tiến bộ khoa học công nghệ Cú sốc cung tiêu cực: bao gồm việc tăng giá các yếu tố khác ngoài lương như: Nguyên nhiên vật liệu 54
  45. 7.5.1 Những nhân tố làm dịch chuyển đường tổng cung ngắn hạn Tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng Các trường hợp Tác động Dịch chuyển AS Y UN Tiền lương giảm, chi phí giảm AS sang phải Y > YN; U <UN Tiền lương tăng, chi phí tăng AS sang trái Mức giá dự tính tăng Giá đầu vào thực tế tăng, chi phí tăng AS sang trái Cú sốc lương tăng Tiền lương tăng, chi phí tăng AS sang trái Cú sốc cung tích cực Chi phí giảm AS sang phải Cú sốc cung tiêu cực Chi phí tăng AS sang trái 55
  46. 7.5.1 Những nhân tố làm dịch chuyển đường tổng cung dài hạn Đường tổng cung dài hạn dịch chuyên theo những nhân tố ảnh hưởng đến sản lượng tiềm năng  Tiến bộ khoa học công nghệ  Trình độ quản lý,  Thay đổi tích lũy tài sản  Thay đổi số lượng và chất lượng lao động  Thay đổi nguồn tài nguyên đưa vào sản xuất Trong phân tích ngắn hạn, đường tổng cung dài hạn được coi là không đổi 56
  47. 7.6 Phân tích tổng cầu – tổng cung Khái quát:  Mô hình tổng cầu và tổng cung: nghiên cứu 3 thị trường:  Thị trường hàng hóa  Thị trường tiền tệ  Thị trường lao động: thông qua trục sản lượng – có đánh dấu sản lượng tiềm năng. Việc đưa thị trường lao động vào – đã gỡ bỏ giả định sản lượng luôn nhỏ hơn sản lượng tiềm năng (giả định này đã tồn tại trong các mô hình số nhân cơ bản và mô hình IS-LM). 57
  48. 7.6 Phân tích tổng cầu – tổng cung Khái quát:  Mô hình bao gồm đường tổng cầu và hai đường tổng cung ngắn hạn và dài hạn  Nhờ đó phân tích được cả thị trường trong ngắn hạn và dài hạn  Cơ chế điều chỉnh về cân bằng trong dài hạn của nền kinh tế. 58