Bài giảng Kế toán doanh nghiệp - Chương 6: Kế toán bán hàng, xác định và phân phối kết quả kinh doanh

NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

1. Nhiệm vụ kế toán thành phẩm, bán hàng và kết quả kinh doanh.

2. Kế toán thành phẩm, hàng hoá và giá vốn hàng bán.

3. Kế toán doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ, các khoản giảm trừ doanh thu.

4. Kế toán chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp.

5. Kế toán chi phí và doanh thu hoạt động tài chính.

6. Kế toán chi phí và thu nhập khác.

7. Kế toỏn chi phớ thuế TNDN

8. Kế toán kết quả và phân phối kết quả kinh doanh.

ppt 118 trang hoanghoa 08/11/2022 5700
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Kế toán doanh nghiệp - Chương 6: Kế toán bán hàng, xác định và phân phối kết quả kinh doanh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_ke_toan_doanh_nghiep_chuong_6_ke_toan_ban_hang_xac.ppt

Nội dung text: Bài giảng Kế toán doanh nghiệp - Chương 6: Kế toán bán hàng, xác định và phân phối kết quả kinh doanh

  1. 2.1. Khái niệm thành phẩm, hàng hoá ❖ Thành phẩm là những sản phẩm do DN sản xuất ra, đã được gia công chế biến xong ở bước công nghệ cuối cùng của quy trình sản xuất, đã được kiểm nghiệm, kiểm tra đầy đủ và được xác nhận là đủ tiêu chuẩn kỹ thuật quy định Ví dụ: Tại Công ty Sợi: sợi đạt tiêu chuẩn kỹ thuật, được nhập kho hoặc bán trên thị trường gọi là thành phẩm. Đặc điểm của thành phẩm: - Thành phẩm là những SP do DNSX ra gồm nhiều loại, nhiều thứ khác nhau do nhiều bộ phận trực tiếp quản lý - Thành phẩm có loại nhập kho, có loại không qua kho - Thành phẩm có thể là sản phẩm ở giai đoạn cuối cùng hoặc từng giai đoạn sản xuất - Thành phẩm có tính lý hoá và phẩm cấp khác nhau - Thành phẩm trong các ngành có tính đặc thù khác nhau
  2. ❖ Nửa thành phẩm (bán thành phẩm) là những sản phẩm mới hoàn thành ở một (hoặc một vài) giai đoạn chế biến nào đó của quy trỡnh công nghệ sản xuất ra nó, đạt tiêu chuẩn kĩ thuật quy định, được nhập kho hoặc bán trên thị trường. Ví dụ: Cũng là sợi đạt tiêu chuẩn kĩ thuật quy định được nhập kho hoặc bán trên thị trường của Công ty dệt 8/3 thỡ lại gọi là nửa thành phẩm. Bởi vụ nhiệm vụ của Công ty dệt 8/3 là dệt vài thành phẩm cho nên sợi trên chưa trải qua hết toàn bộ các giai đoạn của quy trình công nghệ kĩ thuật theo thiết kế. ❖ Hàng hoá là những vật phẩm các doanh nghiệp mua về để bán phục vụ cho nhu cầu sản xuất và tiêu dùng của xã hội
  3. 2.2. Các phương pháp đánh giá thành phẩm ➔Đối với thành phẩm nhập kho: ➔Đối với thành phẩm xuất kho: 1) Phương pháp tính theo giá đích danh (TP chọn) 2) Phương pháp binh quân giá quyền (TP chọn) 3) Phương pháp nhập trước, xuất trước 4) Phương pháp nhập sau, xuất trước
  4. Nguyên tắc đánh giá Phương pháp đánh giá (thành phẩm) a. Giá vốn thực tế nhập kho: ✓ Zttế nhập kho do sx = Zsx thực tế do bộ phận tính Z tính trong kỳ ✓ Zttế tp đã bán bị trả lại nhập = Zttế của TP đó khi xuất kho ✓ Zttế TP thuê ngoài chế biến hoàn thành = Zttế xuất kho thuê chế biến + chi phí chế biến + chi phí vận chuyển bốc dỡ (nếu hợp đồng quy định bên thuê phải chịu)
  5. b. Giá vốn thực tế xuất kho ❖ Giá vốn thực tế thành phẩm xuất kho Xỏc định theo 1 trong 4 pp: Phương pháp bình quõn gia quyền Giá thành SX TT Giá thành SX TT của TP tồn kho đầu + của TP nhập kho Đơn giá bỡnh = kỳ trong kỳ quân của TP Số lượng TP tồn + Số lượng TP nhập kho đầu kỳ kho trong kỳ Giá vốn TT = Số lượng TP X ®ơn giá bỡnh của TP xuất xuất kho trong quân của TP kho kỳ
  6. Ví dụ: Trong tháng 9/N tại DNSX thành phẩm A, có tài liệu sau (đ/v 1.000đ). - Tồn kho ngày 1/9/N: SL: 100 TPA;Tổng Z sx thực tế: 10.000 - Nhập kho trong tháng 9/N: 10.000 TPA; Tổng Zsx thực tế: 9.585.000 - Xuất trong tháng: 9.000 TPA, Yêu cầu: Xác định tổng giá vốn thực tế TP xuất kho. Giải: + Đơn giá thực tế binh quân: 10.000 + 9.585.000/100 + 10.000 = 950 + Tổng giá thành thành phẩm xuất kho: 950 x 9000 = 8.550.000 Chú ý: Đối với các lao vụ, dịch vụ hoàn thành bàn giao cho khách hàng, thi được phản ánh theo giá thành sản xuất thực tế của lao vụ, dịch vụ hoàn thành.
  7. ❖ Giá vốn thực tế hàng hóa xuất kho Trị giá vốn của HH Trị giá mua của HH Chi phí mua HH phân bổ cho = + xuất kho xuất kho HH xuất kho Chi phí mua HH Chi phí mua HH tập còn lại đầu kỳ + hợp trong kỳ Trị giá mua của Chi phí mua = x HH xuất kho HH phân bổ cho HH XK Trị giá mua của Trị giá mua HH tồn kho + của HH xuất cuối kỳ kho
  8. 2.3. Kế toán chi tiết thành phẩm * Chứng từ kế toán: Chứng từ kế toán sử dụng để phản ánh sự biến động và số liệu có của thành phẩm bao gồm: - Phiếu nhập kho (mẫu 01-VT) - Phiếu xuất kho (mẫu 02-VT) - Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ (mẫu 03- VT-3LL) - Thẻ kho (mẫu 06-VT) - Biên bản kiểm kê vật tư - sản phẩm hàng hóa (mẫu 08-VT)
  9. ❖ Các phương pháp kế toán chi tiết thành phẩm Các DN nước ta hiện nay đang áp dụng một trong 3 phương pháp hạch toán chi tiết vật tư: ▪ Phương pháp ghi thẻ song song ▪ Phương pháp số đối chiếu luân chuyển ▪ Phương pháp sổ số dư Tuỳ thuộc vào đặc điểm cụ thể của từng DN, trình độ kế toán và quản lý mà DN lựa chọn phương pháp hạch toán cho phù hợp. (Yêu cầu đọc tài liệu, nắm được ưu điểm, nhược điểm và điều kiện áp dụng của từng phương pháp)
  10. Sơ đồ kế toán chi tiết vật tư, hàng hóa theo phương pháp ghi thẻ song song Thẻ kho Phiếu nhập kho Phiếu xuất kho Ghi chú Sổ kế toán chi tiết Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Bảng kê nhập- xuất- tồn Đối chiếu hàng ngày Đối chiếu cuối tháng Sổ kế toán tổng hợp Thủ kho: ghi thẻ kho theo chỉ tiêu số lượng chi tiết từng thứ Kế toán: ghi số chi tiết vật tư chi tiết từng thứ theo chỉ tiêu số lượng và giá trị; cuối kỳ: Lập bảng kê Nhập- xuất- tồn từng thứ theo chỉ tiêu số lượng và giá trị 20
  11. Sơ đồ kế toán chi tiết vật tư, hàng hóa theo phương pháp ghi sổ đối chiếu luân chuyển Thẻ kho Phiếu XK Phiếu NK Ghi chú Bảng kê nhập Sổ đối chiếu luân chuyển Bảng kê xuất Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Sổ kế toán tổng hợp Đối chiếu cuối tháng • Thủ kho: ghi thẻ kho theo chỉ tiêu số lượng chi tiết từng thứ • Kế toán: Từng ngày tổng hợp, phân loại chứng từ hoặc lập bảng kê nhập, bảng kê xuất chi tiết từng thứ theo chỉ tiêu số lượng và giá trị; Cuối kỳ lập sổ đối chiếu chi tiết từng thứ theo chỉ tiêu số lượng và giá trị. 21
  12. Sơ đồ kế toán chi tiết vật tư, hàng hóa theo phương pháp ghi sổ số dư Thủ kho Phiếu NK Phiếu XK Sổ số dư Phiếu giao nhận Phiếu giao nhận Ghi chú chứng từ chứng từ Ghi hàng ngày Bảng lũy kế Bảng kê Bảng lũy kế Ghi cuối tháng nhập nhập- xuất- tồn xuất Đối chiếu cuối tháng Sổ kế toán tổng hợp Kế toán từng ngày ghi bảng lũy kế nhập, lũy kế xuất theo chỉ tiêu giá trị từng nhóm; cuối tháng căn cứ bảng lũy kế nhập, bảng lũy kế xuất lập Bảng kê nhập- xuất- tồn theo chỉ tiêu giá trị từng nhóm, đồng thời tính và ghi sổ số dư chỉ tiêu giá trị. 22
  13. 2.4. Kế toán tổng hợp thành phẩm, hàng hóa TK 155 - Thành phẩm + Trị giá thực tế của thành + Trị giá thực tế của thành phẩm phẩm nhập kho xuất kho + Trị giá thực tế của thành + Trị giá thực tế của thành phẩm phẩm thừa phát hiện khi thiếu hụt phát hiện khi kiểm kê. kiểm kê + Kết chuyển trị giá thực tế của + Kết chuyển giá trị thực tế thành phẩm tồn kho đầu kỳ của thành phẩm tồn kho (theo phương pháp kiểm kê cuối kỳ (theo phương pháp định kỳ) kiểm kê định kỳ) Số dư nợ: Trị giá thực tế của thành phẩm tồn kho
  14. TK 156 - Hàng hóa + TGVTT của HH nkho + TGVTT của HH nkho + TGVTT của TP thừa phát hiện + Trị giá thực tế của HH thiếu hụt khi kiểm kê phát hiện khi kiểm kê. + TGVTT của HH BĐS mua về + TGVTT của HH BĐS mua về để để bỏn bán trong kỳ, hoặc chuyển thành . BĐS đầu tư . Số dư nợ: Trị giá thực tế của thành phẩm tồn kho TK cấp 2: + TK 1561 - Trị giá mua HH + TK 1562 - Chi phí mua hàng hóa + TK 1563 - HH BĐS: TK này p/a giá trị hiện có và tình hình kinh doanh của các loại HH BĐS của DN không chuyên KD BĐS
  15. ❖ TK 157- Hàng gửi đi bán Trị giá vốn thành phẩm, - Kết chuyển trị giá vốn hàng gửi hàng hoá gửi đi bán bán khi xác định tiêu thụ - Trị giá vốn hàng gửi bán bị trả lại Dư Nợ: Trị giá vốn hàng hiện gửi đi bán ❖ TK 632- Giá vốn hàng bán - Trị giá vốn thành phẩm, hàng hoá, dịch - Trị giá vốn hàng đã bán bị trả lại vụ được xác định tiêu thụ - Hoàn nhập dự phòng giảm giá - Các khoản khác tính vào giá vốn hàng hàng tồn kho bán: chi phí SXKD, XDCB phát sinh - Kết chuyển giá vốn hàng bán để trên mức bình thường, giá trị hàng tồn xác định kết quả kho thiếu mất, trích dự phòng giảm giá hàng tồn kho TK 632 không có số dư cuối kỳ
  16. Trinh tự kế toán một số nghiệp vụ chủ yếu • Doanh nghiệp kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai TX TK 154 SX, xuất kho bán thẳng TK 632 TK 155, 156 Xuất bán TK 157 Nhập kho TP Xuất gửi bán K/C TK 3381 TK 1381 KK thừa KK thiếu NK hàng trả lại, thừa,
  17. 2. Doanh nghiệp kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê định kỳ TK 155, 157, TK 632 TK 911 K/c Tồn đk K/C Hàng xuất bán TK 631 TK 155, 157, Giá thành SP K/c SX hoàn Tồn thành CK
  18. Kế toán tổng hợp hàng hoá theo phương pháp kiểm kê định kỳ (DM thương mại) TK 151, 156, 157 TK 611 (6112) TK 151, 156, 157 K/c tồn đầu kỳ K/c tồn cuối kỳ TK 133 TK 111,112, 331, TK 331, 111, 112 VAT Các khoản giảm trừ: Chiết khấu TM, giảm giá Tổng giá Mua hàng hoá TK 632 thanh toán nhập kho Kết chuyển giá vốn hàng xuất bán
  19. 2.5. Kế toán giá vốn hàng bán 1. Phương pháp xác định giá vốn hàng bán * Xác định trị giá vốn của hàng xuất kho để bán: • Đối với DNSX: Trị giá vốn của hàng xuất kho để bán hoặc thành phẩm hoàn thành không nhập kho đưa bán ngay chính là giá thành sản xuất thực tế của thành phẩm xuất kho hoặc giá thành sản xuất thực tế của thành phẩm hoàn thành (phương pháp xác định đã nêu ở phần đánh giá thành phẩm). • Đối với doanh nghiệp thương mại: Trị giá vốn của hàng xuất kho để bán = Trị giá mua thực tế của hàng xuất kho để bán + Chi phí mua hàng phân bổ cho số hàng đã bán. Trong đó: - Trị giá mua thực tế của hàng xuất kho để bán được xác định theo một trong các phương pháp tính trị giá hàng tồn kho (nêu trên). - Chi phí mua hàng phân bổ cho số hàng đã bán: Do chi phí mua hàng liên quan đến nhiều chủng loại hàng hóa, liên quan cả đến khối lượng hàng hóa trong kỳ và hàng hóa đầu kỳ, cho nên cần phân bổ chi phí mua hàng cho hàng đã bán trong kỳ và hàng tồn cuối kỳ.
  20. Tiêu chuẩn phân bổ chi phí mua hàng được lựa chọn là: + Số lượng. + Trọng lượng. + Trị giá mua thực tế của hàng hóa. Công thức: Tiêu CP mua CP mua Tổng tiêu chuẩn CP mua hàng của hàng chuẩn của phân bổ hàng phần = hàng tồn + phát sinh : hàng phân x của bổ cho hàng kho đầu trong kỳ bổ đầu kỳ và hàng đã đã bán trong kỳ hàng xuất xuất bán kỳ bán trong kỳ trong kỳ Lưu ý: “Hàng hóa tồn cuối kỳ “bao gồm hàng hóa tồn trong kho; hàng hóa đã mua nhưng còn đang đi trên đường và hàng hóa gửi đi bán nhưng chưa được chấp nhận. * Xác định trị giá vốn của hàng bán: Giá vốn TT của = Trị giá vốn của hàng + Chi phí bán hàng, hàng bán xuất kho trong kỳ Chi phí QLDN tính cho hàng bán ra
  21. (Tự đọc) TK 632(KKTX) + Giá vốn thực tế của sản phẩm - hàng hóa xuất đã bán, lao vụ, dịch vụ đã tiêu thụ trong kỳ. + Hoàn nhập số chênh lệch dự + Chi phí nguyên vật liệu, chi phí nhân công vượt trên phòng giảm giá hàng tồn mức bình thường và chi phí sản xuất chung cố định kho cuối năm trước lớn hơn không phân bổ không được tính vào giá trị hàng tồn mức cần lập cuối năm nay. kho mà phải tính vào giá vốn hàng bán trong kỳ. + Kết chuyển giá vốn thực tế + Các khoản hao hụt, mất mát của hàng tồn kho sau khi của sản phẩm - hàng hóa, trừ phần bồi thường do trách nhiệm cá nhân gây ra. dịch vụ đã tiêu thụ trong kỳ + Chi phí xây dựng, tự chế tài sản cố định trên mức bình để xác định kết quả. thường không được tính vào NGTSCđ xây dựng, tự chế hoàn thành. + Giá vốn thực tế của TP-HH + Chênh lệch giữa mức dự phòng giảm giá hàng tồn kho đã bán bị người mua trả lại phải lập cuối năm nay lớn hơn khoản đã lập dự phòng + Kết chuyển toàn bộ chi phí cuối năm trước. kinh doanh BđSđtư trong + Số khấu hao Bđsđtư trích trong kỳ kỳ để xác định kết quả. + Chi phí liên quan đến cho thuê BđSđtư + Chi phí sửa chữa nâng cấp, cai tạo BđSđtư không đủ điều kiện tính vào NG BđSđtư + GTCL và các chi phí bán, thanh lý BđSđtư trong kỳ
  22. 2. Kế toán giá vốn hàng bán của từng phương thức bán hàng * Kế toán giá vốn hàng bán theo phương thức gửi hàng + TK sử dụng: TK 157- Hàng gửi đi bán + Trỡnh tự kế toán một số nghiệp vụ chủ yếu. a) Đối với doanh nghiệp kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên b) Đối với doanh nghiệp kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê định kỳ. + đối với DNSX : + đối với DNTM: (Tương tự, xem sơ đồ 1,2)
  23. Trinh tự kế toán một số nghiệp vụ chủ yếu • Doanh nghiệp kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai TX TK 154 TK 157 TK 632 SX, xuất kho bán thẳng TK 155, 156 Nhập kho TP Xuất gửi bán K/C TK 331 HH mua bán thẳng
  24. 2. Doanh nghiệp kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê định kỳ TK 155, 157, TK 632 TK 911 K/c Tồn đk K/C Hàng xuất bán TK 631 TK 155, 157, Giá thành SP K/c SX hoàn Tồn thành CK
  25. Ví dụ Tại doanh nghiệp sản xuất chuyên sản xuất một loại sản phẩm A, Kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê định kỳ, tính trị giá vốn hàng tồn kho theo phương pháp binh quân gia quyền. Trong tháng 9/N có tài liệu sau: (đơn vị 1000đ). 1. Số dư ngày 1/9/N của TK 155 là 800.000 2. Tổng hợp SPA nhập kho trong tháng 9/N, số lượng: 1000 sản phẩm, Tổng giá giá thành sản xuất thực tế là 2.700.000. 3. Theo kết quả kiểm kê Chỉ tiêu Ngày 1/9/N Ngày 30/9/N - SP A tồn kho 400 300 - SP A gửi bán - 50 Yêu cầu: Tính toán xác định GV hàng bán và định khoản kế toán tháng 9/N.
  26. Giải: + Z sxtt đơn vị binh quân của SP A: (800.000 + 2.700.000)/ (400+1.000) = 2.500 + Z sxtt của SP A tồn kho cuối kỳ: 300 x 2.500 = 750.000 + Z sxtt của SP A gửi bán chưa thanh toán cuối kỳ: 50 x 2.500 = 125.000 + Z sxtt của của SP A đã xác định tiêu thụ trong kỳ: 800.000 + 2.700.000 - 750.000 - 125.000 = 2.625.000. + Định khoản kế toán 1) Đầu tháng kết chuyển trị giá vốn của TP tồn kho đầu kỳ: Nợ TK 632: 800.000 Có TK 155: 800.000 2) Phản ánh giá thành sản xuất thực tế thành phẩm nhập kho: Nợ TK 632: 2.700.000 Có TK 631: 2.700.000 3) Cuối tháng, kết chuyển giá thành sản xuất thực tế của SP A tồn kho cuối tháng: Nợ TK 155: 750.000 Có TK 632: 750.000 4) Cuối tháng, kết chuyển trị giá vốn thực tế của hàng gửi bán chưa được tiêu thụ: Nợ TK 157: 125.000 Có TK 632: 125.000 5) Cuối tháng, kết chuyển giá vốn hàng bán để xác định kết quả Nợ TK 911: 2.625.000 Có TK 632: 2.625.000
  27. 2. Kế toán giá vốn hàng bán theo phương thức bán hàng trực tiếp * TK sử dụng: TK 632- Giá vốn hàng bán + Kết cấu theo phương pháp kê khai thường xuyên. + Kết cấu theo phương pháp kiểm kê định kỳ. * Trinh tự kế toán một số nghiệp vụ chủ yếu a) Đối với doanh nghiệp kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên b) Đối với doanh nghiệp kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê định kỳ. (Tương tự, xem sơ đồ 1,2)./.
  28. Sơ đồ 04: KT GVHXB TK : 151, 154,155,156, 157, TK632-GVHB TK155,157 GV hàng xuất bán (KKTX) (1) P/Stăng K/c TCK (KKĐK) lq HTK (4) TK 155,157, 631(611) TK159, 155, (KKĐK) H/nhậpDP (QĐ15), GV HB bị trả lại TK2147, 217, (2) Chi phí (GV) lq BĐS ĐT TK911 TK Lq: 621,622,627, 241, 159,1331/142/242 (5) K/c để XĐKQ (3) Tổn thất Ghi vào GVHXB theo quy dịnh
  29. 3 KẾ TOÁN DOANH THU BÁN HÀNG & CÁC KHOẢN GIẢM TRỪ DOANH THU BÁN HÀNG 3.1. Kế toán doanh thu bán hàng 3.2. Kế toán các khoản giảm trừ doanh thu
  30. 3.1. Kế toán doanh thu bán hàng ➢ Khái niệm doanh thu và các loại doanh thu ➢ Nguyên tắc XĐ doanh thu và một số quy định hạch toán DT ➢ Chứng từ kế toán và tài khoản phải ánh doanh thu ➢ Trỡnh từ kế toán một số nghiệp vụ doanh thu bán hàng
  31. * Khái niệm : Doanh thu là tổng các lợi ích kinh tế doanh nghiệp thu được trong kỳ hạch toán, phát sinh từ hoạt động SXKD thông thường của DN góp phần làm tăng vốn chủ sở hữu. Doanh thu thuần được xác định bằng giá trị hợp lí của các khoản đã thu hoặc sẽ thu được sau khi trừ đi các khoản chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán và giá trị hàng bán bị trả lại. * Các loại doanh thu: - Doanh thu bán hàng: DT bán hàng hoá, DT bán các TP, DT cung cấp DV - Doanh thu hoạt động TC: DT từ tiền lãi, tiền bản quyền, cổ tức và lợi tức được chia. - Ngoài ra còn các khoản thu nhập khác.
  32. ❖ Điều kiện ghi nhận doanh thu: Doanh thu bán hàng được ghi nhận khi thoả mãn đồng thời 5 điều kiện sau (Theo VAS14 - Đoạn 10) ✓ DN đã chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền với quyền sở hữu sản phẩm, hàng hoá cho người mua ✓ DN không còn nắm giữ quyền quản lý như chủ sở hữu hoặc quyền kiểm soát hàng hoá ✓ Doanh thu được xác định một cách tương đối chắc chắn ✓ DN đã thu hoặc sẽ thu được lợi ích kinh tế từ giao dịch bán hàng ✓ Xác định được chi phí liên quan đến giao dịch bán hàng
  33. Điều kiện ghi nhận doanh thu cung cấp DV: Kết quả của giao dịch cung cấp DV được xác định khi thoả mãn tất cả 4 ĐK sau (Đoạn 16 VAS14) ✓ DT được XĐ tương đối chắc chắn; ✓ Có khả năng thu được lợi ích kinh tế từ giao dịch cung cấp DV đó; ✓ Xác định được phần công việc đã hoàn thành vào ngày lập BCĐKT; ✓ XĐ được chi phí phát sinh cho giao dịch và chi phí dể hoàn thành giao dịch cung cấp DV đó. ĐK ghi nhận doanh thu tiền lãi, tiền bản quyền, cổ tức và LN được chia: T/mãn đồng thời 2 ĐK (Đoạn 24 VAS14): ✓ Có khả năng thu được lợi ích kinh tế từ giao dịch đó. ✓ DT được XĐ tương đối chắc chắn.
  34. ➢Nguyên tắc xác định doanh thu: 1. Doanh thu chỉ được ghi nhận khi thỏa mãn các điều kiện ghi nhận cho doanh thu bán hàng, doanh thu cung cấp dịch vụ, doanh thu tiền lãi, tiền bản quyền, cổ tức và lợi tức được chia được quy định tại chuẩn mực "Doanh thu và thu nhập khác", nếu không thỏa mãn các điều kiện thi không hạch toán vào doanh thu. 2. Doanh thu và chi phí liên quan đến cùng một giao dịch phải được ghi nhận đồng thời theo nguyên tắc phù hợp và theo nam tài chính.
  35. 3. Trường hợp hàng hóa hoặc dịch vụ trao đổi lấy hàng hóa hoặc dịch vụ tương tự về bản chất thi không được ghi nhận là doanh thu. 4. Phải theo dõi chi tiết từng loại doanh thu, doanh thu từng mặt hàng ngành hàng, từng sản phẩm, theo dõi chi tiết từng khoản giảm trừ doanh thu, để xác định doanh thu thuần của từng loại doanh thu, chi tiết từng mặt hàng, từng sản phẩm để phục vụ cho cung cấp thông tin kế toán để quản trị doanh nghiệp và lập Báo cáo tài chính.
  36. * Nguyên tắc xác định DT đối với một số trường hợp cụ thể: - Doanh thu trả góp = doanh thu bán một lần không bao gồm lãi trả chậm. - Doanh thu hàng trao đổi = giá bán tại thời điểm trao đổi - Doanh thu biếu tặng, nội bộ = giá vốn hay giá thành sản xuất. - Doanh thu hoạt động nhận trước = Tổng tiền nhận trước/ số nam nhận trước. - Doanh thu đại lý = hoa hồng. - Doanh thu gia công = giá gia công.
  37. - Doanh thu sản phẩm giao khoán là số tiền phải thu ghi trên hợp đồng. - Doanh thu tín dụng = lãi cho vay đến hạn phải thu. - Doanh thu bảo hiểm = phí bảo hiểm. - Doanh thu công trinh xây lắp nhiều nam = giá trị ứng với khối lượng hoàn thành trong nam được người giao thầu chấp nhận thanh toán.
  38. Chứng từ kế toán và tài khoản sử dụng: Chứng từ kế toán: - Hóa đơn GTGT (mẫu 01-GTKT) - Hóa đơn bán hàng (mẫu 02 - GTTT) - Bảng thanh toán hàng đại lí, kí gửi (mẫu 14-BH) - Thẻ quầy hàng (mẫu 15-BH) - Các chứng từ thanh toán (phiếu thu, séc chuyển khoản, séc thanh toán, ủy nhiệm thu, giấy báo có NH, bảng sao kê củaNH ) - Tờ khai thuế GTGT (mẫu 07A/GTGT) - Chứng từ kế toán liên quan khác: phiếu nhập kho hàng trả lại.
  39. * Tài khoản sử dụng: - TK 511 - DTBH và cung cấp dịch vụ - TK 512 - Doanh thu nội bộ - TK 3331 - Thuế GTGT phải nộp - TK 3387 - Doanh thu chưa thực hiện và các TK liên quan khác(TK111,112,131, 632, )
  40. TK 511 – DT BH & CUNG CẤP DỊCH VỤ - Thuế tiêu thụ đặc biệt hoặc - Doanh thu bán sản phẩm, hàng thuế xuất khẩu và thuế GTGT hóa và cung cấp lao vụ, dịch tính theo phương pháp trực tiếp vụ của doanh nghiệp thực hiện phải nộp tính trên doanh thu bán trong kì hạch toán hàng thực tế của doanh nghiệp trong kỳ. - Các khoản ghi giảm Doanh thu bán hàng(giảm giá hàng bán,trị + TK 511 có 5 TK cấp 2: giá hàng bị trả lại và chiết khấu - TK 5111 - Doanh thu bán hàng hóa - TK 5112 - Doanh thu bán thành phẩm thương mại ). - TK 5113 - Doanh thu cung cấp DV - Kết chuyển doanh thu bán hàng - TK 5114 - Doanh thu trợ cấp, trợ giá thuần sang tài khoản 911 để xác - TK 511 7- Doanh thu kdbdsdt định kết quả kinh doanh. - TK 5118 - Doanh thu khac