Bài giảng Kế hoạch tài chính ngắn hạn - Ngô Quang Huân

LẬP KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH
NGẮN HẠN

• Các loại tài sản ngắn hạn và nợ ngắn hạn chủ yếu
• Quyết định tài trợ dài hạn ảnh hưởng như thế nào đến
việc lập kế hoạch tài chính ngắn hạn.
• Cách thức theo dõi các thay đổi trong tiền mặt, vốn lưu
động và một số kỹ thuật cân bằng nhu cầu tiền mặt trong
kỳ cũng như các kế hoạch đầu tư và tài trợ ngắn hạn. 
 

Mối liên hệ giữa quyết định tài trợ
dài hạn và ngắn hạn

• Nhu cầu vốn tích lũy của doanh nghiệp là đầu tư tích lũy
vào nhà xưởng, thiết bị, kho hàng, và tất cả các tài sản
khác cần cho nhu cầu hoạt động của doanh nghiệp.
• Nhu cầu vốn tích lũy của doanh nghiệp biến động phụ
thuộc vào nhiều nhân tố: tính thời vụ, đặc điểm kỹ thuật
công nghệ, qui mô hoạt động, và thái độ với rủi ro của
nhà quản trị…
• Nhu cầu tài trợ ngắn hạn là sai biệt giữa tài trợ dài hạn
và nhu cầu vốn tích lũy.
• Để cân bằng nhu cầu vốn tích lũy và tổng tài trợ, doanh
nghiệp có thể tăng nhu cầu đầu tư ngắn hạn. 
 

pdf 32 trang hoanghoa 09/11/2022 2900
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Kế hoạch tài chính ngắn hạn - Ngô Quang Huân", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_ke_hoach_tai_chinh_ngan_han_ngo_quang_huan.pdf

Nội dung text: Bài giảng Kế hoạch tài chính ngắn hạn - Ngô Quang Huân

  1. THEO DÕI NHỮNG THAY ĐỔI TRONG TIỀN MẶT VÀ VỐN LƯU ĐỘNG • Năm 2006 – Công ty đã bổ xung vào vốn lưu động thuần bằng cách: • Phát hành trái phiếu dài hạn : 7 tr. USD • 16 tr. USD từ hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ – Công ty sử dụng vốn lưu động thuần vào: • Đầu tư 14 tr. USD vào tài sản cố định • Trả cổ tức 1 tr. USD www.ask.edu.vn 11
  2. THEO DÕI NHỮNG THAY ĐỔI TRONG TIỀN MẶT VÀ VỐN LƯU ĐỘNG Nguồn và sử dụng NGUỒN vốn lưu động Nợ dài hạn đã phát hành 7 thuần năm 2007 Tiền mặt từ hoạt động của công ty Thu nhập thuần 12 ( ĐVT Tr. USD) Khầu hao 4 23 SỬ DỤNG Đầu tư vào tài sản cố định 14 Cổ tức 1 15 Tăng vốn lưu động thuần 8 www.ask.edu.vn 12
  3. LỢI NHUẬN VÀ DÒNG TIỀN • Dòng tiền mặt từ hoạt động kinh doanh không phải là tiền thực sự mà ta có thể đem đi mua sắm • Khấu hao có thể không phải là loại chi phí không dùng tiền mặt duy nhất trừ ra khi tính lợi nhuận. • Các báo cáo lời lỗ ghi lại doanh thu khi lập báo cáo, không phải ghi nhận tiền của khách hàng. • Vốn luân chuyển là một thước đo tóm lược hữu ích của tài sản ngắn hạn và nợ ngắn hạn. • Điểm mạnh của vốn luân chuyển là ít bị ảnh hưởng bới tính thời vụ giữa tài sản ngắn hạn và nợ ngắn hạn khác nhau. • Điểm yếu của vốn luân chuyển là che dấu nhiều thông tin đáng chú ý. www.ask.edu.vn 13
  4. LẬP NGÂN SÁCH TIỀN MẶT • Chuẩn bị ngân sách tiền mặt: – Dòng tiền thu vào – Dòng tiền chi ra • Có nhiều cách lập ngân sách tiền mặt cho quý: – Nhiều doanh nghiệp lớn triển khai mô hình kế hoạch chi tiết – Một số khác dùng một chương trình bảng tài chính phân cột để lập kế hoach nhu cầu tiền mặt www.ask.edu.vn 14
  5. Ví dụ • Bắt đầu bằng cách dự báo doanh thu cho từng quý cho năm: 2008 Quý 1 Quý 2 Quý 3 Quý 4 Doanh thu: tr. USD 87,5 78,5 116 131 • Doanh thu trở thành khoản phải thu trước khi thành tiền mặt. • Dòng tiền sẽ vào từ việc thu các khoản phải thu này. www.ask.edu.vn 15
  6. LẬP NGÂN SÁCH TIỀN MẶT • Để dự đoán số tiền công ty thu được từ khoản phải thu phải dự báo doanh thu và chính sách tín dụng của công ty: Tr. USD Quý 1 Quý 2 Quý 3 Quý 4 Khoản phải thu đầu kỳ 30,0 32,5 30,7 38,2 Doanh thu 87,5 78,5 116,0 131,0 Tiền thu được Doanh thu kỳ hiện tại:80% 70,0 62,8 92,8 104,8 Doanh thu kỳ vừa rồi: 20% 15,0 17,5 15,7 23,2 Tổng số tiền thu được 85,0 80,3 108,5 128,0 Khoản phải thu cuối kỳ 32,5 30,7 38,2 41,2 www.ask.edu.vn 16
  7. Ngân sách tiền mặt năm 2008 của công ty ĐVT: tr.USD Quý 1 Quý 2 Quý 3 Quý 4 Nguồn tiền mặt Thu từ khoản phải thu 85,0 80,3 108,5 128,0 Khác 0,0 0,0 12,5 0,0 Tổng nguồn 85,0 80,3 121,0 128,0 Sử dụng tiền mặt Thanh toán khoản phải trả 65,0 60,0 55,0 50,0 Chi phí lao động, hành chính, và 30,0 30,0 30,0 30,0 chi khác Chi tiêu vốn 32,5 1,3 5,5 8,0 Thuế, tiền lãi và cổ tức 4,0 4,0 5,5 5,0 Tổng sử dụng 131,5 95,3 95,0 93,0 www.ask.edu.vn 17
  8. Ngân sách tiền mặt năm 2008 của công ty ĐVT: tr.USD Quý 1 Quý 2 Quý 3 Quý 4 Nguồn trừ di sử dụng -46,5 -15,0 +20,0 +35,0 Tính toán nhu cầu tài trợ ngắn hạn 1. Tiền mặt đầu kỳ 5,0 -41,5 -56,5 -30,5 2. Thay đổi trong số dư tiền mặt -46,5 -15,0 +26,0 +35,0 3.Tiền mặt cuối kỳ -41,5 -56,5 -30,5 +4,5 4.Số dư tiền mặt hoạt động tối thiểu 5,0 5,0 5,0 5,0 5. Tài trợ ngắn hạn tích lỷ cần thiết 46,5 61,5 35,5 0,5 www.ask.edu.vn 18
  9. Chuẩn bị ngân sách tiền mặt: dòng tiền ra • Việc sử dụng tiền gồm 4 nhóm chính: – Thanh toán các khoản phải trả – Chi phí lao động, hành chính và tất cả các chi phí hoạt động thường xuyên khác – Chi tiêu vốn – Thanh toán thuế, tiền lãi và cổ tức • Nội dung phần này bao gồm: – Các nguồn tài trợ ngắn hạn để lựa chọn: vay không th6e chấp ngân hàng, giãn nợ – Kế hoạch tài trợ thứ nhất – Kế hoạch tài trợ thứ 2 www.ask.edu.vn 19
  10. Các nguồn tài trợ ngắn hạn để lựa chọn Vay không thế chấp tại ngân hàng • Doanh nghiệp có thể vay và trả bất cứ khi nào cần miễn là không vựt quá giới hạn tín dụng này. • Doanh nghiệp không cam kết bất kỳ tài sản nào để thế chấp khoản vay này. • Loại dàn xếp này gọi là “Hạn mức tín dụng”. • Một công ty, khi vay một hạn mức tín dụng không thế chấp, thường bị buộc duy trì một số dư bù trừ trong ký giử tại ngân hàng. www.ask.edu.vn 20
  11. Các nguồn tài trợ ngắn hạn để lựa chọn Ví dụ: vay không thế chấp ở ngân hàng • Công ty đã có dàn xếp với một ngân hàng để vay đến 41 triệu USD với lãi suất 11,5% / năm hay 2,875% / quý • Công ty phải duy trì một số dư 20% của số tiền vay. Nói cách khác nếu doanh nghiệp muốn vay 100 đồng, doanh nghiệp phải vay thực sự đến 125 đồng, bởi vì phải để lại 25 đồng (20% của 125 đồng). www.ask.edu.vn 21
  12. Các nguồn tài trợ ngắn hạn để lựa chọn • Giãn nợ • Công ty cũng có thể huy động vốn bằng cách chậm thanh toán các hóa đơn: (mua hàng chậm trả) Quý 1 Quý 2 Quý 3 Quý 4 Số tiền có thể trả chậm: Tr. USD 52 48 44 40 • Giãn nợ thường tốn kém do các nhà cung cấp thường có chính sách chiết khấu cao. www.ask.edu.vn 22
  13. KẾ HOẠCH TÀI TRỢ 1 • Sử dụng hạn mức tín dụng trước, nếu cần, đến 41 tr. USD • Nếu nhu cầu vượt quá hạn mức tín dụng thì sử dụng giãn nợ Quý 1 Quý 2 Quý 3 Quý 4 VAY MỚI 1. Hạn mức tín dụng 41,0 0,0 0,0 0,0 2. Giãn nợ 3,6 20,0 0,0 0,0 3. Tổng cộng 44,6 20,0 0,0 0,0 Thanh toán 4. Hạn mức tín dụng 0,0 0,0 4,8 36,2 5.Nợ chậm trả 0,0 3,6 20,0 0,0 6. Tổng cộng 0,0 3,6 24,8 36,2 www.ask.edu.vn 23
  14. KẾ HOẠCH TÀI TRỢ 1 Quý 1 Quý 2 Quý 3 Quý 4 7. Vay mới thuần 8. Cộng tiền bán chứng khoán 5,0 0,0 0,0 0,0 ,90.Trừ tiền mua chứng khoán 0,0 0,0 0,0 0,0 10.Tổng cộng tiền mặt huy động 49,6 16,4 -24,8 -36,2 Trả tiền lãi 11. Hạn mức tín dụng 0,0 1,2 1,2 1,0 12.Nợ chậm trả 0,0 0,2 1,0 0,0 13. Trừ tiền lãi chứng khoán -0,1 0,0 0,0 0,0 14.Tiền lãi đã trả thuần -0,1 1,4 2,2 1,0 15.Tiền tăng thêm do số dư bù trừ 3,2 0,0 -1,0 -2,2 16.Tiền mặt cần cho hoạt động 46,5 15,0 -26,0 -35,0 17. Tổng tiền mặt cần 49,6 16,4 -24,8 -36,2 www.ask.edu.vn 24
  15. KẾ HOẠCH TÀI TRỢ 1 Giám đốc tài chính sẽ phải đặt ra nhiều câu hỏi • Kế hoạch này có tạo ra các tỷ số thanh toán nhanh và thanh toán hiện thời thoả đáng không? Các ngân hàng sẽ bận tâm như thế nào nếu các chỉ số này thấp? • Giãn nợ có thêm chi phí vô hình nào không? Các nhà cung cấp có bắt đầu nghi ngờ về uy tín của công ty không ? • Kế hoạch năm 2008 có tạo tình hình tài chính tốt trong năm 2009 cho công ty không? Công ty có nên dàn xếp tài trợ dài hạn cho chi tiêu vốn lớn trong quý đầu không? www.ask.edu.vn 25
  16. KẾ HOẠCH TÀI TRỢ 2 Hai giả thiết quan trọng trong kế hoạch tài trợ 2 • Một công ty tài chính đề nghị cho công ty vay đến 80% khoản phải thu với lãi suất 15%/ năm hay 3,75% / quý. • Kế hoạch tài trợ 1 không có khoản dự phòng các chứng khoán ngắn hạn. Kế hoạch thứ hai có đòi hỏi giữ một danh mục chứng khoán 2,5 tr. USd trong suốt năm. www.ask.edu.vn 26
  17. KẾ HOẠCH TÀI TRỢ 2 của CTy, đvt: Tr. USD Quý 1 Quý 2 Quý 3 Quý 4 Vay mới 1. Hạn mức tín dụng 41,0 0,0 0,0 0,0 2.Vay có bảo đảm 6,1 16,4 0,0 0,0 (thế chấp khoản phải thu) 3. Tổng công 47,1 16,4 0,0 0,0 Thanh toán 4. Hạn mức tín dụng 0,0 0,0 2,0 36,7 5. Vay có bảo đảm 0,0 0,0 22,4 0,0 6.Tổng công 0,0 0,0 24,4 36,7 7.Vay mới thuần 47,1 16,4 -24,4 -36,7 8. Cộng tiền bán chứng khoán 2,5 0,0 0,0 0,0 9. Trừ tiền mua chứng khoán 0,0 0,0 0,0 0,0 10. Tổng cộng tiền mặt huy động 49,6 16,4 -24,4 -36,7 www.ask.edu.vn 27
  18. KẾ HOẠCH TÀI TRỢ 2 của CTy, đvt: Tr. USD Trả tiền lãi Quý 1 Quý 2 Quý 3 Quý 4 11. Hạn mức tín dụng 0,0 1,2 1,2 1,1 12.Vay có bảo đảm 0,0 0,2 0,8 0,0 13. Trừ tiền lãi chứng khoán -0,1 -0,1 -0,1 -0,1 14.Tiền lãi đã trả thuần -0,1 1,3 2,0 1,0 15. Tiền tăng thêm cho số dư bù 3,2 0,0 -0,4 -2,8 trừ 16. Tiền mặt cần cho hoạt động 46,5 15,0 -26,0 -35,0 17. Tổng tiền mặt cần 49,6 16,4 -24,4 -36,7 www.ask.edu.vn 28
  19. KẾ HOẠCH TÀI TRỢ 2 của CTy, đvt: Tr. USD Quý 1 Quý 2 Quý 3 Quý 4 Vay mới 1. Hạn mức tín dụng 41,0 0,0 0,0 0,0 2.Vay có bảo đảm 6,1 16,4 0,0 0,0 3. Tổng công 47,1 16,4 0,0 0,0 Thanh toán 4. Hạn mức tín dụng 0,0 0,0 2,0 36,7 5. Vay có bảo đảm 0,0 0,0 22,4 0,0 6.Tổng công 0,0 0,0 24,4 36,7 www.ask.edu.vn 29
  20. So sách lãi phải trả cho hai kế hoạch Quý Quý Quý Quý Tổng 1 2 3 4 Kế hoạch 1 -0,1 1,4 2,2 1,0 4,5 Kế hoạch 2 -0,1 1,3 2,0 1,0 4,2 www.ask.edu.vn 30
  21. Một số lưu ý khi lập kế hoạch tài chính ngắn hạn • Lập một kế hoạch tài chính ngắn hạn hiệu quả cần đòi hỏi tính toán khá nhiều. • Các doanh nghiệp nhỏ không cần các mô hình riêng và có thể thuê các mô hình từ các ngân hàng, các công ty kế toán, tư vấn quản trị hay các phần mềm chuyên ngành. • Hầu hết các mô hình này là những chương trình tái tạo. Chúng chỉ tính kết quả các giả thiết và chiến lược do các giám đốc ấn định. www.ask.edu.vn 31
  22. Một số lưu ý khi lập kế hoạch tài chính ngắn hạn • Mô hình tối ưu hóa cho việc lập các kế hoạch tài chính ngắn hạn thường là các mô hình quy hoạch tuyết tính. • Quy hoạch tuyến tính có thể giúp nhận diện các chiến lược tốt, nhưng ngay cả với một mô hình tối ưu hóa, vẫn cần tìm ra các kế hoạch tài chính bằng cách thử và sửa chữa dần. • Tối ưu hoá có ích khi doanh nghiệp cần phải đối phó với những vấn đề phức tạp với nhiều giải pháp phụ thuộc lẫn nhau và nhiều hạn chế mà cách làm thử để sửa chữa dần có thể không bao giờ xác định được một kết hợp tốt nhất của các giải pháp. www.ask.edu.vn 32