Bài giảng Kinh tế nguồn nhân lực - Tổ chức và định mức lao động

Những nội dung cơ bản của tổ chức lao động
Tổ chức và phục vụ nơi làm việc
Phân công và hiệp tác lao động
Xác định mức lao động khoa học, hợp lý
Tạo điều kiện thuận lợi và chế độ nghỉ ngơi
Hoàn thiện các hình thức kích thích lợi ích
Tăng cường kỷ luật lao động 
Định mức lao động
Khái niệm định mức lao động
Vai trò của định mức lao động
Nguyên tắc xây dựng định mức lao động
Phân loại mức lao động 
pdf 59 trang hoanghoa 5621
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Kinh tế nguồn nhân lực - Tổ chức và định mức lao động", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_kinh_te_nguon_nhan_luc_to_chuc_va_dinh_muc_lao_don.pdf

Nội dung text: Bài giảng Kinh tế nguồn nhân lực - Tổ chức và định mức lao động

  1. CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TỔ CHỨC VÀ ĐỊNH MỨC LAO ĐỘNG 1.2. Định mức lao động 1.2.3. Nguyên tắc xây dựng định mức lao động - ĐMLĐ tổng hợp phải hoàn thành từ định mức nguyên công - Tính định mức lao động phải dựa tiêu chuẩn, kinh nghiệm, qui định của nhà nước - Phải điều chỉnh khi công nghệ kĩ thuật, điều kiện làm việc thay đổi - Thử nghiệm 3 tháng rồi sau đó hoàn thiện và ban hành. - Phải do hội đồng định mức lao động xây dựng
  2. CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TỔ CHỨC VÀ ĐỊNH MỨC LAO ĐỘNG 1.2. Định mức lao động 1.2.4. Phân loại mức lao động Theo phương Theo hình thức Theo đối tượng Theo hình thức Theo phạm vi pháp phản ánh chi phí • Mức phân tích • Mức chi tiết • Mức lao động cá • Mức lao động • Mức thời gian khảo sát • Mức mở rộng nhân thống nhất • Mức phục vụ • Mức phân tích • Mức lao động • Mức lao động • Mức cơ sở • Mức biên chế tính toán cho một đơn vị tập thể • Mức mẫu • Mức nghiệp vụ • Mức thống kê sản phẩm • Mức kinh nghiệm • Mức so sánh • Mức bình nghị
  3. CHƯƠNG 2: TỔ CHỨC LAO ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP 2.1 Phân công và • Phân công lao động hiệp tác • Hiệp tác lao động • Theo Taylor 2.2 Hình thức tổ • Theo những người kế tục Taylor chức lao động • Một số hình thức mới 2.3 Tổ chức điều • Thiết kế nơi làm việc kiện làm việc • Trang bị nơi làm việc
  4. 2.1 Phân công và hiệp tác lao động Phân công và hiệp tác lao động Phân công lao động Hiệp tác lao động - Khái niệm - Khái niệm - Các yêu cầu - Phân loại - Phân loại
  5. Khái niệm & yêu cầu phân công lao động • Là sự chia nhỏ các công việc để giao/ khoán cho người lao động Khái niệm • Phù hợp với khả năng của họ • phù hợp giữa nội dung và hình thức phân Yêu cầu công • tương ứng với trình độ phát triển của tổ chức phân công • chọn người lao động phù hợp để giao • tính đến khả năng phát triển nghề nghiệp của lao động người lao động
  6. 2.1.1. Phân công lao động Theo mức độ phức Theo chức năng Theo công nghệ tạp • Là phân công lao • Phân công lao • lao động quản lý động theo nhóm động theo tính • thực hành các công việc, chất công việc, • công nghệ cao nhiệm vụ nhằm • Phân công theo thực hiện chức • công nghệ đơn quy trình công giản, năng nào đó nghệ • Các chức năng như sản xuất, thương mại, tài chính, nhân lực,
  7. CHƯƠNG 2: TỔ CHỨC LAO ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP 2.1.1. Phân công lao động c. Phân loại phân công lao động: - Hệ số phân công lao động Kpc phản ánh mức độ chuyên môn hóa lao động ∑ tk Kpc = 1 - ————— Tca x n + Tca: Thời gian làm việc của một ca làm việc + n: Số người lao động của nhóm được phân tích + tk : Thời gian lao động làm việc không đúng nhiệm vụ được phân công
  8. CHƯƠNG 2: TỔ CHỨC LAO ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP 2.1.1. Phân công lao động c. Phân loại phân công lao động: ∑ tk - Tỉ lệ ——— (luôn < 1), càng nhỏ  thời gian Tca x n làm đúng công việc được giao càng cao  tính chuyên môn hóa LĐ càng cao. Kpc = 1: tất cả mọi người LĐ đều làm đúng công việc
  9. 2.1.2. Hợp tác lao động (hiệp tác LĐ) Khái niệm Phân loại • Là một đại lượng quan • về mặt không gian: hiệp tác trọng của lao động tập thể, giữa các nhóm/ bộ phận có kế hoạch do tác động của chuyên môn hóa phân công lao động chuyên • về mặt thời gian: Là hiệp tác môn hóa các cá nhân trong thời gian làm việc
  10. CHƯƠNG 2: TỔ CHỨC LAO ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP 2.1.2. Hợp tác lao động c. Hệ số đo lượng sự hiệp tác lao động trong 1 tổ chức/ doanh nghiệp: TLp Kht = 1 - ——— Tca + TLP: Thời gian lãng phí do hiệp tác không tốt dẫn đến ngưng trệ hoạt động trong 1 ca + Tca : Thời gian 1 ca làm việc
  11. CHƯƠNG 2: TỔ CHỨC LAO ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP 2.2. Hình thức tổ chức lao động cơ bản trong DN 2.2.1. Tổ chức lao động theo nguyên tắc Taylor a. Nguyên tắc: - Chuyên môn hóa - Phân đoạn quá trình sản xuất thành các nhiệm vụ, công việc, thao tác - Cá nhân hóa: Làm việc tương đối độc lập, ít quan hệ với người/ bộ phận khác - Định mức thời gian bắt buộc - Tách bạch thực hiện với kiểm tra - Tách biệt giữa thiết kế, phối hợp và thực hiện
  12. CHƯƠNG 2: TỔ CHỨC LAO ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP 2.2. Hình thức tổ chức lao động cơ bản trong DN 2.2.1. Tổ chức lao động theo nguyên tắc Taylor b. Ưu nhược điểm (tự nghiên cứu)
  13. CHƯƠNG 2: TỔ CHỨC LAO ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP 2.2.2. Tổ chức lao động theo nguyên tắc của những người kế tục Taylor: Tiêu biểu là Gantt, Gillberth, Bedaux và Maynard Gillberth và nguyên tắc Gantt và nguyên tắc Maynard và bảng thời chuẩn hóa các dãy thao Bedaux và bấm giờ: chia nhỏ công việc gian tác thực thi công việc • chia nhỏ nhiệm vụ • chia hoạt động lao • Bấm giờ để xác định • Maynard xây dựng thành các công việc động thành thao tác thời gian chuẩn cho bảng thời gian thực nhỏ • loại bỏ thao tác/ động hoàn thành công việc hiện mỗi động tác cơ • hợp lí hóa lao động tác thừa bản theo dây chuyền • chuẩn hóa chuỗi thao tác
  14. 2.2.3 hình thức tổ chức lao động theo nhóm Tạo lập Xác định Xác định Phân công Xây dựng nhóm mục tiêu của nguyên tắc công việc tiêu chí • Nhóm chính nhóm làm việc của •Đảm bảo cân đánh giá nhóm thức • Nhóm chính đối công việc •Mức độ hoàn • Nhóm phi thức • Quy định các thành viên thành công chính thức • Nhóm phi chung của tổ phù hợp khả việc chính thức chức năng của họ • Kết quả, hiệu • Qui định riêng quả thực hiện của nhóm (tự thỏa thuận)
  15. 2.3.1 Tổ chức nơi làm việc Nhiệm vụ tổ chức và Khái niệm: phục vụ nơi làm việc Nội dung • Nơi làm việc • Tạo điều kiện vật chất, • - Thiết kế nơi làm việc • Tổ chức nơi làm việc kỹ thuật cần thiết để • - Trang bị nơi làm việc hoạt động được liên • - Bố trí nơi làm việc tục và nhịp nhàng. • Tạo những điều kiện thuận lợi nhất về môi trường, vệ sinh an toàn lao động, tạo hứng thú làm việc • Đảm bảo được khả năng thực hiện các động tác phù hợp với đặc điểm sinh lý.
  16. CHƯƠNG 2: TỔ CHỨC LAO ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP 2.3.1. Tổ chức nơi làm việc d. Đánh giá tổ chức nơi làm việc: - Đối với nhóm/ bộ phận: NLV – NLVK Nhóm/BF K NLV = ―――――――――― NLV Trong đó + NLV : là tổng số nơi làm việc của nhóm/ bộ phận + NLVK Tổng số nơi làm việc không đạt yêu cầu của nhóm/ bộ phân
  17. CHƯƠNG 2: TỔ CHỨC LAO ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP 2.3.1. Tổ chức nơi làm việc d. Đánh giá tổ chức nơi làm việc: - Đối với toàn bộ tổ chức, doanh nghiệp: ΣKnhóm/bphNLV toàn bộ KNLV = ―――――――――― Σ NLV Trong đó Σ NLV : là toàn bộ nơi làm việc của tổ chức, doanh nghiệp
  18. 2.3. Tổ chức và phục vụ nơi làm việc trong DN 2.3.2. Phục vụ nơi làm việc: chức năng phục Hình thức phục Các chế độ phục Đánh giá phục vụ Khái niệm vụ chính Nguyên tắc vụ nơi làm việc vụ nơi làm việc • cung cấp cho • Cung cấp cho • Phục vụ theo • Hình thức phục • Chế độ phục vụ • Dựa vào kết quả nơi làm việc các nơi làm việc chức năng vụ tập trung trực nhật • Dựa vào nguyên nhu cầu cần các dụng cụ • Phục vụ phải • Hình thức phục • Chế độ phục vụ nhân thiết làm việc bảo căn cứ vào kế vụ phân tán theo kế hoạch • đảm bảo cho quản, kiểm tra hoạch sản • Hình thức phục dự phòng quá trình lao chất lượng xuất vụ hỗn hợp • Chế độ phục vụ động liên tục, dụng cụ, sửa • Phục vụ phải theo tiêu chuẩn hiệu quả. chữa dụng cụ mang tính dự khi cần thiết phòng • Cung cấp các • Phục vụ phải phương tiện có sự phối hợp vận chuyển giữa các chức bốc dỡ, đảm năng phục vụ bảo năng khác nhau lượng một • Phục vụ phải cách liên tục mang tính • Kiểm tra chất linh hoạt lượng nguyên • Đảm bảo vật liệu, bán chất lượng thành phẩm và độ tin cậy trước sản xuất cao và sau chế tạo. • Phục vụ phải mang tính kinh tế
  19. CHƯƠNG 3: ĐỊNH MỨC LAO ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP 3.1. Phương pháp định mức trong DN 3.2. Quy trình xây dựng định mức lao động trong DN
  20. CHƯƠNG 3: ĐỊNH MỨC LAO ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP 3.1. Phương pháp định mức lao động trong doanh nghiệp Định mức lao động chi tiết Định mức lao động tổng hợp
  21. CHƯƠNG 3: ĐỊNH MỨC LAO ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP 3.1. Phương pháp định mức lao động trong doanh nghiệp 3.1.1. Các phương pháp định mức lao động chi tiết: 5 phương pháp Phương pháp thống kê kinh nghiệm Phương pháp thống kê phân tích Phương pháp phân tích tính toán Phương pháp phân tích khảo sát Phương pháp so sánh điển hình
  22. 3.1.1.1 Phương pháp thống kê kinh nghiệm Bước 1: Thống kê NSLĐ/bước công việc NSLĐ về mặt hiện vật NSLĐ về mặt thời gian Bước 2: Tính giá trị trung bình của NSLĐ Về mặt hiện vật Về mặt thời gian Bước 3: Tính NSLĐ trung bình tiên tiến Về mặt hiện vật Về mặt thời gian Bước 4: Kết hợp kinh nghiệm của cán bộ đê xác định định mức
  23. 3.1.1.2 Phương pháp thống kê phân tích Bước 1: Thống kê NSLĐ/bước công việc NSLĐ về mặt hiện vật NSLĐ về mặt thời gian Bước 2: Tính giá trị trung bình của NSLĐ Về mặt hiện vật Về mặt thời gian Bước 3: Tính NSLĐ trung bình tiên tiến Về mặt hiện vật Về mặt thời gian Bước 4: Kết hợp với phân tích thực tế đê xác định định mức
  24. 3.1.1.3 Phương pháp phân tích tính toán Bước 1 Chia lao động thành các bộ Nghiên cứu kết cấu của các Hoàn thiện thiết kế kết cấu phận hợp thành bước công việc bước công việc Bước 2 Phân tích các nhân tố Phân tích các điều kiện Xác định trình độ lành Các thiết bị cần dùng, ảnh hưởng đến thời tổ chức kỹ thuật nghề của nhân viên chế độ làm việc tối ưu gian lao động Bước 3 Tính toán thời gian tác nghiệp Tính thời gian cho từng bộ phận Tổng hợp các hao phí thời gian chính, thời gian khác của bước công việc.
  25. 3.1.1.4 Phương pháp phân tích khảo sát Bước 1 Phân chia bước công việc thành Loại bỏ những thao tác và động Xây dựng kết cấu bước công bộ phận hợp thành về công tác thừa việc hợp lý nghệ, lao động Bước 2: Tính giá trị trung bình của NSLĐ xây dựng những điều kiện tổ phân tích các điều kiện tổ chức - xác định trình độ lành nghề mà chức - kỹ thuật, tổ chức lao động kỹ thuật cụ thể nơi làm việc người lao động cần có, hợp lý Bước 3 Tạo các điều kiện tổ chức - kỹ thuật đúng như quy Chọn người lao động có năng suất trung bình tiên định ở nơi làm việc tiến
  26. 3.1.1.5 Phương pháp so sánh điển hình Bước 1 Mỗi nhóm, chọn một bước công Phân các bước công việc thành Bước công việc điển hình thường việc tiêu biểu cho nhóm (bước từng nhóm là bước công việc hay lặp lại nhất công việc điển hình) trong nhóm Bước 2: Xác định quy trình công nghệ hợp lý và các điều kiện tổ chức - kỹ thuật để thực hiện bước công việc điển hình Bước 3: Xây dựng mức lao động có căn cứ kỹ thuật cho bước công việc điển hình Bước 4 Xác định hệ số quy đổi Ki cho các bước công việc Xác định hệ số của các bước công việc còn lại trong trong nhóm nhóm Bước 5: Tính mức lao động có căn cứ kỹ thuật cho mỗi bước công việc trong nhóm
  27. CHƯƠNG 3: ĐỊNH MỨC LAO ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP 3.1.2. Phương pháp định mức lao động tổng hợp PPĐMLĐ tổng hợp PPĐMLĐ tổng hợp cho một đơn vị sản phẩm theo định biên • Khái niệm & ý nghĩa • Nguyên tắc • Đơn vị tính • Phương pháp xác • Nguyên tắc xây dựng định • Phương pháp xác định
  28. PPĐMLĐ tổng hợp cho một đơn vị sản phẩm Phân loại lao động lao động trực tiếp lao động phụ trợ, phục vụ lao động quản lý Công tác chuẩn bị Xác định đơn vị sản phẩm Thu thập tài liệu Tính ĐMLĐ tổng hợp cho đơn vị sản phẩm Tth = Tnv + Tpt + Tql (ngày - người/sản phẩm)
  29. 3.1.2.2. Phương pháp định mức lao động tổng hợp theo định biên (định mức biên chế) Nguyên tắc Các bước ĐMLĐ • áp dụng đối với doanh nghiệp • Bước 1: Phân loại lao động không thể xây dựng định mức lao • Bước 2: Xác định khối lượng động cho từng đơn vị sản phẩm. nhiệm vụ sản xuất, kinh doanh • phải xác định số lao động định hàng năm biên hợp lý cho từng bộ phận • Bước 3: Định biên lao động cho từng bộ phận • Bước 4: tổng hợp định mức lao động theo định biên chung doanh nghiệp
  30. CHƯƠNG 3: ĐỊNH MỨC LAO ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP 3.2. Quá trình xây dựng mức lao động trong doanh nghiệp Qui trình xây dựng định mức lao động
  31. CHƯƠNG 3: ĐỊNH MỨC LAO ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP 3.2.2. Xây dựng tiêu chuẩn định mức lao động và lựa chọn phương pháp định mức phù hợp a. Xây dựng tiêu chuẩn định mức lao động Tiêu chuẩn dùng để định mức lao động: + số lượng, chất lượng, tiến độ công việc + chức năng, nhiệm vụ của người lao động - Phân loại tiêu chuẩn: + theo nội dung của tiêu chuẩn + theo kết cấu của tiêu chuẩn + theo phạm vi và mục đích sử dụng
  32. CHƯƠNG 3: ĐỊNH MỨC LAO ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP 3.2.2. Xây dựng tiêu chuẩn định mức lao động và lựa chọn phương pháp định mức phù hợp b. Lựa chọn phương pháp định mức lao động phù hợp Căn cứ lựa chọn: - Tùy thuộc loại hình quá trình lao động - Hình thức phản ánh chi phí lao động - Tiêu chuẩn định mức lao động → Chọn phương pháp tính phù hợp
  33. CHƯƠNG 3: ĐỊNH MỨC LAO ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP 3.2.2. Xây dựng tiêu chuẩn định mức lao động và lựa chọn phương pháp định mức phù hợp b. Lựa chọn phương pháp định mức lao động phù hợp - Định mức lao động cho các loại hoạt động đặc trưng của doanh nghiệp thương mại: + Phương pháp thống kê kinh nghiệm + Phương pháp thống kê phân tích + Phương pháp phân tích tính toán + Phương pháp phân tích khảo sát - Định mức lao động thực hiện các công việc thuộc các bộ phận chức năng Phương pháp thống kê kinh nghiệm, phương pháp thống kê phân tích, phương pháp so sánh điển hình.
  34. CHƯƠNG 3: ĐỊNH MỨC LAO ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP 3.2.3. Thiết lập bản thuyết minh mức lao động Thuyết minh mức lao động mô tả: + Số liệu gốc được dùng để lập dự thảo + Tiêu chuẩn định mức + Các phương pháp và kết quả cụ thể định mức
  35. CHƯƠNG 3: ĐỊNH MỨC LAO ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP 3.2.3. Thiết lập bản thuyết minh mức lao động Kết cấu bản thuyết minh định mức lao động gồm: - Phần mở đầu - Xác định tiêu chuẩn quá trình định mức - Dự thảo các hao phí lao động cho từng bộ phận quá trình - Tính trị số mức (mức lao động) toàn bộ quá trình - Kết luận (Giải pháp áp dụng mức lao động/ Dự kiến hiệu quả áp dụng mức)
  36. CHƯƠNG 3: ĐỊNH MỨC LAO ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP 3.2.4. Quyết định mức lao động Các quyết định về mức lao động thường liên quan tới: - Hoạt động đánh giá tài chính trong giai đoạn phát triển - Hoạt động đánh giá việc thỏa mãn khách hàng
  37. Chương 4: ĐỊNH MỨC LAO ĐỘNG TRONG CÁC LOẠI HÌNH TỔ CHỨC LAO ĐỘNG 4.1. Định mức lao động đối với các loại lao động 4.2. Định mức lao động đối với các loại hình tổ chức lao động 4.3. Định mức lao động với vấn đề định biên trong tổ chức lao động
  38. 4.1. Định mức lao động đối với các loại lao động ĐMLĐ đối với LĐ quản lý ĐMLĐ đối với nhân viên • Mức quản lý • XĐ tiêu hao lao động cần • Xác định LĐ quản lý thiết cho từng công việc • XĐ số lượng, thành phần nhân viên • XĐ các loại mức: mức thời gian, mức sản lượng, mức phục vụ, mức tương quan, mức biên chế • XĐ phương pháp ĐMLĐ
  39. 4.2. Định mức lao động đối với các loại hình tổ chức lao động trong doanh nghiệp ĐMLĐ theo ĐMLĐ theo ĐMLĐ theo những người nhóm tự Taylor kế tục Taylor quản
  40. 4.2.1. Định mức lao động trong tổ chức lao động theo nguyên tắc Taylor • Xác định một cách khoa học khối lượng công việc hàng ngày của công nhân Nguyên tắc • Xây dựng định mức cho từng phần việc qua thực nghiệm • Cấp cao Phân chia công việc • Cấp dưới • Theo chức năng Cấu trúc tổ chức • Theo dây chuyền • Khác • Tối ưu hóa quá trình sản xuất • Tiêu chuẩn hóa phương pháp thao tác và điều kiện tác Tư tưởng nghiệp • Phân công chuyên môn hóa • Tư tưởng “con người kinh tế” • định mức lao động thường rất cao Mặt trái • Người thợ bị coi “công cụ biết nói”, thiếu tính nhân bản
  41. 4.2.2. Định mức lao động trong tổ chức lao động của những người kế tục Taylor Henry L. Ông bà Gantt (1861 - Gilbreth về 1919) về hệ việc loại bỏ thống tiền các động tác thưởng thừa
  42. 4.2.3. Định mức lao động trong tổ chức lao động theo nhóm tự quản Quan sát bấm giờ • Bấm giờ chọn lọc • Tự bấm giờ ĐMLĐ theo nhóm • ĐMLĐ phòng • ĐMLĐ nhóm nhỏ
  43. 4.3. Định mức lao động với vấn đề định biên trong tổ chức lao động ĐMLĐ là cơ sở định Các PP Định biên lao biên lao động động • là căn cứ để tính toán • Phương pháp tính chi phí nhân công và theo tiêu chuẩn chi phí tổng sản định biên phẩm • Phương pháp ước • là căn cứ để tính lượng trung bình định biên • Phương pháp hồi • Định biên nhân sự quy tuyến tính
  44. Chương 5: Tổ chức và định mức lao động thương mại trong doanh nghiệp 5.1. Đặc điểm và phân loại lao động trong doanh nghiệp thương mại 5.2. Tổ chức lao động trong doanh nghiệp thương mại 5.3. Định mức lao động trong doanh nghiệp thương mại
  45. 5.1. Đặc điểm và phân loại lao động trong doanh nghiệp thương mại Đặc điểm lao động Phân loại lao động • Là lao động dịch vụ có đối • Theo tính chất: LĐQL, LĐ tượng của lao động là CM-KT, LĐ phụ trợ những hàng hóa hoàn • Theo ngành nghề: LĐ mua chỉnh, các dịch vụ thương hàng, bán hàng, kho mại • Theo bậc: cao cấp, trung • Là lao động phức tạp đòi cấp, thấp cấp hỏi trình độ chuyên môn tổng hợp, tính giao tiếp cao • Tỷ lệ lao động nữ cao • Là lao động có tính thời vụ
  46. 5.2. Tổ chức lao động trong doanh nghiệp thương mại Tổ chức & phục vụ nơi Phân công & hợp tác làm việc • Phân công: Theo • Nơi làm việc chức năng, công • Phân loại nghệ, trình độ • Các yêu cầu chuyên môn • Tổ chức nơi làm việc • Hiệp tác lao động: • Phục vụ nơi làm việc Về không gian và thời gian
  47. 5.3. Định mức lao động trong doanh nghiệp thương mại 5.3.1. Xây dựng định mức lao động tổng hợp theo đơn vị sản phẩm 5.3.2. Xây dựng định mức lao động theo định biên
  48. • Câu hỏi ôn tập •Đề tài thảo luận •Bài tập thực hành