Bài giảng Kế toán doanh nghiệp - Chương 1: Tổ chức công tác kế toán tài chính trong doanh nghiệp - Nguyễn Thị Nga

1.1. Vai trò, nhiệm  vụ kế toán trong doanh nghiệp

1.2. Các khái niệm và nguyên tắc kế toán cơ bản

1.3. Nội dung của công tác kế toán trong doanh nghiệp

1.4. Tổ chức công tác kế toán trong doanh nghiệp

Kết luận: Các KN đều thừa nhận

Kế toán là một môn khoa học

Kế toán là một nghề nghiệp chuyên môn độc lập

Kế toán là nghệ thuật tổ chức thông tin

Kế toán là một công cụ quản lý trong  hệ thống công cụ quản lý

ppt 58 trang hoanghoa 08/11/2022 3460
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Kế toán doanh nghiệp - Chương 1: Tổ chức công tác kế toán tài chính trong doanh nghiệp - Nguyễn Thị Nga", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_ke_toan_doanh_nghiep_chuong_1_to_chuc_cong_tac_ke.ppt

Nội dung text: Bài giảng Kế toán doanh nghiệp - Chương 1: Tổ chức công tác kế toán tài chính trong doanh nghiệp - Nguyễn Thị Nga

  1. Các loại kế toán Căn cứ vào các tiêu thức khác nhau để phân loại kế toán Kế toán đơn: Ghi chép, phản ánh trên từng TK riêng biệt không theo MQH đối ứng TK Căn cứ vào Kế toán kép: Ghi chép các nghiệp vụ vào các TK theo MQH phương pháp ghi khách quan giữa các đối tượng và đúng theo QHĐƯ TK chép Kế toán tổng hợp: Ghi chép, phản ánh một cách tổng quát trên các TK, sổ và BCTC theo chỉ tiêu GT Căn cứ vào mức độ, tính chất Kế toán chi tiết: Ghi chép, phản ánh một cách chi tiết, cụ thể các thông tin đối tượng, các nghiệp vụ cần phải QL, theo dõi cụ thể và có thể sử dụng thước đo hiện vật, giá trị tuỳ theo yêu cầu QL Kế toán tài chính: Là việc thu nhận, xử lý, phân tích và cung Căn cứ nội cấp thông KT-TC bằng các BCTC cho mọi đôi tượng có nhu cầu dung, phạm vi sử dụng thông tin của đơn vị tính chất, mục đích cung cấp Kế toán quản trị: Là việc thu nhận, xử lý, phân tích và cung cấp thông tin tông tin KT-TC theo yêu cầu quản trị và ra quyết định KT-TC 11 trong nội bộ đơn vị kế toán
  2. Phân biệt kế toán tài chính và kế toán quản trị - Giống nhau: • Đều quan tâm đến TS, QTSXKD • Đều sử dụng các phương pháp chung của kế toán • Đều phục vụ cho công tác QL
  3. Phân biệt kế toán tài chính và kế toán quản trị - Khác nhau: Tiêu thức Kế toán tài chính Kế toán quản trị * MĐ và ĐT SD * Chủ yếu là các đối tượng * Các nhà QL bên trong DN giúp bên ngoài DN giúp họ ra họ QL và ra các QĐ KT TT các quyết định phù hợp * Nội dung * Tổ chức theo các nội dung * Tổ chức theo nhận thức và yêu NN qui định * NT trình bày và cầu của nhà QL * Tuân thủ các qui định của CC thông tin * Mang tính linh hoạt, các qui Luật, CM, CĐKT định chỉ mang tính hướng dẫn * Tính pháp lý * Mang tính pháp lý cao * Mang tính pháp lý thấp • Đặc điểm thông • Dưới hình thức GT • Dưới hình thức GT, HV, thước tin • Thông tin về quá khứ đo LĐ • Chủ yếu thu thập từ CTBĐ • Đặt trọng tâm cho TL • Thường không có sẵn mà phải • Hình thức BCSD* BCTC phản ánh TQ TS, kết hợp với các PP khác QTSXKD, mang tính thống * BC bộ phận, chi tiết theo yêu nhất, bắt buộc cầu, không mang tính bắt buộc * Kỳ BC * quý., năm và thống nhất * Thường xuyên
  4. 1.1.2 Vai trò của kế toán trong công tác quản lý KT cung cấp T.tin K.tế tài chính của đơn vị kế toán cho các đối tượng sử dụng T.tin Đối tượng sử dụng T.Tin Nhà quản trị Các cơ quan Đối tượng doanh nghiệp Q.Lý nhà nước thứ 3 14
  5. 1.1.3 Yêu cầu cơ bản đối với kế toán • Trung thực • Khách quan • Đầy đủ • Kịp thời • Liên tục • Dễ hiểu • Có thể so sánh được 15
  6. - Trung thực, khách quan: Số liệu, thông tin của KT phải đúng với thực tế tình hình SXKD, tình hình TC của DN. Số liệu, thông tin của KT phải dựa trên cơ sở các bằng chứng có tính khách quan, có thể kiển tra , đối chiếu được . - Đầy đủ: Mọi nghiệp vụ KT-TC liên quan đến kỳ KT phải được ghi chép và báo cáo đầy đủ, không được bỏ sót - Kịp thời: TT và SL của KT phải được ghi chép và báo cáo kịp thời, đúng hoặc trước thời hạn qui định -Dễ hiểu: Các thông tin và số liệu trình bày trong BCTC phải rõ ràng, dễ hiểu đối với người sử dụng thông tin. Người sử dụng ở đây phải là người có hiểu biết trung bình về kinh doanh, về kinh tế, tài chính, kế toán. Thông tin về những vấn đề phức tạp phải được giải trình trong phần thuyết minh BCTC. - Liên tục: Thông tin, số liệu kế toán được phản ánh liên tục từ khi PS đến khi kết thúc HĐKT-TC; liên tục từ thành lập ĐVKT đến khi chấm dứt HĐ, liên tục từ kỳ trước sang kỳ này. - Có thể so sánh được: Số liệu, thông tin của KT phải đảm báo tính có thể so sánh được giữa các kỳ KT trong một DN, giữa các DN với nhau, giữa số liệu KT với số liệu KH. 16 Muốn vậy, việc tính toán và trình bày số liệu, thông tin kế toán phải nhất quán
  7. 1.1.4. Nhiệm vụ kế toán Ghi nhận, Phân loại, Tổng hợp Cung cấp số liệu phản ánh tập hợp số liệu cho các đối tượng liên quan * Thu thập, xử lý thông tin, số liệu kế toán theo đối tượng và nội dung công việc kế toán, theo chuẩn mực và chế độ kế toán. * Kiểm tra, giám sát các khoản thu, chi tài chính, các nghĩa vụ thu nộp, thanh toán nợ; kiểm tra việc quản lý, sử dụng tài sản và nguồn hình thành tài sản; phát hiện và ngăn ngừa các hành vi vi phạm pháp luật về kế toán. * Phân tích thông tin số liệu kế toán tham mưu đề xuất các giải pháp phục vụ yêu cầu quản trị và ra quyết định kinh tế, tài chính của đơn vị kế toán. * Cung cấp thông tin, số liệu kế toán theo quy định của pháp luật. 17
  8. 1.2. Các khái niệm và nguyên tắc kế toán cơ bản 1.2.1. Khái niệm 1.2.2. Nguyên tắc 18
  9. Các khái niệm cơ bản §¬n vÞ §V tiÒn kÕ to¸n tÖ KT vµ Thíc ®o GT NVCSH Kú kÕ to¸n Khái niệm cơ bản Nî ph¶i tr¶ Tµi s¶n Chi phÝ DT & Chi phÝ TN kh¸c 19
  10. Khái niệm đơn vị kế toán: - Đơn vị kế toán là nơi diễn ra các HĐ (SN, SXKD) cần thiết phải kiểm soát TS thông qua việc ghi chép, thu nhận, xử lý, cung cấp thông tin, lập BCTC. - Theo luật kế toán VN, ĐVKT là các ĐT áp dụng luật KT có lập BCTC, bao gồm: + Cơ quan NN, ĐVSN, các tổ chức khác có sử dụng KP NSNN. + Tổ chức không sử dụng KPNSNN + DN thuộc các thành phần kinh tế, thành lập và HĐ theo pháp luật VN, chi nhánh, văn phòng đại diện nước ngoài HĐ tại VN. + HTX, tổ hợp tác, hộ kinh doanh cá thể 20
  11. Đơn vị tiền tệ kế toán: - ĐVTTKT là ĐVTT được sử dụng chính thức trong việc ghi sổ KT và lập BCTC. - Theo qui định của Luật KT và CMKT ĐVTT KT là VNĐ. NV PS bằng ngoại tệ phải qui đổi ra VNĐ theo tỷ giá NHNN công bố tại thời điểm khoá sổ, lập BCTC. Kỳ kế toán: Kỳ KT là khoảng thời gian qui định mà số liệu, thông tin kế toán của một ĐVKT phải được báo cáo. Kỳ KT gồm: -Kỳ KT năm ( niên độ KT, kỳ KT cơ bản): tròn 12 tháng dương lịch, có thể trùng với năm dương lịch hoặc không trùng với năm dương lịch nhưng phải bắt đầu từ ngày đầu quý. Kỳ KT năm đầu tiên và kỳ KT năm cuối cùng không quá 15 tháng - Kỳ KT tháng, quý (kỳ KT tạm thời): bắt đầu từ ngày đầu tháng (quý) đến hết ngày cuối cùng của tháng (quý). 21
  12. • Tài sản là nguồn lực do doanh nghiệp kiểm soát và có thể thu được lợi ích kinh tế trong tương lai. • Doanh thu và thu nhập khác: là tổng giá trị các lợi ích kinh tế doanh nghiệp thu được trong kỳ kế toán, phát sinh từ các hoạt động sản xuất kinh doanh thông thường và các hoạt động khác của doanh nghiệp, góp phần làm tăng vốn chủ sở hữu, không bao gồm khoản góp vốn của cổ đông hoặc chủ sở hữu. Doanh thu và thu nhập khác được ghi nhận khi thu được lợi ích kinh tế trong tương lai có liên quan tới sự gia tăng về tài sản hoặc giảm bớt nợ phải trả và giá trị tăng đó phải xác định được một cách đáng tin cậy. 22
  13. • Chi phí là tổng giá trị các khoản làm giảm lợi ích trong kỳ kế toán dưới hình thức các khoản tiền chi ra, các khoản khấu trừ tài sản hoặc phát sinh các khoản nợ dẫn đến làm giảm vốn chủ sở hữu, không bao gồm khoản phân phối cho cổ đông hoặc chủ sở hữu. Chi phí sản xuất, kinh doanh và chi phí khác được ghi nhận trong kỳ khi các khoản chi phí này làm giảm bớt lợi ích kinh tế trong tương lai có liên quan tới việc giảm bớt tài sản hoặc tăng nợ phải trả và chi phí này phải xác định một cách đáng tin cậy. 23
  14. Các nguyên tắc cơ bản C¬ së dån tÝch ThËn H/®éng träng liªn tôc C¸c nguyªn T¾c kÕ to¸n Träng Tµi chÝnh Gi¸ gèc yÕu NhÊt Phï hîp qu¸n Chuẩn mực chung 24
  15. Cơ sở dồn tích • Ghi sổ kế toán các nghiệp vụ kinh tế tại thời điểm phát sinh các nghiệp vụ đó, không căn cứ vào thời điểm thực tế thu hay chi tiền • VD: • Ký hợp đồng BH tháng 7, tháng 8 thu tiền • CP khấu hao • Phân bổ CP bảo hiểm ôtô 25
  16. Nguyên tắc Hoạt động liên tục • Nội dung: giả thiết rằng đơn vị kế toán sẽ hoạt động liên tục vô thời hạn hoặc ít nhất trong 1 năm • VD: Mua vật tư về 26
  17. Nguyên tắc Giá gốc • Giá gốc của tài sản là số tiền hoặc khoản tương đương tiền đã trả, phải trả hoặc tính theo giá trị hợp lí của tài sản đó vào thời điểm tài sản đó được ghi nhận • VD: • Giá mua và giá tự cho • Giá mua và CP mua 27
  18. Nguyên tắc Phù hợp • Nội dung: Doanh thu và chi phí phải được ghi nhận phù hợp với nhau • VD: Nghiệp vụ bán hàng 28
  19. Nguyên tắc Nhất quán • Nội dung: Các khái niệm, nguyên tắc và thủ tục trong kế toán phải thống nhất ít nhất trong một kì kế toán năm • Mục đích: đảm bảo thông tin kế toán dễ so sánh, khách quan 29
  20. Nguyên tắc Thận trọng • Nội dung: Ghi tăng tài sản và ghi nhận doanh thu khi có chứng cứ chắc chắn; ghi giảm tài sản và ghi nhận chi phí khi có bằng chứng về khả năng phát sinh. • Biểu hiện – Đánh giá tài sản theo giá thấp hơn giữa giá gốc và giá thị trường: • Giá gốc > Giá thị trường → đánh giá tài sản theo giá thị trường, chi phí được ghi nhận (1) • Giá gốc < Giá thị trường → đánh giá tài sản theo giá gốc, doanh thu chưa được ghi nhận (2) – Lập dự phòng 30
  21. Nguyên tắc Trọng yếu • Nội dung: cho phép bỏ qua những yếu tố, khoản mục không quan trọng, không ảnh hưởng đến bản chất của các sự kiện kinh tế phát sinh • Chú ý khi xem xét tính trọng yếu – Định lượng: độ lớn của các khoản mục, nghiệp vụ tùy theo DN, tổng cộng của các khoản mục không trọng yếu – Định tính: bản chất của nghiệp vụ (VD Phế liệu thu hồi) • Vận dụng khi trình bày trên BCTC – Khoản mục trọng yếu: được trình bày riêng – Khoản mục không trọng yếu: được gộp lại 31
  22. 1.3 Nội dung của công tác kế toán trong DN Theo luật kế toán Việt Nam, đối tượng kế toán thuộc hoạt động SXKD, gồm: – Tài sản cố định, tài sản lưu động – Nợ phải trả và nguồn vốn chủ sở hữu – Các khoản doanh thu, chi phí, thu nhập và chi phí khác – Thuế và các khoản thu nộp ngân sách Nhà Nước – Kết quả và phân chia kết quả hoạt động kinh doanh – Các tài sản khác có liên quan đến đơn vị kế toán. 32
  23. • Nội dung cơ bản kế toán tài chính: – Kế toán các khoản vốn bằng tiền, các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn, các khoản phải thu, các khoản ứng và trả trước – Kế toán vật tư, hàng hoá – Kế toán TSCĐ và các khoản đầu tư dài hạn – Kế toán tiền lương (tiền công) và các khoản trích theo tiền lương – Kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm – Kế toán doanh thu, thu nhập khác, chi phí, xác định kết quả và phân phối kết quả kinh doanh – Kế toán các khoản nợ phải trả và nguồn vốn CSH – Lập Báo cáo tài chính (thông tin tài chính bắt buộc phải cung cấp công khai) 33
  24. 1.4 Tổ chức công tác kế toán tài chính trong DN • Nguyên tắc tổ chức công tác kế toán tài chính trong doanh nghiệp • Nội dung tổ chức công tác KTTC trong doanh nghiệp 34
  25. ❑ Nguyên tắc tổ chức công tác kế toán tài chính trong doanh nghiệp • Phải tuân thủ những quy định trong điều lệ tổ chức kế toán Nhà Nước, Luật kế toán, phù hợp với yêu cầu quản lý vĩ mô của Nhà Nước. • Phải tuân thủ các chuẩn mực kế toán, chế độ sách, chế độ thể lệ về tài chính, kế toán • Phải phù hợp với đặc điểm HĐSXKD, đặc điểm tổ chức quản lý, quy mô và địa bàn hoạt động của DN. • Phải phù hợp với yêu cầu và trình độ nghiệp vụ chuyên môn của đội ngũ cán bộ quản lý, cán bộ KT trong DN. • Phải đảm bảo tiết kiệm và hiệu quả 35
  26. ❑ Nội dung tổ chức công tác KTTC doanh nghiệp Nội dung tổ chức công tác KTTC doanh nghiệp : – Tổ chức bộ máy kế toán – Tổ chức hệ thống chứng từ kế toán – Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế toán – Tổ chức vận dụng hình thức kế toán – Tổ chức công tác kiểm tra kế toán – Tổ chức phân tích Báo cáo kế toán 36
  27. ❖ Tổ chức bộ máy kế toán Hiện nay các doanh nghiệp có thể tổ chức công tác kế toán theo những hình thức sau: – Loại hình tổ chức công tác kế toán tập trung – Loại hình tổ chức công tác kế toán phân tán – Loại hình tổ chức công tác kế toán vừa tập trung vừa phân tán. 37
  28. ❖ Tổ chức hệ thống chứng từ kế toán KHÁI NIỆM: chứng từ là những chứng minh bằng giấy tờ về nghiệp vụ kinh tế - tài chính đã thực sự phát sinh và hoàn thành là cơ sở ghi sổ kế toán Yêu cầu về việc sử dụng chứng từ - Mọi nghiệp vụ phát sinh đều phải có chứng từ - Chứng từ kế toán là tài liệu gốc, có tính bàng chứng, tính pháp lý. Nội dung chứng từ phải có đầy đủ các thông tin: tên, số hiệu chứng từ - Chứng từ kế toán phải chính xác, kịp thời và hợp lệ, hợp pháp 38
  29. Phân loại chứng từ - Theo tính pháp lý của chứng từ: ▪ Chứng từ bắt buộc ▪ Chứng từ hướng dẫn - Theo nội dung kinh tế của nghiệp vụ phát sinh: 5 loại ▪ 1. Lao động tiền lương ▪ 2. Hàng tồn kho ▪ 3.Tiền tệ ▪ 4. Bán hàng ▪ 5. Tài sản cố định
  30. ❖ Tổ chức vận dụng HTTK kế toán thống nhất - Tài khoản kế toán: là phương pháp kế toán phân loại và hệ thống hoá các loại tài sản và nghiệp vụ kinh tế theo nội dung kinh tế - Hệ thống tài khoản: Là một bảng kê các tài khoản kế toán được sử dụng trong công tác kế toán để phản ánh các loại tài sản và nguốn vốn, các hoạt động của doanh nghiệp và sắp xếp tài khoản theo nguyên tắc, trình tự nhất định. 40
  31. Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế toán TK ngoài bảng Có số dư (TK thực) Lập Loại 0 (6TK) Loại 1-TSLĐ Loại 2-TSCĐ B01 Loại 3-Nợ phải trả BCĐKT Loại 4-Nguồn vốn CSH Hệ thống tài khoản Không Có số dư (TK tạm thời) Loại 5-Doanh thu Loại 6-CPSXKD Lập TK trong bảng Loại 7-Thu nhập khác B02 Loại 8-Chi phí khác Loại 1~9 (86TK) BCKQKD Loại 9-XĐKQKD 41
  32. Nguyên tắc hạch toán trên các TK thực Nợ Có TK Tài sản . Tăng (+) Giảm (-) TK Nợ phải trả Giảm (-) Tăng (+) TK Vốn chủ sở hữu . Giảm (-) Tăng (+) 42
  33. TK trên bảng CĐKT TÀI SẢN NỢ PHẢI TRẢ Tk Tài sản Tk Nợ phải trả Tăng ghi Giảm ghi Giảm ghi Tăng ghi Nợ (+) Có (–) Nợ (–) Có (+) VỐN CHỦ SỞ HỮU Tk Vốn chủ sở hữu Giảm ghi Tăng ghi Nợ (–) Có (+) Tài sản = Nợ phải trả + NVCSH (1)43
  34. Nguyên tắc hạch toán trên TK tạm thời TK Chi phí TK doanh thu Tăng ghi Giảm ghi Giảm ghi Tăng ghi Nợ (+) Có (-) Nợ (-) Có (+) 44
  35. TK trên BCKQHĐKD Nợ Có TK Doanh thu Giảm (-) Tăng (+) TK Chi phí Tăng (+) Giảm (-) Lợi nhuận = Doanh thu – Chi phí (2) 45
  36. ❖ Tổ chức lựa chọn, vận dụng hình thức KT phù hợp với đặc điểm hoạt động của DN Hình thức kế toán là hình thức tổ chức hệ thống sổ kế toán bao gồm các mặt: + Số lượng và kết cấu các loại sổ + Trình tự và phương pháp ghi sổ từ chứng từ gốc Các hình thức sổ kế toán quy định áp dụng : – Hình thức sổ kế toán nhật ký chung – Hình thức sổ kế toán nhật ký sổ cái – Hình thức sổ kế toán chứng từ ghi sổ – Hình thức sổ kế toán nhật ký chứng từ – Hình thức KTM 46
  37. ❖ Hình thức kế toán Nhật ký- Sổ cái ✓ Đặc trưng cơ bản của hình thức này là - Sử dụng sổ Nhật ký- Sổ cái làm sổ kế toán tổng hợp duy nhất để ghi chép tất cả các hoạt động kinh tế tài chính theo thứ tự thời gian và theo hệ thống hoá. - Căn cứ ghi vào sổ nhật ký- sổ cái là các chứng từ gốc hoặc bảng tổng hợp chứng từ gốc. ✓ Hệ thống sổ kế toán - Nhật ký- Sổ cái - Hệ thống sổ kế toán chi tiết 47
  38. Trình tự ghi sổ theo hình thức Kế toán Nhật ký- Sổ cái Chứng từ gốc Bảng tổng hợp Sổ, thẻ kế toán Sổ quỹ chứng từ gốc chi tiết Sổ nhật ký sổ cái Bảng tổng hợp chi tiết Ghi chỳ: Bảng cân đối Ghi hàng ngày số phát sinh Ghi cuối tháng hoặc đ.kỳ Quan hệ đối chiếu Báo cáo tài chính 48
  39. ❖ Hình thức kế toán Nhật ký chung ✓ Đặc trưng cơ bản : Là sử dụng sổ Nhật ký chung để ghi chép tất cả các hoạt động kinh tế tài chính phát sinh theo thứ tự thời gian, sau đó sử dụng số liệu ở Nhật ký chung để ghi vào sổ cái các tài khoản liên quan. ✓ Hệ thống sổ kế toán - Sổ Nhật ký chung - Sổ Nhật ký đặc biệt (Nhật ký chuyên dùng) - Sổ cái tài khoản - Hệ thống sổ chi tiết 49
  40. Trình tự ghi sổ theo hình thức Kế toán Nhật ký chung Chứng từ gốc Sổ nhật ký đặc biệt Sổ Nhật ký chung Sổ chi tiết Sổ cái Bảng tổng hợp chi tiết Bảng cân đối số phát sinh Báo cáo tài chính 50
  41. ❖ Hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ ✓ Đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán này là: Các hoạt động kinh tế tài chính được phản ánh ở chứng từ gốc để được phân loại, tổng hợp và lập chứng từ ghi sổ, sau đó sử dụng chứng từ ghi sổ để ghi vào sổ cái tài khoản. ✓ Hệ thống sổ kế toán - Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ - Sổ cái TK - Hệ thống sổ kế toán chi tiết 51
  42. Trình tự ghi sổ theo hình thức Kế toán Chứng từ ghi sổ Chứng từ gốc Bảng tổng hợp chứng từ Sổ quỹ Chứng từ ghi sổ Sổ chi tiết Sổ đăng ký Sổ cái Bảng tổng hợp chứng từ ghi sổ chi tiết Bảng cân đối số phát sinh Báo cáo tài chính 52
  43. Nguyên tắc cơ bản của hình thức kế toán NKCT: -Tập hợp và hệ thống hoá các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo bên có của các tài khoản kết hợp với việc phân tích các nghiệp vụ kinh tế đó theo các tài khoản đối ứng nó. -Kết hợp chặt chẽ việc ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo trình tự thời gian với hệ thống hoá các nghiệp vụ theo nội dung kinh tế (theo tài khoản). -Kết hợp rộng rãi việc hạch toán tổng hợp với hạch toán chi tiết trên cùng 1 sổ kế toán và trong cùng một quá trình ghi chép. - Sử dụng các mẫu in sẵn các quan hệ đối ứng tài khoản, chỉ tiêu quản lý kinh tế tài chính và lập báo cáo tài chính. 53
  44. Sơ đồ trình tự ghi sổ theo hình thức Nhật ký chứng từ Chứng từ gốc và các bảng phân bổ Nhật ký Thẻ, sổ kế Bảng kê chứng từ toán chi tiết Bảng tổng Sổ cái hợp chi tiết Báo cáo tài chính 54
  45. Tổ chức công tác kiểm tra kế toán Công tác kiểm tra kế toán trong DN được tiến hành theo những nội dung sau: – Kiểm tra việc lập và luân chuyển các chứng từ kế toán, kiểm tra việc sử dụng tài khoản và ghi chép trên các sổ kế toán đảm bảo đúng quy định của Luật kế toán, chế độ kế toán, chính sách chế độ quản lý tài chính. – Kiểm tra hiện vật thông qua kiểm kê tài sản, đảm bảo cho số liệu kế toán cung cấp phù hợp với thực trạng tài sản hiện có tại doanh nghiệp. 55
  46. • Đối chiếu số liệu giữa các sổ kế toán, đối chiếu số liệu giữa sổ kế toán với số liệu của các bộ phận có liên quan trong hệ thống quản lý cuả doanh nghiệp, đối chiếu giữa chứng từ kế toán với sổ kế toán và ngược lại nếu cần, • Đối chiếu với số liệu của các đơn vị có liên quan (như đối chiếu với ngân hàng, đối chiếu với khách hàng, nhà cung cấp ) • Kiểm tra, đánh giá việc thực hiện trách nhiệm và sự phối hợp công việc giữa các thành viên trong bộ máy kế toán của doanh nghiệp. 56
  47. ❖ Tổ chức lập và phân tích báo cáo kế toán Hệ thống báo cáo kế toán của doanh nghiệp gồm hệ thống BCTC và báo cáo kế toán quản trị. Theo luật kế toán và quyết định số 167/2000/QĐ-BTC ngày 25/10//2000 của Bộ trưởng Bộ tài chính, báo cáo tài chính quy định cho các doanh nghiệp bao gồm 4 biểu mẫu báo cáo : 1. Bảng cân đối kế toán (Mẫu số B01 - DN) 2. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh (Mẫu số B02 - DN) 3. Báo cáo Lưu chuyển tiền tệ (Mẫu số B03 - DN) 4. Thuyết minh báo cáo tài chính (Mẫu số B09 - DN) 57
  48. The end!!! 58