Bài giảng Kinh tế vĩ mô - Chương 3: Thu nhập quốc gia. Thu nhập và phân phối

Mô hình

Trong một nền kinh tế đóng, mô hình thị trường cân bằng

Phía cung

Thị trường nhân tố (cung, cầu, giá)

Yếu tố quyết định đầu ra/thu nhập

Phía cầu

Các nhân tố quyết định của C, I, G

Cân bằng

Thị trường hàng hóa

Thị trường vốn vay

Nhân tố sản xuất

K  =   tư bản: 
công cụ, máy móc, nhà xưởng được sử dụng để sản xuất

L  =   lao động: 
những yếu tố vật chất và tinh thần của người lao động

ppt 73 trang hoanghoa 09/11/2022 6500
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Kinh tế vĩ mô - Chương 3: Thu nhập quốc gia. Thu nhập và phân phối", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_kinh_te_vi_mo_chuong_3_thu_nhap_quoc_gia_thu_nhap.ppt

Nội dung text: Bài giảng Kinh tế vĩ mô - Chương 3: Thu nhập quốc gia. Thu nhập và phân phối

  1. NOW YOU TRY: Answers, part (a) K 2 FKL(,) = L ()zK 2 zK22 K 2 F(,) zK zL = = = z zL zL L = z F(,) K L constant returns to scale for any z > 0
  2. NOW YOU TRY: Answers, part (b) FKLKL(,) =+ F(,) zK zL=+ zK zL =+z() K L = z F(,) K L constant returns to scale for any z > 0
  3. Giả sử 1. Công nghệ không đổi. 2. Nguồn cung của vốn và lao động của nền kinh tế cố định ở mức 13
  4. Yếu tố quyết định GDP Cung nhân tố cố định quyết định đầu ra và trạng thái của công nghệ cố định 14
  5. Phân phối thu nhập quốc gia ▪ Được quyết định bởi các mức giá nhân tố, mức giá trên một đơn vị mà các doanh nghiệp chi trả cho các nhân tố sản xuất ▪ lương = giá của L ▪ Suất thuê vốn = giá của K Chuyển ngữ để tham khảo – không phải bản dịch lưu hành chính thức. 15
  6. Ghi chú W = lương danh nghĩa R = suất thuê vốn danh nghĩa ( lãi suất danh nghĩa) P = giá của đầu ra W /P = tiền lương thực tế (đo lường theo số đơn vị đầu ra) R /P = suất thuê vốn thực ( lãi suất thực) 16
  7. Giá nhân tố được quyết định như thế nào: ▪ Giá nhân tố được quyết định bởi cung và cầu trên thị trường nhân tố sản xuất. ▪ Nhớ lại: cung của nhân tố có tính cố định. ▪ Phía cầu như thế nào? 17
  8. Cầu lao động ▪ Giả sử thị trường cạnh tranh: mỗi doanh nghiệp sử dụng W, R, và P cho trước. ▪ Ý tưởng chính: Một doanh nghiệp thuê thêm một đơn vị lao động nếu chi phí không vượt quá lợi ích. ▪ Chi phí = tiền lương thực tế ▪ Lợi ích = hiệu suất lao động biên 18
  9. Sản phẩm biên của lao động (MPL) ▪ Khái niệm: mỗi đầu ra gia tăng mà công ty có thể tạo ra khi sử dụng thêm một đơn vị lao động (giữ đầu vào cố định): MPL = F(K,L+1) – F(K,L) 19
  10. NOW YOU TRY: Compute & graph MPL L Y MPL 0 0 n.a. a. Determine MPL at each 1 10 ? value of L. 2 19 ? b. Graph the production 3 27 8 function. 4 34 ? c. Graph the MPL curve with 5 40 ? MPL on the vertical axis and 6 45 ? L on the horizontal axis. 7 49 ? 8 52 ? 9 54 ? 10 55 ?
  11. NOW YOU TRY: Answers Marginal Product of Labor 12 10 8 (units of (units output) 6 MPL 4 2 0 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Labor (L)
  12. MPL và hàm sản xuất Y Đầu ra MPL 1 Số lương lao động tăng thêm, MPL MPL 1 Độ dốc của hàm sản MPL xuất : MPL 1 L Lao động 22
  13. thu nhập biên giảm dần ▪ Khi một nhân tố đầu vào tăng lên, sản phẩm biên của nó giảm xuống (những yếu tố khác không đổi). ▪ Mô phỏng: giả sử L trong khi K cố định Ít máy móc/lao động hơn Hiệu suất lao động thấp hơn 23
  14. NOW YOU TRY: Identifying Diminishing Marginal Returns ▪ Which of these production functions have diminishing marginal returns to labor? a) FKLKL(,) =+ 2 15 b) F(,) K L= KL c) FKLKL(,) =+ 2 15
  15. NOW YOU TRY: L Y MPL MPL and labor demand 0 0 n.a. Suppose W/P = 6. 1 10 10 2 19 9 ▪ If L = 3, should firm hire 3 27 8 more or less labor? Why? 4 34 7 ▪ If L = 7, should firm hire 5 40 6 more or less labor? Why? 6 45 5 7 49 4 8 52 3 9 54 2 10 55 1
  16. MPL và cầu lao động Đơn vị đầu ra Doanh nghiệp thuê thêm lao động cho đến khi MPL = W/P. Tiền lương thực MPL, cầu lao động Đơn vị lao động, L Cầu lao động 26
  17. Cân bằng tiền lương thực Số đơn vị Cung Tiền lương thực đầu ra lao động điều chỉnh để cân bằng cung và cầu lao động Tiền lương thực cân MPL, cầu bằng lao động Số đơn vị lao động, L 27
  18. Quyết định suất thuê vốn ▪ Chúng ta vừa mới thấy rằng: MPL = W/P. ▪ Tương tự, MPK = R/P: ▪ Hiệu suất theo vốn giảm dần: MPK  as K  ▪ Đường MPK là đường biểu diễn cầu thuê vốn ▪ Doanh nghiệp tối đa hóa lợi nhuận bằng cách chọn K ở mức MPK = R/P. 28
  19. Suất thuê vốn thực cân bằng Số đơn vị đầu ra Cung vốn Suất thuê vốn thực điều chỉnh để cân bằng cung và cầu về vốn Cân bằng R/P MPK, cầu về vốn Số đơn vị vốn, K 29
  20. Lý thuyết tân cổ điển về phân phối ▪ Chỉ ra rằng mỗi nhân tố đầu vào được tính ở mức sản phẩm cận biên ▪ Một điểm khởi đầu tốt để nghĩ về phân phối thu nhập 30
  21. Thu nhập được phân phối cho L và K như thế nào Tổng thu nhập từ lao động = Tổng thu nhập từ vốn = Nếu hàm sản xuất có hiệu suất không đổi theo quy mô thì Thu nhập Thu nhập Thu nhập quốc gia lao động từ vốn 31
  22. The ratio of labor income to total income in the U.S., 1960-2007 Labor’s share of total income Labor’s share of income is approximately constant over time. (Thus, capital’s share is, too.)
  23. Hàm sản xuất Cobb-Douglas ▪ Hàm sản xuất Cobb-Douglas có các thành phần nhân tố không đổi: = tỷ lệ vốn trong tổng thu nhập: Thu nhập vốn = MPK x K = Y Thu nhập lao động = MPL x L = (1 – )Y ▪ Hàm sản xuất Cobb-Douglas là: A đại diện cho mức độ tiến bộ công nghệ 33
  24. Hàm sản xuất Cobb-Douglas ▪ Mỗi sản phẩm biên của nhân tố là một tỷ lệ của sản phẩm trung bình 34
  25. Hiệu quả lao động và tiền lương ▪ Lý thuyết: tiền lương phụ thuộc vào hiệu quả lao động ▪ Số liệu của Mỹ: Tăng trưởng Tăng trưởng Thời kỳ tiền lương hiệu quả thực 1959-2007 2.1% 2.0% 1959-1973 2.8% 2.8% 1973-1995 1.4% 1.2% 1995-2007 2.5% 2.4% 35
  26. Mô hình Mô hình thị trường cân bằng trong nền kinh tế đóng Phía cung DONE ✓ ❑ Thị trường nhân tố (cung, cầu và giá cả) ❑ Quyết định đầu ra/ thu nhập DONE ✓ Phía cầu Next ➔ ❑ Yếu tố quyết định C, I và G Cân bằng ❑ Thị trường hàng hóa ❑ Thị trường vốn vay 36
  27. Cầu về hàng hóa và dịch vụ Các thành phần của tổng cầu: C = cầu tiêu dùng cho hàng hóa và dịch vụ I = cầu hàng hóa đầu tư G = cầu chi tiêu của chính phủ cho hàng hóa và dịch vụ (nền kinh tế đóng: không có NX ) 37
  28. Tiêu dùng, C ▪ K/n: Thu nhập khả dụng là tổng thu nhập trừ đi tổng thuế: Y – T. ▪ Hàm tiêu dùng: C = C(Y – T) Cho thấy ↑ (Y – T) ➔ ↑ C ▪ K/n: Xu hướng tiêu dùng biên - Marginal propensity to consume (MPC) là sự thay đổi trong C khi thu nhập khả dụng tăng 1 đơn vị 38
  29. Hàm tiêu dùng C C (Y –T ) Độ dốc hàm tiêu MPC dùng là MPC. 1 Y – T 39
  30. Đầu tư, I ▪ Hàm đầu tư : I = I(r), r : lãi suất thực - real interest rate, tức là lãi suất danh nghĩa trừ đi lạm phát . ▪ Lãi suất thực là ▪ Chi phí đi vay ▪ Chi phí cơ hội của việc sử dụng quỹ vốn vay để tài trợ cho hoạt động đầu tư So, ↑r → ↓I 40
  31. Hàm đầu tư r Chi tiêu đầu tư hàng hóa tỷ lệ nghịch với lãi suất thực I (r ) I 41
  32. Chi tiêu chính phủ, G ▪ G = chi tiêu của chính phủ để mua hàng hóa và dịch vụ. ▪ G không tính khoản chuyển giao (vd, an sinh xã hội, bảo hiểm thất nghiệp). ▪ Giả sử chi tiêu của chính phủ và tổng thuế là biến ngoại sinh: 42
  33. Thị trường hàng hóa và dịch vụ ▪ Tổng cầu: ▪ Tổng cung: ▪ Cân bằng: Lãi suất thực điều chỉnh để cân bằng cung và cầu 43
  34. Thị trường vốn vay ▪ Mô hình cung cầu đơn giản về hệ thống tài chính. ▪ Tài sản: “nguồn vốn vay” ▪ Cầu vốn vay: đầu tư ▪ Cung vốn vay: tiết kiệm ▪ “giá” của vốn vay: lãi suất thực 44
  35. Cầu vốn vay: đầu tư Cầu vốn vay ▪ Đến từ đầu tư: Doanh nghiệp vay để tài trợ cho các khoản chi tiêu xây dựng nhà máy và trang thiết bị, xây dựng văn phòng mới Người tiêu dùng vay để mua nhà mới. ▪ Phụ thuộc tỷ lệ nghịch với r, “giá” của vốn vay (chi phí đi vay). 45
  36. Đường cầu vốn vay r Đường đầu tư cũng là đường cầu vốn vay I (r ) I 46
  37. Cung vốn vay: Tiết kiệm ▪ Cung vốn vay đến từ tiết kiệm: ▪ Hộ gia đình sử dụng khoản tiết kiệm để gửi ngân hàng, mua trái phiếu và các tài sản khác. Những quỹ này trở thành nguồn cung vốn sẵn sàng cho doanh nghiệp vay để tài trợ các khoản chi đầu tư. ▪ Chính phủ cũng đóng góp vào các khaonr tiết kiệm nếu chính phủ không sử dụng hết tổng thuế thu được 47
  38. Các loại hình tiết kiệm Tiết kiệm tư nhân = (Y – T) – C Tiết kiệm công = T – G Tiết kiệm quốc gia, S = tiết kiệm tư nhân + tiết kiệm công = (Y –T ) – C + T – G = Y – C – G 48
  39. Ghi chú: = thay đổi trong mỗi biến số ▪ Với bất kỳ biến X, X = “sự thay đổi trong X ” là ký tự hi lạp, gọi là Delta Ví dụ: ▪ If L = 1 và K = 0, thì Y = MPL. Nhìn chung, nếu K = 0, thì ▪ (Y T ) = Y T , vậy C = MPC  ( Y T ) = MPC Y MPC T 49
  40. NOW YOU TRY: Calculate the change in saving Suppose MPC = 0.8 and MPL = 20. For each of the following, compute S : a. G = 100 b. T = 100 c. Y = 100 d. L = 10
  41. NOW YOU TRY: Answers S = YCG − − = YYTG −0.8( − ) − =0.2 YTG + 0.8 − a. S = − 10 0 b. S = 0.8 10 0 = 8 0 c. S = 0.2 10 0 = 2 0 d. YL = MPL = 20 10 = 200 , SY =0.2 = 0.2 200 = 40.
  42. Thâm hụt và thặng dư ngân sách ▪ If T > G, thặng dư ngân sách = (T – G) = tiết kiệm công. ▪ If T < G, thâm hụt ngân sách = (G – T) và tiết kiệm công âm. ▪ If T = G, “cân bằng ngân sách,” tiết kiệm công = 0. ▪ Chính phủ Mỹ tài trợ cho thâm hụt ngân sách bằng cách phát hành trái phiếu kho bạc– i.e., vay tiền. 52
  43. U.S. Federal Government Surplus/Deficit, 1940-2007
  44. U.S. Federal Government Debt, 1940-2007 Fact: In the early 1990s, about 18 cents of every tax dollar went to pay interest on the debt. (In 2007, it was about 10 cents)
  45. Đường cung vốn vay r Tiết kiệm quốc gia không phụ thuộc vào r, vì vậy đường cung thẳng đứng. S, I 55
  46. Cân bằng thị trường vốn vay r lãi suất thực cân bằng I (r ) Lượng đầu tư S, I cân bằng 56
  47. Vai trò của r r điều chỉnh để cân bằng trên thị trường hàng hóa và thị trường vốn vay cùng lúc : Nếu thị trường vốn vay cân bằng, thì Y – C – G = I Cộng thêm (C +G ) vào 2 phía, ta có Y = C + I + G (cân bằng thị trường hàng hóa) Do vậy, Cân bằng Cân bằng thị thị trường trường hàng vốn vay hóa 57
  48. Bổ sung: Mở rộng mô hình Để mở rộng mô hình, chúng ta cần nhớ: 1. Biến nội sinh và biến ngoại sinh. 2. Đối với mỗi đường trên đồ thị cần biết: a. Khái niệm b. Độ dốc c. Những yếu tố làm dịch chuyển 3. Sử dụng mô hình để phân tích tác động của cả 2 phía 58
  49. Mở rộng mô hình thị trường vốn vay Yếu tố dịch chuyển đường tiết kiệm ▪ Tiết kiệm công ▪ Chính sách tài khóa: thay đổi trong G hoặc T ▪ Tiết kiệm tư nhân ▪ Sự ưu tiên ▪ Các luật thuế tác động đến tiết kiệm – 401(k) – IRA – Thay thế thuế thu nhập bằng thuế tiêu dùng 59
  50. Nghiên cứu tình huống: Thâm hụt thời Reagan ▪ Các chính sách thời Reagan trong đầu 1980s: ▪ Tăng chi tiêu quốc phòng: ∆G > 0 ▪ Cắt giảm thuế rất lớn: ∆ T < 0 ▪ Cả hai chính sách làm giảm tiết kiệm quốc gia: 60
  51. Nghiên cứu tình huống: Thâm hụt thời Reagan 1. Tăng thâm hụt làm r giảm tiết kiệm r2 2. dẫn đến lãi suất thực gia tăng r1 3. làm giảm mức I (r ) đầu tư. I2 I1 S, I 61
  52. Liệu số liệu có trùng khớp với lý thuyết? biến số 1970s 1980s T – G –2.2 –3.9 S 19.6 17.4 r 1.1 6.3 I 19.9 19.4 T–G, S, and I are expressed as a percent of GDP All figures are averages over the decade shown. 62
  53. NOW YOU TRY: The effects of saving incentives ▪ Draw the diagram for the loanable funds model. ▪ Suppose the tax laws are altered to provide more incentives for private saving. (Assume that total tax revenue T does not change) ▪ What happens to the interest rate and investment?
  54. Mở rộng mô hình thị trường vốn vay (tt) Yếu tố làm dịch chuyển đường đầu tư: ▪ Tiến bộ công nghệ ▪ Những lợi ích của tiến bộ công nghệ thúc đẩy doanh nghiệp mua các hàng hóa đầu tư mới ▪ Luật thuế tác động đến đầu tư ▪ e.g., thuế đầu tư 64
  55. Cầu đầu tư gia tăng r tăng lãi Gia tăng lượng đầu tư suất. r2 mong muốn r1 Những mức cân bằng trong đầu tư I2 không gia tăng vì I1 cung của vốn cố S, I định 65
  56. Tiết kiệm và lãi suất ▪ Tại sao tiết kiệm phụ thuôc vào r ? ▪ Kết quả của gia tăng trong cầu đầu tư tạo sự khác biệt như thế nào? ? ▪ Liệu r tăng nhiều hay không? ▪ Liệu giá trị cân bằng của I sẽ thay đổi? 66
  57. Một sự gia tăng trong cầu đầu tư khi tiết kiệm phụ thuộc vào r r Một sự gia tăng cầu đầu tư sẽ làm tăng r, dẫn đến gia tăng số lượng tiết kiệm, cho r phép I tăng 2 r1 I(r)2 I(r) I1 I2 S, I 67
  58. FYI: Các thị trường, trung gian và khủng hoảng 2008 ▪ Trên thực tế, các DN có nhiều sự lựa chọn để gia tăng nguồn vốn khi họ cần để đầu tư, bao gôm : ▪ Vay ngân hàng ▪ Bán trái phiếu ▪ Bán cổ phiếu ▪ Hệ thống tài chính bao gồm: ▪ Thị trường trái phiếu và cổ phiếu, tại đó người tiết kiệm trực tiếp cung cấp vốn cho DN đầu tư ▪ Các trung gian tài chính, e.g. ngân hàng, công ty bảo hiểm, quỹ tín thác mà người tiết kiệm gián tiếp cung cấp vốn cho DN đầu tư 68
  59. FYI: Các thị trường, trung gian và khủng hoảng 2008 ▪ Các trung gian tài chính có thể hỗ trợ vận chuyển nguồn vốn đến người sử dụng hiệu quả nhất. ▪ Nhưng khi họ bị ảnh hưởng, người tiết kiệm thường không biết nguồn vốn của họ tài trợ cho khoản đầu tư nào . ▪ Các trung gian tài chính là tâm điểm của cuộc khủng hoảng tài chính năm 2008 . 69
  60. FYI: Các thị trường, trung gian và khủng hoảng 2008 Một số chi tiết về cuộc khủng hoảng tài chính: ▪ 7 ’06 đến 12 ’08: giá nhà ở giảm 27% ▪ 1 ’08 đến 12 ’08: tich thu nợ 2.3 million ▪ Nhiêù ngân hàng, tổ chức tài chính nắm giữ các khoản thế chấp hoặc chứng khoán cầm cố thế chấp bị phá sản ▪ Quốc hội tài trợ $700 billion để giúp các tổ chức tài chính 70
  61. Chapter Summary ▪ Total output is determined by: ▪ the economy’s quantities of capital and labor ▪ the level of technology ▪ Competitive firms hire each factor until its marginal product equals its price. ▪ If the production function has constant returns to scale, then labor income plus capital income equals total income (output).
  62. Chapter Summary ▪ A closed economy’s output is used for: ▪ consumption ▪ investment ▪ government spending ▪ The real interest rate adjusts to equate the demand for and supply of: ▪ goods and services ▪ loanable funds
  63. Chapter Summary ▪ A decrease in national saving causes the interest rate to rise and investment to fall. ▪ An increase in investment demand causes the interest rate to rise, but does not affect the equilibrium level of investment if the supply of loanable funds is fixed.