Bài giảng Giáo dục và phát triển

Nội dung
1. Giáo dục và vai trò của giáo dục
2. Giáo dục và phát triển
3. Tỷ lệ ghi danh có đo lường hết vốn con người?
4. Tại sao tăng trưởng vốn con người không đi
kèm tăng trưởng kinh tế ở cấp độ vĩ mô? 
pdf 21 trang hoanghoa 5980
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Giáo dục và phát triển", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_giao_duc_va_phat_trien.pdf

Nội dung text: Bài giảng Giáo dục và phát triển

  1. Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Chính sách phát triển Giáo dục đại học  Chênh lệch lớn giữa các vùng đang phát triển từ 1990.  Đông Á và Mỹ Latinh tiến gần tỷ lệ ghi danh của các nước giàu.  ĐNA, Philippines đã bị thay thể vai trò đứng đầu khu vực bởi Thái Lan và Malaysia.  Phát triển giáo dục đại học Thái Lan thông qua mở rộng “chương trình đặc biệt” ở đại học công, chi phí cao hơn chương trình thông thường, tăng nguồn thu và lương giáo viên. Tỷ lệ ghi danh đại học gộp Theo vùng Đông Nam Á 45 50 East Asia & Pacific (developing only) 40 45 Indonesia Malaysia Latin America & Caribbean (developing only) 35 South Asia 40 Philippines Thailand Sub-Saharan Africa (developing only) 35 30 Vietnam 30 25 25 20 20 15 15 10 10 5 5 0 0 1972 1988 2006 1970 1974 1976 1978 1980 1982 1984 1986 1990 1992 1994 1996 1998 2000 2002 2004 2008 2010 •Chênh lệch lớn giữa các vùng đang phát triển từ •ĐNA, Philippines đã bị thay thể vai trò đứng 1990. đầu khu vực bởi Thái Lan và Malaysia. •Đông Á và Mỹ Latinh tiến gần tỷ lệ ghi danh của •Phát triển giáo dục đại học Thái Lan thông các nước giàu. qua mở rộng “chương trình đặc biệt” ở đại học công, chi phí cao hơn chương trình thông thường, tăng nguồn thu và lương giáo viên. Nguồn: Wilkinson and Pickett 2009 Châu Văn Thành 11
  2. Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Chính sách phát triển Khoảng cách giới ở đại học  Khoảng cách giới vẫn tồn tại ở châu Phi cận Sahara và Nam Á, nhưng không 6 còn ở châu Mỹ Latinh và 4 Đông Á. 2  Khoảng cách giới ở bậc 0 1984 1990 1996 1972 1974 1976 1978 1980 1982 1986 1988 1992 1994 1998 2000 2002 2004 2006 2008 2010 đại học do: -2 1970 -4  Khoảng cách giới ở các East Asia & Pacific (developing only) -6 bậc thấp hơn, Latin America & Caribbean (developing only) -8  Cơ hội việc làm đối với South Asia -10 nữ, Sub-Saharan Africa (developing only)  Phụ huynh đầu tư cho -12 nam hơn nữ,  Hôn nhân sớm (châu Phi Nguồn: Wilkinson and Pickett 2009 và Nam Á). Chất lượng giáo dục  Chất lượng thể hiện qua:  Tỷ lệ giáo viên/học sinh  Trình độ giáo viên  Số năm kinh nghiệm giáo viên  Lương giáo viên  Chi tiêu trên một học sinh  Cơ sở vật chất trường học  Chương trình đào tạo   Khó đo chất lượng giáo dục vì dựa trên tiêu chí khác nhau, nhiều tiêu chí mang tính chủ quan. Châu Văn Thành 12
  3. Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Chính sách phát triển Chất lượng giáo dục  Chương trình Đánh giá Học sinh Quốc tế của OECD (PISA) (  Kiểm tra định kỳ mẫu học sinh trung học cơ sở ở OECD và các nước khác.  Không phải chỉ báo hoàn hảo, vẫn giúp các nước định chuẩn thành quả so chuẩn quốc tế. PISA 2012 Nước Reading Mathematics Science literacy Thailand 441 427 444 Vietnam 508 511 528 Malaysia 398 421 420 Singapore 542 573 551 South Korea 536 554 538 USA 498 481 497 OECD 496 494 501 Nguồn: Tổng hợp từ PISA 2012 Châu Văn Thành 13
  4. Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Chính sách phát triển Điều gì lý giải cho kết quả ấn tượng của Việt Nam trong kỳ thi PISA 2012? Châu Văn Thành 14
  5. Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Chính sách phát triển Châu Văn Thành 15
  6. Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Chính sách phát triển Tài năng và điểm số  "Ở Nhật Bản, trước khi bạn trở thành một kiến trúc sư về cảnh quan thì từ thời tiểu học người ta đã khẳng định bạn có óc thẩm mỹ về màu sắc, hình khối, và dạng thể. Nếu ở những bậc học cao hơn, bạn vẫn thể hiện những tố chất ấy, khi đó, bạn có thể trở thành nhà điêu khắc, họa sĩ, kiến trúc sư, nghệ nhân cảnh quan, hoặc người trang trí nội thất. Còn ở Singapore, chúng ta chọn người tùy vào điểm thi các môn toán, khoa học, ngôn ngữ ở bậc trung học, hoặc dự bị đại học, mà chẳng cần 24-10-2008 biết họ có năng khiếu gì về thẩm mỹ không. Tuoitre Online Chúng ta gặp vấn đề về mặt kiến trúc. Chúng ta có những tòa nhà rập khuôn. Tôi tự hỏi vì sao. Vì chúng ta đào tạo hoặc sử dụng những người có điểm số cao về các môn kỹ thuật". Môn học – liên kết tiếp cận giáo dục và thành quả kinh tế  Tỷ lệ sinh viên học các môn khoa học, công nghệ, kỹ thuật và toán (STEM) cao hơn được cho là sẽ thúc đẩy tăng trưởng kinh tế hơn là các ngành khoa học xã hội và nhân văn.  Đông Á khuyến khích sinh viên học các ngành STEM, Trung Quốc đang theo kinh nghiệm này. Châu Văn Thành 16
  7. Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Chính sách phát triển Chi tiêu cho giáo dục  Chi tiêu thấp cho giáo dục tiểu học là đánh mất cơ hội, vì suất sinh lợi xã hội đối với giáo dục cơ bản là cao.  Biết đọc và tính toán cơ bản:  Tăng năng suất,  Giúp nông dân dễ áp dụng công nghệ mới,  Tỷ lệ sinh thấp, sức khỏe trẻ em và sinh sản tốt hơn.  Chuyển tiếp sang thế hệ tương lai, vì có mối liên kết giữa trình độ của mẹ và trẻ. Chi tiêu công cho giáo dục (% GDP) Theo khu vực (2007) Đông Nam Á (2008) 5 7 4.5 6 4 3.5 5 3 2.5 4 2 3 1.5 1 2 0.5 0 1 East Asia & Pacific Latin America & South Asia Sub-Saharan Africa (developing only) Caribbean (developing only) 0 (developing only) Indonesia Malaysia Philippines Thailand Vietnam •Không khác nhiều ở cấp độ khu vực, nhưng khác biệt đáng kể ở cấp độ quốc gia. •ĐNA: Philippines và Indonesia chi ít hơn các nước khác. Châu Văn Thành 17
  8. Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Chính sách phát triển Mankiw, Romer và Weil (1992)  Vốn con người chiếm phần lớn số dư Solow.  Sử dụng tỷ lệ ghi danh như là thước đo hình thành vốn con người.  Nhưng tỷ lệ ghi danh không đo lường hết tăng trưởng vốn con người:  Vốn con người theo thời gian sẽ mất đi vì người lao động rời khỏi lực lượng lao động.  Vấn đề không phải số trẻ đi học, mà là lực lượng lao động có bổ sung thêm trình độ kỹ năng không. Lant Pritchett 1996: tăng trưởng GDP bình quân đầu người và vốn con người Tăng trưởng vốn con người không đi kèm với tăng trưởng GDP trên mỗi lao động. Châu Văn Thành 18
  9. Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Chính sách phát triển Lant Pritchett: Tại sao tăng trưởng vốn con người không đi kèm tăng trưởng kinh tế ở cấp độ vĩ mô?  Tăng lương nhưng không phải tăng trưởng.  Chủ lao động sử dụng tín hiệu vốn con người, trả lương cao hơn cho lao động có trình độ cao hơn, nhưng không chắc có năng suất hơn.  Vốn con người chỉ đóng góp vào tăng trưởng khi có cầu lao động kỹ năng.  Mô hình Solow - phía cung: Quy luật Say có tác dụng và lực lượng lao động là toàn dụng. Đây là một giả định không thực tế, và chúng ta đã thấy một số nước có trình độ giáo dục cao nhưng tỷ lệ thất nghiệp của sinh viên tốt nghiệp cũng rất cao.  Giáo dục không là yếu tố duy nhất tăng năng suất. Tỷ lệ đầu tư vốn thấp, đầu tư vốn không hiệu quả, sẽ phá kết nối giáo dục và tăng trưởng.  Một số người sử dụng kỹ năng từ giáo dục để tham gia hoạt động bất lợi về mặt kinh tế và xã hội (trục lợi, tham nhũng).  Ở một số nước, làm ăn qua các mối quan hệ chính trị thì dễ hơn là cạnh tranh trên thị trường. Ngoài ra  Nhu cầu vốn con người không đủ do tăng trưởng kinh tế thấp  Người có kỹ năng và trình độ học vấn cao hơn nhưng hưởng lương gần như ngang bằng người khác (bình đẳng tương đối về thu nhập)  Chất lượng giáo dục thấp hoặc kiến thức và kỹ năng ở trường không đáp ứng yêu cầu thị trường Châu Văn Thành 19
  10. Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Chính sách phát triển 24.000 tiến sĩ Việt Nam đang làm gì?  Theo Bộ GD-ĐT, đến năm 2013 có 633 tiến sĩ là giảng viên các trường cao đẳng, 8.519 tiến sĩ là giảng viên các trường đại học.  Việt Nam có khoảng 24.300 tiến sĩ. Vậy 15.000 tiến sĩ đang làm việc ở đâu? Hơn 72.000 cử nhân, thạc sĩ thất nghiệp  Theo Bộ LĐ-TB&XH, 2013 tỷ lệ ở nhóm có trình độ chuyên môn cao là hơn 54%, còn nhóm không có trình độ chỉ là gần 40%. Kiến thức là chất lượng những quyển sách giáo khoa của xã hội, trong khi vốn nhân lực là lượng thời gian mà nhân loại dùng để đọc nó. Trích từ Những Nguyên Lý Kinh tế Vĩ mô, Mankiw (2012) và  Để tạo hiệu suất kinh tế, giáo dục phải đáp ứng nhu cầu thường xuyên thay đổi của thị trường lao động:  Các nước chuyển đổi cần nhiều sinh viên kinh tế và quản trị kinh doanh.  Cuộc cách mạng thông tin: cần sinh viên kỹ năng máy tính.  Toàn cầu hóa đòi hỏi ngoại ngữ.  Chuỗi giá trị toàn cầu TK21 yêu cầu đa kỹ năng.  Quan trọng hơn hết: năng lực học hỏi, tính linh hoạt và khả năng học hỏi lâu dài. Châu Văn Thành 20
  11. Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Chính sách phát triển “Hiền tài là nguyên khí của quốc gia, nguyên khí vững thì thế nước mạnh và thịnh, nguyên khí kém thì thế nước yếu và suy, cho nên các đấng thánh đế minh vương không ai không chăm lo xây dựng nhân tài.” Trích Bia Văn Miếu – Quốc tử Giám Châu Văn Thành 21