Bài giảng Giáo dục quốc phòng - An ninh - Bài: Thuốc nổ - Nguyễn Trọng Học
I. Mục đích:
II. Yêu cầu:
III. Nội dung, trọng tâm:
A. Nội dung: (Gồm 3 mục lớn)
- I. Thuốc nổ và các phương tiện gây nổ.
- II. ứng dụng của thuốc nổ trong chiến đấu.
- III. ứng dụng của thuốc nổ trong sản xuất.
B. Trọng tâm: Mục I.
IV. Thời gian: Toàn bài 6 tiết.
- Giảng lý thuyết 4 tiết.
- Thảo luận, kiểm tra kết thúc buổi học: 2 tiết
II. Yêu cầu:
III. Nội dung, trọng tâm:
A. Nội dung: (Gồm 3 mục lớn)
- I. Thuốc nổ và các phương tiện gây nổ.
- II. ứng dụng của thuốc nổ trong chiến đấu.
- III. ứng dụng của thuốc nổ trong sản xuất.
B. Trọng tâm: Mục I.
IV. Thời gian: Toàn bài 6 tiết.
- Giảng lý thuyết 4 tiết.
- Thảo luận, kiểm tra kết thúc buổi học: 2 tiết
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Giáo dục quốc phòng - An ninh - Bài: Thuốc nổ - Nguyễn Trọng Học", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bai_giang_giao_duc_quoc_phong_an_ninh_bai_thuoc_no_nguyen_tr.ppt
Nội dung text: Bài giảng Giáo dục quốc phòng - An ninh - Bài: Thuốc nổ - Nguyễn Trọng Học
- * Tác dụng thuốc nổ trong kinh tế. -Trong kinh tế sử dụng thuốc nổ để phá đất, phá đá, khai thác nguyên vật liệu, khoáng sản, phá vỡ các công trình cũ hỏng, phục vụ cho thi công các công trình kinh tế.
- c. Yêu cầu khi sử dụng thuốc nổ . -Trong chiến đấu muốn sử dụng thuốc nổ đạt được hiệu xuất chiến đấu cao, an toàn cho người sử dụng phải thực hiện như thế nào?
- * Nội dung yêu cầu sử dụng thuốc nổ . - Phải căn cứ vào nhiệm vụ chiến đấu, cách đánh, tình hình địch, địa hình thời tiết cụ thể và thuốc nổ hiện có để quyết định cách dùng cho phù hợp. - Chuẩn bị chu đáo, bảo đảm nổ. - Đánh đúng: Đúng mục tiêu, đúng khối lượng, đúng lúc, đúng điểm đặt. - Dũng cảm, bình tĩnh , hiệp đồng chặt chẽ với xung lực, hoả lực. - Bảo đảm an toàn.
- 2. Một số loại thuốc nổ thường dùng . a.Nhóm thuốc gây nổ. - Fulminat thủy ngân. - Azôtua chì b. Nhóm thuốc nổ vừa. -Tôlit (TNT). - C4 c. Nhóm thuốc nổ yếu. NitratAmôn. d. Nhóm thuốc nổ mạnh. - Pentrit. - Hêxôghen
- * Khi nghiên cứu ở từng loại thuốc nổ yêu cầu cần nắm vững: - Công thức hóa học. - Nhận dạng. -Tính năng. + Cảm ứng nổ + Cảm ứng tiếp xúc + Cảm ứng nhiệt + Tỉ khối + Tốc độ nổ - Công dụng.
- a. Thuốc gây nổ. * Thuốc gây nổ fulminat thủy ngân. - Công thức hóa học: Hg(NOC)2 - Nhận dạng: Tinh thể mầu trắng hoặc tro, độc, khó tan trong nước lạnh nhưng tan trong nước sôi. Hg(NOC)2
- - Tính năng. + Cảm ứng nổ: Nhạy nổ với va đập cọ xát. + Cảm ứng tiếp xúc: Rễ hút ẩm, khi bị ẩm sức gây nổ giảm hoặc không nổ, sấy khô có thể nổ, tiếp xúc với axit đậm đặc nổ ngay, axit dạng hơi tạo thành chất không an toàn tiếp xúc với nhôm ăn mòn nhôm, tỏa nhiệt, do vậy thường nhồi trong kíp có Hg(NOC)2 vỏ bằng đồng. + Cảm ứng nhiệt: Rễ bắt lửa, khi bắt lửa nổ ngay, tự nổ ở nhiệt độ 160 đến 170oc. + Tỉ khối: 3,3 đến 4,0g/cm3
- - Công dụng: Dùng để nhồi trong kíp, hạt nổ của các loại đầu nổ bom, đạn, mìn. Hg(NOC)2
- * Thuốc gây nổ Azôtua chì. - Công thức hóa học: Pb(N3)2 - Nhận dạng: Tinh thể mầu trắng, hạt nhỏ, khó tan trong nước. Pb(N3)2
- - Tính năng. + Cảm ứng nổ: Va đập cọ sát kém nhạy nổ hơn fulminat thủy ngân, nhưng sức gây nổ mạnh hơn. + Cảm ứng tiếp xúc: ít hút ẩm, khi bị ẩm sức gây nổ giảm hoặc không nổ, sấy khô có thể nổ, tiếp xúc với với đồng hoặc hợp kim đồng có phản ứng hóa học, do vậy thường nhồi trong kíp có vỏ bằng nhôm. Pb(N3)2 + Cảm ứng nhiệt: Đốt khó cháy, tự cháy, nổ ở nhiệt độ 310oc. + Tỉ khối: 3,0 đến 3,8g/cm 3
- - Công dụng: Dùng để nhồi trong kíp, hạt nổ của các loại đầu nổ bom, đạn, mìn. Pb(N3)2
- a. Thuốc nổ vừa. * Thuốc nổ Tolit (TNT). - Công thức hóa học: C6H2(NO2)3 CH3 (Tri nitroTonuen) - Nhận dạng: Tinh thể cứng mầu vàng hoặc vàng nhạt, khi ra ánh sáng mặt trời ngả mầu nâu, vị đắng độc, khi đốt ngọn lửa mầu đỏ, khói đen có mùi nhựa thông. Tolit (TNT).
- - Tính năng. + Cảm ứng nổ: An toàn với va đập cọ sát, đạn súng trường bắn xuyên qua không cháy, không nổ, gây nổ bằng kíp số 6 trở lên, nếu thuốc đúc khi gây nổ phải có bánh thuốc nổ mồi bằng TNT ép hoặc thuốc nổ mạnh Kíp số 6 TNT ép TNT đúc
- + Cảm ứng tiếp xúc: Không hút ẩm (trừ thuốc bột), ngâm lâu dưới nước vẫn nổ. Không tác dụng với kim loại. Để ngoài trời thuốc ngả mầu nâu nhưng sức gây nổ không giảm. Để gần than thuốc bị biến chất rễ nổ. (TNT tiếp xúc với a/sáng) (TNT ép) (TNT đúc)
- + Cảm ứng nhiệt: Đốt khó cháy, nhiệt độ nóng chảy 79 đến 81độ, nhiệt độ cháy 300 độ, nhiệt độ nổ 350 độ, nếu tăng đột ngột lên đến 300 độ thuốc tự phát nổ. + Tỉ khối: 1,56 - 1,62g/cm 3 + Tốc độ nổ : 4 700 - 7 000 m/s
- - Công dụng: Dùng nhồi trong thân các loại bom, đạn, mìn; đúc ép thành các bánh thuốc 75g, 200g, 400g để cấu trúc thành các loại lượng nổ; chộn với thuốc nổ mạnh làm dây nổ.
- * Thuốc nổ C4. - Thành phần hỗn hợp: 80 % thuốc nổ mạnh Hê xôghen và 20% xăng Crếp (Chất dính có mầu trắng đục) - Nhận dạng: Mầu trắng đục, dẻo rễ nhào nặn, mùi hắc, vị nhạt C4
- - Tính năng. + Cảm ứng nổ: Độ nhạy nổ thấp hơn thuốc nổ TNT, đạn súng trường bắn xuyên qua không cháy, không nổ, gây nổ bằng kíp số 6 trở lên. + Cảm ứng tiếp xúc: Không hút ẩm, không tan trong nước, không tác dụng với kim loại. Kíp số 6 C4
- + Cảm ứng nhiệt: Đốt khó cháy, khi đã cháy bắt lửa nhanh, không có khói, đốt tập trung trên 50kg có thể chuyển sang nổ; nhiệt độ cháy 190oc, nhiệt độ nổ 201oc + Tốc độ nổ : 7 380 m/s C4
- - Công dụng: Dùng để cấu trúc thành các loại lượng nổ theo nhiều hình dáng khác nhau phù hợp với đặc điểm chỗ đặt khi phá vật thể. Dùng làm lượng nổ lõm. (Cấu trúc C4 thành lượng nổ theo nhiều hình dáng khác nhau)
- c. Thuốc nổ yếu. * Thuốc nổ NitratAmôn. - Thành phần hỗn hợp: NitratAmôn là tên gọi chung của thuốc nổ có thành phần chính là NitratAmôn chộn với chất rễ cháy. - Nhận dạng: Tinh thể mầu trắng hạt mầu vàng, thường gói thành các thỏi thuốc hình trụ, khi đốt khói không độc. NitratAmôn.
- - Tính năng. + Cảm ứng nổ: An toàn với va đập cọ sát, kém nhạy nổ, khi gây nổ ngoài dùng kíp số 6 trở lên, phải có bánh thuốc nổ mồi bằng TNT ép hoặc thuốc nổ mạnh. + Cảm ứng tiếp xúc:Rễ hút ẩm, khi bị ẩm vón hòn, tác dụng mạnh với axit. NitratAmôn.
- + Cảm ứng nhiệt: Đốt khó cháy, khi đốt bỏ lửa ra sẽ tắt. Nóng chảy ở nhiệt độ 169 độ, khi chảy bị phân tích. + Tốc độ nổ: Khoảng 5 300 m/s + Tỉ khối: 1,2g/cm3 NitratAmôn.
- - Công dụng: Thuốc NitratAmôn thường gói thành từng thỏi hình trụ có khối lượng mỗi thỏi từ 100 – 200g dùng để phá đất, đá đào đường hầm (NitratAmôn).
- d. Thuốc nổ mạnh. * Thuốc nổ Pentrit. - Thành phần hỗn hợp: Pentrit là tên gọi chung của thuốc nổ có thành phần chính là Pentrtit. - Nhận dạng: Tinh thể cứng mầu trắng đục, không tan trong nước. (Pentrit)
- - Tính năng. + Cảm ứng nổ: Nhạy nổ với va đập cọ sát, đạn súng trường bắn xuyên qua nổ. + Cảm ứng tiếp xúc: Không hút ẩm, không tan trong nước, không tác dụng với kim loại (Pentrit)
- + Cảm ứng nhiệt: Đốt cháy mạnh, cháy tập chung trên 1kg có thể nổ . Tự cháy ở nhiệt độ 140 – 142oc. + Tốc độ nổ: Khoảng 8 300 – 8 400 m/s + Tỉ khối: 1,85g/cm3 (Pentrit)
- - Công dụng: Thuốc Pentririt thường dùng làm các bánh thuốc nổ mồi, nhồi trong kíp, bom, đạn, mìn chộn với TNT làm dây nổ. (Pentrit)
- * Thuốc nổ Hêxôghen. - Thành phần hỗn hợp: Hêxôghen là tên gọi chung của thuốc nổ có thành phần chính là Hêxôghen. - Nhận dạng: Tinh thể cứng mầu trắng, không mùi vị, không tan trong nước. (Hêxôghen)
- - Tính năng. + Cảm ứng nổ: Nhạy nổ với va đập cọ sát, đạn súng trường bắn xuyên qua nổ. + Cảm ứng tiếp xúc: Không hút ẩm, không tan trong nước, không tác dụng với kim loại (Hêxôghen)
- + Cảm ứng nhiệt: Đốt cháy mạnh, cháy tập chung trên 1kg có thể nổ . Tự cháy ở nhiệt độ 201 – 203oc. + Tốc độ nổ: Khoảng 8 300 – 8 400 m/s + Tỉ khối: 1,85g/cm3 (Hêxôghen)
- - Công dụng: Thuốc Hêxôghen thường dùng làm các bánh thuốc nổ mồi, nhồi trong kíp, bom, đạn, mìn chộn với TNT làm dây nổ. (Hêxôghen)
- 3.Phương tiện gây nổ Để thuốc nổ - nổ được cần tác động vào nó một năng lượng nào đó (nhiệt, cơ ) vậy người ta chế tạo ra đồ dùng gây nổ, gọi là phương tiện gây nổ.
- a. Phương tiện gây nổ thường . Kíp thường Dây cháy chậm Nụ xòe Dây nổ
- * Khi nghiên cứu phương tiện gây nổ thường yêu cầu cần nắm vững: - Công dụng. - Phân loại. - Cấu tạo. - Tính năng.
- * Kíp thường . - Công dụng: Dùng để gây nổ lượng nổ hoặc dây nổ
- - Phân loại kíp thường . + Căn cứ vào cấu tạo vật liệu làm vỏ kíp có 3 loại: Kíp đồng; Kíp nhôm; Kíp giấy. +Căn cứ vào kích thước và khối lượng thuốc bên trong Ghichia số ra hiệu thành từ 101 đến loại 10: cỡ số càng lớn khối lượng thuốc bên trong càng nhiều.
- - Cấu tạo kíp thường . 1. Vỏ kíp 6 5 4 3 2 1 2. Thuốc nổ mạnh 3. Lớp lụa hóa học phòng ẩm 4. Thuốc gây nổ 5. Bát kim loại 6. Lỗ nhận lửa.
- - Tính năng kíp thường . + Kíp rất nhạy nổ với va đập, cọ sát, để vật nặng đè lên +Để gần axit, tăng nhiệt đột ngột, tia lửa nhỏ phụt vào + Dùng vật cứng khêu, chọc vào mắt ngỗng đều làm kíp nổ. TĂNG NHIỆT SÁT CỌ NGỘT LÊN ĐẬP, ĐỘ VA NẶNG ĐỘT VẬT ĐÈ PHÁT NỔ
- * Dây cháy chậm . - Công dụng: Dùng để dẫn lửa gây nổ kíp, bảo đảm cho người gây nổ có khoảng thời gian cần thiết cơ động về vị trí ẩn nấp hoặc ra khỏi vùng bán kính nguy hiểm khi lượng nổ – nổ
- - Phân loại dây cháy chậm. + Căn cứ vào môi trường sử dụng chia thành 2 loại: Dây cháy chậm dùng dưới nước, dây cc dùng trên cạn. Dây dùng Dây dùng trên cạn dưới nước
- - Cấu tạo dây cháy chậm . 2. Lõi thuốc đen 1.Vỏ. 3. Sợi tim
- - Tính năng dây cháy chậm. Tốc độ cháy trung bình khoảng 1cm/s, cháy ở dưới nước tốc độ nhanh hơn.
- * Nụ xòe . - Công dụng: Dùng để phát lửa đốt cháy dây cháy chậm hoặc gây nổ trực tiếp kíp, một cách nhanh gọn, bí mật.
- - Phân loại nụ xoè. + Căn cứ vào cấu tạo vỏ nụ xoè chia thành 3 loại: Nụ xoè giấy, nụ xoè nhựa, nụ xoè đồng. Nụ xoè giấy Nụ xoè nhựa Nụ xoè đồng
- - Cấu tạo nụ xèo giấy . Ghi chú 1. Vỏ. 2. Hom giỏ. 3. Dây KL xoắn. 4. Thuốc phát lửa. 5. Bát kim loại 6. khăng giật
- - Cấu tạo nụ xèo nhựa . Ghi chú 1. Vỏ. 2. Dây KL xoắn . 3. Phễu KL . 4. Thuốc cháy. 5. Khăng giật
- Dây giật Thuốc phát lửa Dây KL xoắn Lỗ thoát khí Vỏ Tán nụ xoè Cấu tạo nụ xoè đồng
- - Tính năng nụ xòe. - Nụ xòe rất nhạy phát lửa, nhưng rất rễ bị ẩm. - Nguyên lý phát lửa: lực giật 2kg trở lên giật vào dây giật làm nụ xòe phát lửa. 2kg
- * Dây nổ. - Công dụng: - Dùng để gây nổ một hay nhiều lượng nổ cùng một lúc đặt cách xa nhau. - Mở lỗ đặt thuốc nổ khi đào công sự, phá đất. - Đan thành lưới phá bãi mìn. - Nổ cắt cây nhỏ khi mở đường.
- Cấu tạo dây nổ. 2 1- Vỏ: làm bằng 1 nhựa mềm, chộn với cao su. 2- Bên trong: Thuốc nổ mạnh chộn với thuốc nổ vừa.
- Tính năng dây nổ. -Va đập hoặc đạn súng trường bắn xuyên qua có thể nổ. -Tốc độ nổ 6500m/s. Đốt cháy tập trung trên 1kg có thể nổ. - Gây nổ bằng kíp số 6 trở lên.
- b. Phương tiện gây nổ điện . - Dây điện - Kíp điện
- Cấu tạo kíp điện. 1. Dây cuống kíp. 1 2 2. Miếng nhựa cách điện. 3 4 3. Thuốc phát lửa. 5 4. Dây tóc kíp. 5. Phần cấu tạo như kíp thường.
- 4. Qui tắc kiểm tra giữ gìn, vận chuyển thuốc nổ và phương tiện gây nổ - Hãy cho biết các phương phát kiểm tra thuốc nổ và các phương tiện gây nổ được thực hiện như thế nào? - Khi giữ gìn, vận chuyển thuốc nổ và phương tiện gây nổ cần thực hiện theo nguyên tắc nào?
- a. Qui tắc kiểm tra.
- b. Qui tắc giữ gìn.
- c. Qui tắc vận chuyển.
- II.II. ỨNGỨNG DỤNGDỤNG CHÍNHCHÍNH CỦACỦA THUỐCTHUỐC NỔNỔ TRONGTRONG CHIẾNCHIẾN ĐẤU.ĐẤU. Trong chiến đấu sử dụng thuốc nổ gói thành các loại lượng nổ khối, lượng nổ dài, thủ pháo Dùng uy lực của thuốc nổ khi nổ để sát thương sinh lực địch, phá huỷ các phương tiện chiến tranh, công sự, vật cản của địch.
- 1. Lượng nổ khối. - Lượng nổ khối là gì? - Trong chiến đấu lượng nổ khối được ứng dụng để phá câc loại mục tiêu nào?
- *Khái niệm lượng nổ khối. b a ( a > 3b )
- * ứng dụng lượng nổ khối.
- 2. Lượng nổ dài. - Lượng nổ dài là gì? - Trong chiến đấu lượng nổ dài được ứng dụng để phá các loại mục tiêu nào?
- *Khái niệm lượng nổ dài. a b ( a > 3b )
- * ứng dụng lượng nổ dài.
- 3. Thủ pháo. - Thủ pháo là gì? - Trong chiến đấu thủ pháo được ứng dụng để phá các loại mục tiêu nào?
- *Khái niệm thủ pháo. - Là lượng nổ khối nhỏ (400g – 1000g)
- * ứng dụng thủ pháo. ụ súng không có nắp của địch
- III.III. ỨNGỨNG DỤNGDỤNG CHÍNHCHÍNH CỦACỦA THUỐCTHUỐC NỔNỔ TRONGTRONG KINHKINH TẾ.TẾ. -Trong kinh tế dùng thuốc nổ kết hợp với sức người và máy móc để phá đất đá tăng năng xuất LĐ, rút ngắn thời gian thi công, hạ giá thành
- 1. ứng dụng thuốc nổ trong phá đất. Trong phá đất căn cứ vào kết quả nổ và hiện tượng nổ chia thanh 3 loại lượng nổ: - Lượng nổ bắn tung. - Lượng nổ phá om. - Lượng nổ nén ép.
- a. Lượng nổ bắn tung. - Thế nào là lượng nổ bắn tung? - Lượng nổ bắn tung thường được ứng dụng trong những công việc gì?
- *Khái niệm lượng nổ bắn tung. Hố phễu.
- *ứng dụng lượng nổ bắn tung. - Phá đường. - Làm đường lên xuống bến. -Đào nền đường, đắp đập
- b. Lượng nổ phá om. *Khái niệm .
- *ứng dụng lượng nổ phá om .
- b. Lượng nổ Nén ép. *Khái niệm .
- *ứng dụng lượng nổ nén ép. - Đào lỗ. - Mở bầu. - ép đất làm hố móng cọc tăng cường móng nhà
- 1. ứng dụng thuốc nổ trong phá đá. Trong phá đá căn cứ vào kết quả nổ và hiện tượng nổ chia thanh 3 loại lượng nổ: - Nổ phá ốp. - Nổ phá tung, phá om đá.
- a. Nổ phá ốp. * Trường hợp vận dụng: -Phá ốp đá rất tốn thuốc nổ, do vậy chỉ vận dụng khi thời gian ngắn, hoặc không cố dụng cụ khoan đục lỗ nhồi thuốc nổ.
- * Trường hợp ốp đá tảng. - Đá có thể tích từ 5m3 trở xuống: + Nên phá ốp, đặt lượng nổ bên ngoài, dùng 2kg thuốc nổ cho 1m3 đá, nếu phá đá + Nếu phá vỡ đá lượng nổ đặt trên đỉnh, khi có điều kiện đắp đất dẻo lên trên khối thuốc và lèn chặt thì lượng thuốc nổ được giảm hơn. + Trường hợp phá hất đá lượng nổ phải tăng 2-3 lần so với phá vỡ đá.
- * Trường hợp ốp đá vỉa. - Khi phá trên cạn: Tận dụng hang hốc để phá - Khi phá dưới nước: . Nếu gây nổ bằng kíp thường phải tính toán chiều dài dây cháy chậm đủ đảm bảo thời gian cho người gây nổ.
- b. Phá tung, phá om đá. - Dïng choßng, bóa hoÆc m¸y khoan-khoan thµnh lç thuèc c¸t ngang hoÆc c¾t chÐo thí ®¸; nhåi lÌn thuèc næ vµ ®Æt ngßi næ, lÌn ®Êt ch¾c ch¾n cho ®Çy lç sau ®ã g©y næ.
- 3. ứng dụng thuốc nổ trong phá các vật thể khác. a. ứng dụng thuốc nổ trong phá gỗ tròn, gỗ chữ nhật, phá cây.
- b. ứng dụng thuốc nổ trong phá thép - Phá thép tấm, phá thép ống, phá dây cáp.
- c. ứng dụng của thuốc nổ trong phá vật kiến trúc.
- KẾT LUẬN Thuốc nổ có vị trí vai trò tác dụng rất lớn trong chiến đấu, cũng như trong sản xuất phát triển kinh tế xã hội. Khi nghiên cứu về thuốc nổ cần nắm chắc khái niệm, tác dụng, yêu cầu khi sử dụng thuốc nổ. Nắm được tên gọi, công thức HH, cách nhận dạng, tính năng, công dụng của một số loại thuốc nổ và phương tiện gây nổ; biết một số ứng dụng của thuốc nổ trong chiến đấu và trong kinh tế, làm cơ sở vận dụng trong sản xuất phát triển kinh tế đất nước cũng như trong chiến đấu bảo vệ Tổ quốc khi cần. HẾT